2. Nước Đức trong những năm 1933- 1939
a.Về chính trị:
+ Đối nội:
- Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, thiết lập nền chuyên chính độ tài (đứng đầu HítLe)
- Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ trước hết là Đảng cộng sản
29 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15. bài 12: nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giơí(1918-1939), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15. Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giơí(1918-1939) I.Nước Đức trong những năm 1918- 1929 1.Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923 a. Hoàn cảnh lịch sử Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đó gõy ra hậu quả như thế nào đối với nước Đức? I.Nước Đức trong những năm 1918- 1929 1.Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1929 a.Hoàn cảnh lịch sử Sau chiến tranh thế giới thứ I, Đức là nước bại trận bị suy sụp về kinh tế, chính trị, quân sự - Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt Lãnh thổ Đức trước đệ chiến I Lãnh thổ Đức sau đệ chiến I - Tháng 6/1919, hòa ước Véc-xai được kí kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ chưa từng thấy Lạm phỏt ở Đức- Trẻ em làm Diều bằng những đồng Mỏc mất giỏ vào đầu năm 1920 b. Diễn biến cao trào + Tháng 11/1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản- nền cộng hoà Vaima + Phong trào tiếp tục dâng cao trong năm 1919-1923 dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đức. Tiêu biểu là cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie(4/1919), thành lập nước cộng hoà Xô Viết + Từ tháng 10/1923, phong trào tạm lắng 2. Những năm ổn định tạm thời(1924-1929) Tình hình nước Đức trong những năm 1924- 1929 như thế nào? *Kinh tế: Được phục hồi và phát triển. Năm 1929, sản xuất công nghiệp Đức vươn lên đứng đầu Châu Âu * Chính trị: Đối nội: Chế độ cộng hoà Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù nước Đức Đối ngoại: Địa vị quốc tế của Đức dần được phục hồi(Đức tham gia Hội Quốc Liên) II. Nước Đức trong những năm 1929- 1939 1.Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền a. Khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến tình hình nước Đức như thế nào? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Đức Mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh của quần chúng lao động - Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức duy trì chế độ cộng hoà tư sản, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng b. Quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền Đảng công nhân quốc gia xã hội(Đảng Quốc Xã) đứng đầu là HítLe tuyên truyền, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít bộ máy nhà nước..... Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng đấu tranh thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít; kêu gọi Đảng XHDC hợp tác nhưng từ chối - Ngày 30/1/1933, chính phủ mới thành lập do HitLe làm thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hớt-le ngày 31/01/1933 2. Nước Đức trong những năm 1933- 1939 a.Về chính trị: + Đối nội: Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, thiết lập nền chuyên chính độ tài (đứng đầu HítLe) - Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ trước hết là Đảng cộng sản Thủ tướng CHLB Đức W. Brand tạ lỗi + Về đối ngoại: Chính quyền Hítle tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10/1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên Năm 1935, Hítle ban hành lệnh tổng động viên,xây dựng Đức trở thành trại lính khổng lồ Chuẩn bị kế hoạch chiến tranh xâm lược Hit - le và Him - le trong cuôc duyệt binh kỉ nịêm năm năm ngày Hit - le lên cầm quyền b. Về kinh tế Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự Nền kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. Bảng thống kê sản lượng một số sản phảm công nghiệp của Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937 Củng cố: - Các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới - Những chính sách về kinh tế, chính trị, đối ngoại của chính phủ Hítle(1933-1939) Xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nuoc_duc1918_1929_3622.ppt