Cơm nếp, cơm tẻ là lương thực chính, thể hiện nghề trồng lúa nước đã phát triển.
- Thức ăn có thịt, cá, khoai, đậu, bầu, bí thể hiện nghề chăn nuôi và trồng trọt đã phát triển.
- Phụ nữ mặc váy, áo, yếm và đeo đồ trang sức như vòng, hạt chuỗi, khuyên tai, Thể hiện nghề dệt lua, làm đồ trang sức đã phát triển.
- Dụng cụ bằng đồng có lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, vũ khí, đặc biệt trên thạp đồng và trống đồng có nhiều hoa văn đẹp, thể hiện nghề đúc đồng đã phát triển.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang Nông nghiệp và các nghề thủ công a) Nông nghiệp - Biết trồng trọt và chăn nuôi + Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu bí rau đậu. + Chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi gia súc, chăn tằm. b) Thủ công nghiệp - Chuyên môn hóa các nghề làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền - Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao: đúc được các trống đồng, thạp đồng - Bắt đầu biết rèn sắt * ở: - Họ ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang lên xuống. - Họ ở thành làng, chạ (gồm vài chục gia đình) *ăn: Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá, thịt. Biết dùng gia vị, dùng mâm, bát, muôi. * Mặc : Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ: mặc váy xòe, đội mũ cắm lông chim hay bông lau. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Thảo luận nhóm:- Thời gian: 3 phút- Hình thức nhóm: hai bàn – 4 học sinh- Cách thức: Trình bày ra giấy, cử đại diện trả lời.* Các nhóm ở tổ 1 và tổ 2: thảo luận về việc “ở”. * Các nhóm ở tổ 3: thảo luận về việc “ăn”.* Các nhóm ở tổ 4: thảo luận về việc “mặc”. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? Xã hội: chia làm 3 tầng lớp: + Quyền quý + Dân tự do + Nô tì - Sinh hoạt văn hóa: tổ chức lễ hội, vui chơi. - Tín ngưỡng: + Thờ cúng các lực lượng như Mặt trời, Mặt trăng, sông… + Người chết được chôn cất cẩn thận kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá. Đời sống vật chất và tinh thần hòa quyện tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Luyện tập: * Bài tập 1: Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang được nêu dưới đây cho thấy các ngành nghề sản xuất nào đã phát triển? Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ (…….…..) - Cơm nếp, cơm tẻ là lương thực chính, thể hiện nghề ……………………..đã phát triển. Thức ăn có thịt, cá, khoai, đậu, bầu, bí…thể hiện nghề…………………….đã phát triển. Phụ nữ mặc váy, áo, yếm và đeo đồ trang sức như vòng, hạt chuỗi, khuyên tai,… Thể hiện nghề………………..đã phát triển. Dụng cụ bằng đồng có lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, vũ khí, đặc biệt trên thạp đồng và trống đồng có nhiều hoa văn đẹp, thể hiện nghề ………… đã phát triển. - Cơm nếp, cơm tẻ là lương thực chính, thể hiện nghề …trồng lúa nước…đã phát triển. Thức ăn có thịt, cá, khoai, đậu, bầu, bí…thể hiện nghề chăn nuôi và trồng trọt đã phát triển. Phụ nữ mặc váy, áo, yếm và đeo đồ trang sức như vòng, hạt chuỗi, khuyên tai,… Thể hiện nghề…dệt lua, làm đồ trang sức …đã phát triển. Dụng cụ bằng đồng có lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm, vũ khí, đặc biệt trên thạp đồng và trống đồng có nhiều hoa văn đẹp, thể hiện nghề …đúc đồng… đã phát triển. Bài tập 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu có nhận xét đúng về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang: Thể hiện đời sống đã cao Tuy có phong phú hơn nhưng còn đơn giản. Xã hội đã có sự phân chia các tầng lớp, nhưng chưa sâu sắc. Phân biệt giàu, nghèo khá rõ ràng. Đã có khiếu thẩm mĩ cao. Sinh hoạt ở làng bản thể hiện tình cảm cộng đồng Bài tập 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu có nhận xét đúng về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang: Thể hiện đời sống đã cao Tuy có phong phú hơn nhưng còn đơn giản. Xã hội đã có sự phân chia các tầng lớp, nhưng chưa sâu sắc. Phân biệt giàu, nghèo khá rõ ràng. Đã có khiếu thẩm mĩ cao. Sinh hoạt ở làng bản thể hiện tình cảm cộng đồng X X X Bài tập về nhà: Hãy điền vào chỗ ... của bảng thống kê về những đặc điểm chính trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. S2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_14_doi_song_vctt_cu_dan_van_lang_5231.ppt