3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
Tổ chức lễ hội, vui chơi
Phong tục:
+ ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết
Tín ngưỡng:
+ thờ cúng các lực lượng tự nhiên
+ chôn người chết.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14 bài 13: đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Sương Môn dạy: Lịch sử 6 KIỂM TRA BÀI CŨ - Tổ chức rất đơn giản, chia thành 3 cấp: trung ương, bộ, chiềng chạ. - Nhà nước chưa có pháp luật, quân đội => Tuy đơn giản, sơ khai nhưng Văn Lang là nhà nước đầu tiên cai quản xã hội. HÙNG VƯƠNG Lạc hầu-Lạc tướng (trung ương) Bồ chính (chiềng, chạ) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng, chạ) Bồ chính (chiềng, chạ) SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG Câu hỏi: Qua sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang, em hãy giải thích và nhận xét về tổ chức nhà nước Văn Lang như thế nào? Nông nghiệp và các nghề thủ công Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp và các nghề thủ công: a. Nông nghiệp: Mũi giáo đồng Đông Sơn Dao găm đồng Đông Sơn Lưỡi cày đồng Lưỡi liềm đồng Lưỡi cày đồng - Biết dùng công cụ bằng đồng, sức kéo trâu bò để sản xuất Lương thực chính là thóc lúa Biết đánh cá và chăn nuôi gia súc b. Các nghề thủ công: Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp và các nghề thủ công: Nông nghiệp Các nghề thủ công: Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Đỉnh cao là nghề đúc đồng. Bắt đầu biết rèn sắt. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Cao 0,81 m. Đường kính miệng rộng:0,61m Đường kính đáy: 0,60m - Nắp dày 1,5 cm. - Chính giữa nắp có hình ngôi sao 12 tia tượng trưng cho Mặt Trời. - Xung quanh có hoa văn hình chim muông, thuyền, hình người … Niềm tự hào của nghề đúc đồng và của văn hóa Việt. Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) Cao 40-50cm. Đường kính mặt trống rộng 50cm. Chia làm 3 phần (mặt, tang, thân trống). Hoa văn sinh động thể hiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam) Hoa văn trên Trống đồng Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp và các nghề thủ công: 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1, 2: Nhà ở của cư dân Văn Lang như thế nào ? Vì sao nhà ở lại xây dựng như vậy ? Cư dân Văn Lang chủ yếu đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ? Nhóm 3, 4: Thức ăn chủ yếu của cư dân Văn Lang là gì ? Trong bữa ăn người dân Văn Lang đã sử dụng những vật dụng gì ? Nhóm 5, 6: Em hãy cho biết trang phục, kiểu tóc của cư dân Văn Lang như thế nào ? Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp và các nghề thủ công: 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1, 2: Nhà ở của cư dân Văn Lang như thế nào ? Vì sao nhà ở lại xây dựng như vậy ? Cư dân Văn Lang chủ yếu đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ? Nhóm 3, 4: Thức ăn chủ yếu của cư dân Văn Lang là gì ? Trong bữa ăn người dân Văn Lang đã sử dụng những vật dụng gì ? Nhóm 5, 6: Em hãy cho biết trang phục, kiểu tóc của cư dân Văn Lang như thế nào ? Ở: nhà sàn Đi lại bằng thuyền Ăn: cơm, rau, cà, thịt, cá Mặc: nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Nhà sàn Bác Hồ Nhà Rông (Tây Nguyên) Nhà Dài 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì Tổ chức lễ hội, vui chơi Phong tục: + ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết… Tín ngưỡng: + thờ cúng các lực lượng tự nhiên + chôn người chết. Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Truyện Sự tích Trầu-cau, bánh chưng, bánh giầy cho ta biết cư dânVăn Lang có những phong tục gì? Câu 1: Nghề chính của cư dân Văn Lang? A. Đánh cá . B. Chăn nuôi C. Buôn bán. D. Trồng lúa nước. Sai Sai Sai Đúng CỦNG CỐ Câu 2: Nghề thủ công phát triển nhất bấy giờ là? A. Làm đồ gốm. B. Luyện kim. C. Đóng thuyền D. Dệt vải Sai Đúng Sai Sai Câu 3. Người Việt cổ thờ cúng: A. Núi, sông, Mặt trời, Mặt trăng, đất nước. B. Phật C. Chúa Giê-su D. Thánh Ala Đúng Sai Sai Sai Câu 4. Trong lễ hội của cư dân văn Lang thường có những hoạt động gì? A. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, ca hát B. Đánh trống chiêng, thổi kèn C. Tổ chức đua thuyền, giã gạo D. Tất cả các hoạt động trên. Sai Sai Sai Đúng Câu 5: Trống đồng dùng để? A. Làm đồ thờ cúng B. Đánh trong những ngày lễ hội C. Thúc giục binh sĩ trong chiến trận. D. Cả ba câu trên đều đúng. Sai Sai Sai Đúng Câu 6: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là: A. Nhà đất B. Nhà sàn C. Lều cỏ D. Nhà ngói Sai Đúng Sai Sai Đây là lễ hội gì? Giỗ tổ Hùng Vương ( Phú Thọ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BVH: Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 40 - BSH: Bài 14 “NƯỚC ÂU LẠC” + Đọc và tìm hiểu bài : Nước Âu Lạc + Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ? + Tổ chức bộ máy nhà nước Âu lạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_13_tiet_14_dsvc_cu_dan_van_lang_0366.ppt