Bài giảng Tiết 1 : thông tin và tin học

1. Kiến thức

Củng cố lại toàn bộ kiến thức học kì 2.

2. Kỹ năng

- HS thực hành rèn luyện các kĩ năng tạo, chỉnh sửa và chèn hình ảnh vào văn bản.

- Rèn kĩ năng tạo và chỉnh sửa bảng. Thêm bớt các hàng cột trong bảng hợp lí.

- Thực hành các thao tác tìm kiếm và thay thế văn bản.

3. Thái độ

 

doc128 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : thông tin và tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy khoa học, logic sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Để trình bày nội dung của văn bản đẹp, có bố cục rõ ràng, giúp người đọc dễ nhớ nội dung hơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều đó. * Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản * §Þnh d¹ng v¨n b¶n lµ thay ®ỉi kiĨu d¸ng, vÞ trÝ cđa c¸c kÝ tù (con ch÷, sè, kÝ hiƯu), c¸c ®o¹n v¨n b¶n vµ c¸c ®èi t­ỵng kh¸c trªn trang. * §Þnh d¹ng v¨n b¶n gåm 2 lo¹i: - §Þnh d¹ng kÝ tù. - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n. - Giới thiệu một văn bản mẫu - Khi chúng ta ghi bài, chúng ta có trình bày vở: đầu bài, nội dung,... sao cho vở ghi đẹp, khoa học hơn, dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhí c¸c néi dung cÇn thiÕt. ViÖc ®ã trong qu¸ tr×nh so¹n th¶o v¨n b¶n ®­îc gäi lµ ®Þnh d¹ng v¨n b¶n. VËy ®Þnh d¹ng v¨n b¶n lµ g×? - Quan sát mẫu - Chú ý lắng nghe - Trả lời, ghi nhớ nội dung chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự 2. Định dạng kí tự. * Chọn phần văn bản a) Sử dụng các nút lệnh: - Thay đổi phông chữ: nháy chuột tại hộp Font (tam giác hướng xuống). - Thay đổi kích cỡ chữ: nháy chuột tại hộp Size (tam giác hướng xuống) - Tạo chữ đậm: nháy chuột vào nút lệnh Bold - Tạo chữ nghiêng: nháy vào nút lệnh Italic - Tạo chữ có gạch chân: nháy chuột vào nút lệnh Underline - Màu chữ: Nháy chuột vào nút lệnh Font Color và chọn màu thích hợp. Ghi chú: - Đối với cỡ chữ là số lẻ > 12 ta nháy chuột vào ô cỡ chữ và gõ cỡ chữ vào rồi nhấn Enter b) Sử dụng hộp thoại Font: FormatàFont.. để mở hộp thoại Font. - Font: Hiển thị các phông chữ có sẵn trong máy. Chọn phông chữ. - Font Style: Chọn kiểu chữ. + Regular: chữ thường. + Italic: chữ nghiêng. + Bold: chữ đậm. + Bold Italic: vừa nghiêng vừa đậm - Size: kích thước to, nhỏ của chữ. - Font color: Chọn màu sắc. ? Khi viết bài, để trang trí (định dạng) kí tự, ta phải thay đổi nó như thế nào? Các thuộc tính định dạng kí tự cơ bản bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc,... - Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. (Thanh công cụ định dạng) ch÷ ®Ëm Đổi phông chữ gạch chân chữ nghiêng cỡ chữ VD: Haõy ñònh daïng töø “Thuû ñoâ” côõ chöõ 19, kieåu ñaäm, maøu ñoû, phoâng chöõ Times New Roman - Höôùng daãn caùh choïn côõ chöõ laø soá leû>12 - Ñoái vôùi côõ chöõ 19 (hoaëc côõ chöõ laø soá leû > 12) ta nhaùy chuoät vaøo oâ côõ chöõ vaø goõ côõ chöõ vaøo roài nhaán Enter - Ngoaøi caùch söû duïng nuùt leänh ta coøn coù theå söû duïng hoäp thoaïi Font ñeå ñònh daïng. - Giôùi thieäu hoäp thoaïi Font ñònh daïng. TL: Màu sắc, kích cỡ, nghiêng, đậm, gạch chân,... - Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. - HS quan sát hình vẽ. - Trình baøy treân maùy - Chuù yù laéng nghe - Ghi nhôù noäi dung chính - Chuù yù laéng nghe, ghi baøi - Quan saùt hoäp thoaïi - Ghi nhôù kieán thöùc Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. - Ngoài việc dùng các nút lệnh ta có thể sử dụng bảng chọn Format àFont để định dạng kí tự. - Lắng nghe 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. ———»@@&??«——— Ngày soạn: 24/02/2013 Tiết : 48 Ngày dạy: 26, 27 / 02/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức định dạng đoạn văn bản. Kỹ năng Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng các nút lệnh. Thái độ Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành. Tư duy khoa học, logic, nhanh nhẹn. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, bài thực hành. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, định dạng văn bản có hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và để biết được định dạng đoạn văn có giống hay khác với định dạng ký tự, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. * Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản 1. Định dạng văn bản Khái niệm: Là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản. - Đưa 2 văn bản mẫu. 1 văn bản chưa định dạng và 1 văn bản định dạng. Yêu cầu hS nhận xét. - Giới thiệu định dạng đoạn văn bản. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. - Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tín chất của đoạn văn bản như thay đổi kiểu căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn bản. Chú ý: Kh¸c víi ®Þnh d¹ng kÝ tù, ®Þnh d¹ng ®o¹n v¨n t¸c ®éng ®Õn toµn bé ®o¹n v¨n b¶n mµ con trá so¹n thá ®ang ë ®ã. - Chú ý lắng nghe - Chú ý, ghi nhớ nội dung chính. Các tính chất: - Kiểu căn lề. - Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang. - Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. - Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới. - Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. Hoạt động 2: Sử dụng nút lệnh định dạng đoạn văn bản 2. Sử dụng nút lệnh định dạng đoạn văn bản. - §Ỉt con trá so¹n th¶o vµo ®o¹n v¨n cÇn ®Þnh d¹ng. - C¨n lỊ: Nh¸y c¸c nĩt sau: + : C¨n lỊ tr¸i. + : C¨n gi÷a. + : C¨n lỊ ph¶i. + : C¨n th¼ng hai lỊ. - Thay ®ỉi lỊ c¶ ®o¹n v¨n: + : Gi¶m møc thơt lỊ tr¸i cđa c¶ ®o¹n. + :Tăng møc thơt lỊ tr¸i cđa c¶ ®o¹n. +: Khoảng cách giữa các đoạn. - Định dạng đoạn văn bản cũng như định dạng kí tự, cũng nhiều cách, vậy em nào nhắc lại cho thầy biết cách để thực hiện thao tác định dạng kí tự? - Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh định dạng C¨n C¨n C¨n C¨n Gi¶m T¨ng lỊ gi÷a lỊ th¼ng thơt thơt tr¸i ph¶i hai lỊ lỊ tr¸i lỊ tr¸i - Chú ý lắng nghe. Phát biểu. - Chú ý quan sát, lắng nghe. - Ghi nhớ nội dung chính. Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph 3. Sử dụng hộp thoại Paragraph định dạng - §Ỉt con trá so¹n th¶o vµo ®o¹n v¨n cÇn ®Þnh d¹ng. - Nh¸y vµo b¶ng chän FormatàParagraph... * Mơc Spacing: - ¤ Before: Chän kho¶ng c¸ch so víi ®o¹n v¨n tr­íc. - ¤ After: Chän kho¶ng c¸ch so víi ®o¹n v¨n sau. - ¤ Line spacing: Chän kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c dßng trong mét ®o¹n. - Ngoài cách định dạng đoạn văn bản các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng, ta còn có thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph. - Giôùi thieäu thao taùc ñònh daïng. - Chuù yù laéng nghe. - Quan saùt hoäp thoaïi - Chuù yù laéng nghe, ghi nhôù noäi dung chính. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Định dạng đoạn văn có thể thực hiện bằng nút lệnh hoặc bằng hộp thoại Paragraph. - Trong hộp thoại Paragraph chú ý đến các ô ở mục Spacing. - Lắng nghe 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. ———»@@&??«——— Ngày soạn: 24/02/2013 Tiết : 49 Ngày dạy: 26, 27 / 02/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. Hiểu các nội dung định dạng kí tự. Kỹ năng Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy logic, sáng tạo trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Bài thực hành, phòng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ * Câu Hỏi: 1. Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản này không? 2. Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây: Nút , Nút , Nút dùng để làm gì? * Đáp án: 1. Không cần. Chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn văn bản, đây là thao tác đơn giản nhất. 2. Nút : Căn thẳng lề trái; Nút : căn giữa; Nút : căn thẳng lề phải. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã được học một số thao tác định dạng văn bản, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. * Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn định dạng văn bản 1. Định dạng tựa đề - Bôi đen tiêu đề - Nháy chữ đậm. - Nháy Căn giữa. - Chọn cỡ chữ và màu chữ. - Yeâu caàu HS khôûi ñoäng Word, môû vaên baûn Biendep ñaõ ñöôïc löö trong baøi thöïc haønh tröôùc. - Yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh - Nhaän xeùt vaø höôùng daãn caùch ñònh daïng. - Khôûi ñoäng Word, môû vaên baûn theo yeâu caàu. - Ñoïc yeâu caàu baøi thöïc haønh trang 92. - Thöïc haønh theo höôùng daãn. - Theo yeâu caàu, noäi dung vaên baûn coù côõ chöõ 12, maøu ñen, caùc ñoaïn noäi dung coù doøng ñaàu thuït leà, kí töï ñaàu tieân cuûa ñoaïn noäi dung thöù nhaát coù côõ chöõ lôùn hôn vaø kieåu chöõ ñaäm. Nhö vaäy thì thöïc hieän nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, höôùng daãn ñònh daïng noäi dung vaên baûn - Ñoaïn cuoái cuøng (Theo Vuõ Tuù Nam), kieåu nghieâng, maøu ñoû, côõ chöõ 12, caên thaúng leà phaûi. Nhö vaäy thì thöïc hieän nhö theá naøo? - Nhaän xeùt- phaän tích dieãn giaûi, höôùng daãn thao taùc ñònh daïng. - Yeâu caàu HS löu vaên baûn vôùi teân cuõ - Phaùt bieåu - Thöïc haønh theo höôùng daãn. - Phaùt bieåu - Laéng nghe, thöïc haønh theo höôùng daãn - Löu vaên baûn. 2. Ñònh daïng noäi dung * Boâi ñen caû ñoaïn vaên baûn - Nhaùy caên thaúng 2 leà. Ñònh khoaûn caùch giöõa caùc ñoaïn. - Choïn côõ chöõ 12. - Ñònh daïng doøng leà thuït doøng. - Ñònh daïng kí töï ñaàu moãi ñoaïn lôn vaø kieåu chöõ ñaäm. 3. Ñònh daïng tieâu ñeà cuoái + Boâi ñen ñoaïn cuoái (Theo Vuõ Tuù Nam). + Kieåu nghieâng: + Choïn côõ chöõ 12. + Choïn maøu ñoû. + Caên leà phaûi: - Löu vaên baûn - File --> Save Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Nhận xét tiết thực hành. - Chỉ ra những lỗi HS thường gặp. - Lắng nghe 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. ———»@@&??«——— Ngày soạn: 3/03/2013 Tiết : 50 Ngày dạy: 5, 6 / 02/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt) I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức định dạng đoạn văn bản. Kỹ năng Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng các nút lệnh. Thái độ Nghiêm túc trong, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực thực hành. Tư duy sáng tạo trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính, bài thực hành. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập, học bài và xem trước nội dung tiết thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo văn bản 1. Gõ văn bản - Khởi động Word. - Khởi động Vietkey chọn kiểu gõ thích hợp. - Gõ nội dung đoạn văn bản trang 93. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm soạn thảo văn bản. - Để gõ văn bản chữ Việt ta thực hiện thế nào? - Nhận xét, hướng dẫn TH - Thực hành theo yêu cầu. - Trả lời. - Thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn định dạng văn bản 2. Định dạng văn bản - Định dạng tiêu đề đầu + Bôi đen tiêu đề + Căn giữa: + Chữ đậm: + Chọn cỡ chữ 14 - Định dạng nội dung VB + Bôi đen nội dung VB + Căn giữa: + Chọn cỡ chữ 13 (thường) - Định dạng tiêu đề cuối + Bôi đen nội dung VB + Căn phải: + Chọn cỡ chữ 12 + Chữ nghiêng: - Lưu văn bản với tên Tre xanh trong ổ đĩa D - Quan sát tiêu đề đầu cho biết có đặc điểm gì? - Nhận xét. - Hướng dẫn định dạng - Nội dung của đoạn văn bản ta được căn thẳng lề nào? - Nhận xét Hướng dẫn thực hành: Đoạn văn bản căn giữa, trước khi định dạng ta cần bôi đen đoạn văn bản - Tiêu đề cuối của đoạn văn bản ta định dạng chữ nghiêng, nhỏ hơn nộ dung ddoanj văn bản, và căn thẳng lề phải. - Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu lưư vưn bản. - Phát biểu: Chữ đậm, căn giữa, chữ lớn hơn so với nội dung. - Lắng nghe - Thực hành. - Phát biểu - Lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn. - Lắng nghe - Thực hành Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết thực hành. - Nhắc nhở những HS không tích cực thực hành - Lắng nghe 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. ———»@@&??«——— Ngày soạn:04/03/2013 Tiết : 51 Ngày dạy: 05, 06/ 03/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài tập I. MỤC TIÊU Kiến thức Ôn lại soạn thảo văn bản bằng MS Word, định dạng văn bản, đoạn văn bản, gõ tiếng việt trong soạn thảo văn bản. Kỹ năng Soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, định dạng đoạn văn, gõ tiếng việt trong soạn thảo văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Có ý thức tự giác trong quá trình ôn tập. Tư duy logic, sáng tạo, chính xác trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại các nội dung đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập - Kích đúp lên biểu tượng MS Word trên màn hình nền. - Các quy tắc gõ văn bản trong Word. (1đ) Các dấu ngắt câu : ; , . ? ! thì phải được đặt sát vào từ trước nó. Các dấu ngoặc và các dấu mở như ( [ { phải đặt sát vào từ trước nó. Giữa các từ phải có một kí tự trắng (Space bar) - Những lỗi gõ sai quy tắc trong đoạn văn: Năm 1920 máy chữ dùng điện được sản xuất dựa trên bảng quyền sáng chế của Thomas Edison ( năm 1872). Vào những năm 1930 ,hãng IBM giới thiệu máy chữ dùng điện IBM Electromatic . lệnh Biểu tượng Chức năng File à New Tạo trang soạn thảo mới File à Open Mở một văn bản đã có File à Save Lưu văn bản Edit à Cut Lệnh di chuyển Edit à Copy Lệnh sao chép Edit à Paste Lệnh dán - Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? - Nêu quy tắc gõ văn bản trong Word. Hãy tìm nh÷ng lçi kh«ng tu©n thđ quy t¾c gâ v¨n b¶n trong Word trong đoạn văn sau. Em h·y g¹ch ch©n t¹i c¸c vÞ trÝ mµ em cho lµ bÞ lỗi. N¨m 1920 m¸y ch÷ dïng ®iƯn ®­ỵc s¶n xuÊt dùa trªn b¶n quyỊn s¸ng chÕ cđa Thomas Edison ( n¨m 1872). Vµo nh÷ng n¨m 1930 ,h·ng IBM giíi thiƯu m¸y ch÷ dïng ®iƯn IBM Electromatic . H·y nªu tãm t¾t chøc n¨ng cđa c¸c lƯnh (c¸c biĨu t­ỵng t­¬ng øng) sau trong hƯ so¹n th¶o v¨n b¶n MS. WORD: lệnh Biểu tượng Chøc n¨ng File à New File à Open File à Save Edit à Cut Edit à Copy Edit à Paste HS trả lời HS trả lời 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra. Ngày soạn: /03/2013 Tiết : 53 Ngày dạy: / 03/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài 18: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ IN I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức trình bày trang văn bản. Kỹ năng Hiểu được cách trình bày trang văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy lo gic, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Các em đã tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Như vậy để trình bày trang văn bản như thế nào? In văn bản ra giấy như thế nào? Thì tiết học hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu về điều này? * Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày trang văn bản 1. Trình bày trang văn bản - Trình bày trang văn bản là xác định các tham số liên quan đến trang văn bản: Kích thước trang , đặt lề trang, chọn hướng trang… - Đây là hai văn bản có nội dung giống nhau, như có kiểu trình bày văn bản khác nhau. - Các em cho biết hai văn bản này có hướng trang như thế nào? - Nhận xét Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: * Chọn hướng trang * Đặt lề trang + Chú ý lắng nghe. + Hai văn bản có hướng khác nhau. Một văn bản trình bày theo trang ngang và một văn bản trình bày theo trang đứng - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản 2. Chọn hướng trang và đặt lề trang Vào File---> Page Setup * Vào thẻ Paper - Định khổ giấy in Paper size(A4, A5…) * Vào thẻ Margins - Orientation: Định hướng trang + Đứng: + Ngang: - Căn lề trái, phải, trên, dưới tại Margins (Left, Right, Top, Bottom). - Nháy OK kết thúc * Chú ý: Văn bản có nhiều trang , việc tình bày trang có tác dụng đến mọi trang văn bản. - Để chọn hướng trang ta sử dụng hộp thoại Page Setup. - Để xuất hiện hộp thoại Page Setup, đầu tiên vào Fileà Page Setup à Hộp thoại Page Setup xuất hiện. - Quan sát hộp thoại cho biết gồm có những gì? * Thẻ Margins + Chọn hướng trang (Đứng, ngang) + Đặt lề trang Định lề trang bằng cách nhập số vào hoặc dùng chuột - Lề trái: 3cm - Lề phải: 2cm - Lề trên : 2cm - Lề dưới: 2cm - Em hãy nêu sự khác nhau căn lề đoạn văn bản và định lề trang giấy? - Nhận xét * Thẻ Paper + Định kích thước trang: chọn trang giấy A4 - Đồng ý và kết thúc thì nháy OK + Chú ý lắng nghe. - Ghi nhớ nội đung + Căn lề trên, dưới, phải trái. + Chú ý quan sát, lắng nghe - Căn lề đoạn văn bản có 4 kiểu: Căn thẳng trái, căn thẳng phải, căn giữa, căn đều hai bên. Định lề trang thì lề trên, dưới, trái phải. - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Trình bày trang văn bản thực hiện những yê cầu nào? - Lắng nghe - Trả lời. 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo. Ngày soạn: /03/2013 Tiết : 54 Ngày dạy: / 03/13. 6a1, 6a2, 6a3 Bài 18: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ IN (tt) I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết các kiến thức trình bày trang văn bản. Kỹ năng Hiểu được cách trình bày trang văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy lo gic, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới * Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu vè cách in văn bản 3. In văn bản * Xem trước khi in: Cách 1: Kích vào biểu tượng trên thanh công cụ. - In văn bản là thao tác đơn giản. Nhưng trước khi in văn bản, ta cần phải xem trước trên màn hình. - Hãy quan sát mẫu 2 cho biết các trang văn bản có những khiếm khuyết, sai sót nào? - Nhận xét: Hướng dẫn cách xem trước khi in - Chú ý lắng nghe. - Phát biểu - Khi phát hiện những khiếm khuyết như thế thì chúng ta có thể chỉnh sửa lại văn bản mà không lãng phí giấy in, mực in, thời gian. - Như vậy xem trước khi in có mục đích giúp chúng ta kiểm tra xem bố trí trang hợp lí chưa, nội dung trang bố trí có khoa học và có thẩm mỹ không. - Sau khi xem, sửa chữa xong, ta tiến hành in văn bản. -Để in trang tuỳ ý, ta nhấn vào mục Pages đánh số trang vào. VD: Văn bản có 10 trang, ta muốn in trang 1 và 10 thì tại mục Pages và nháy OK để in. - Văn bản có 10 trang, ta muốn in trang 2 thì làm thế nào/ + Dòng cụt, bảng bị chia hai trang, dòng mồ côi, chỉ mình tiêu đề đứng cuối trang. - Chú ý, lắng nghe. + Chú ý, lắng nghe + Chú ý, lắng nghe - Để in trang 2 tại mục Pages ta đánh số 2 rồi nháy Ok để in. Cách 2: Vào File\ Print Preview. * In văn bản - Nháy nút Print in toàn bộ văn bản. - In có lựa chọn: Vào Fileà Print à Hộp thoại Print xuất hiện: + All : In tất cả + Current page : In trang hiện tại + Pages : In trang qui định. + Number of copies: Số bản sẽ in - Nháy OK để in Hoạt động 2: Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nêu ưu, khuyết điểm của nút lệnh Print so với lệnh Print - Lắng nghe - Phát biểu 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. Ngày soạn:................................................ Ngày dạy: ................................................ Tiết : 55 Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết tìm kiếm và thay thế trong văn bản. Kỹ năng Hiểu được các cách tìm kiếm và thay thế. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy lo gic, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Một văn bản có 10 trang ta muốn in trang 1 và trang 10 được không? Cách thực hiện như thế nào? * Trả lời: Được. Vào File à PrintàXuất hiện hộp thoại Print + Pages: 1, 10 + Nháy OK để in Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: Để tăng hiệu quả làm việc, và giúp ta thực hiện nhanh chống công việc soạn thảo văn bản. Phần mềm soạn thảo văn bản Word hỗ trợ cho ta nhiều tính năng như: xóa, thêm nội dung, sao chép, di chuyển,…Trong số đó phải kể đến công cụ tìm kiếm và thay thế, công cụ này đặc biệt hữu ích khi tìm một từ hoặc là một dãy ký tự trong một văn bản dài hoặc là dãy ký tự giống nhau nằm ở những vị trí khác nhau trong một trang văn bản. Tiết học này thầy giúp các em tìm hiểu rõ hơn về công cụ này. Các em vào bài mới: “Tìm và thay thế” * Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về cách tìm phần văn bản Tìm phần văn bản Dùng bảng chọn: Edit\Find (Tìm kiếm) => hộp thoại Find and Replace (tìm kiếm và thay thế). - Công cụ tìm kiếm giúp ta tìm nhanh một từ hoặc dãy ký tự ở trong một văn bản dài, công cụ này sẽ tìm kiếm một từ hoặc một dãy ký tự trong một văn bản dài sẽ nhanh hơn so với khi ta tìm kiếm bằng mắt thường. - Chú ý lắng nghe - Cả lớp quan sát hộp thoại Find and Replace trang 97, và cho biết hộp thoại gồm có những gì? - Nhận xét Trong hộp thoại này có 3 trang: Find (tìm kiếm), Replace (thay thế) và Go to (nhảy đến trang). Chúng ta đang thực hiện thao tác tìm kiếm, vậy theo các em chúng ta chọn trang Find - Hướng dẫn tìm kiếm. Sau khi các em gỗ nội dung cần tìm vào ô Find what xong, các em nháy chuột vào Find Next để tìm, khi đó nội dung cần tìm được bôi đen. Ta tiếp tục nhấn Find Next tìm tiếp cho đến khi hiện thông báo không còn tìm thấy nội dung cần tìm thì dừng. - Cho nội dung một bài văn mẫu, yêu cầu HS lên thực hiện tìm một từ và xem kết quả. - Quan sát hộp thoại - Phát biểu Chú ý lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ nội dung - Thực hành trên máy - Nêu cách thực hiện Find what: Gõ nội dung cần tìm. Find Next: Để tìm. Cancel: Thoát khỏi hộp thoại Find and Replace. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay thế 2. Thay thế - Để thay thế thì: Vào bảng chọn Edità Replaceà Hộp thoại Find and Replace xuấta hiện + Find what: nhập nội dung cần thay thế. + Replace with: Nhập nội dung thay thế. + Nháy Find next để tìm. + Nháy Replace để thay thế nội dung tìm được - Chúng ta đã tìm hiểu cách tìm một phần văn bản, vậy làm thế nào để thay phần văn bản vừa tìm được đó bằng một phần văn bản khác do ta quy định? - Nhận xét: Ta có thể xoá phần văn bản tìm được và nhập lại từ mới, tuy nhiên cách làm đó không hiệu quả, mất rất nhiều thời gian nếu gặp những trang văn bản dài. - Vì vậy trong chương trình soạn thảo văn bản hỗ trợ ta một chức năng tìm kiếm và thay thế. - Giới thiệu chức năng tìm kiếm và thay thế - Vào hộp thoại thay thế các em cần chú ý: - Chú ý lắng nghe. - Phát biểu. - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe. + Find what: Nơi nhập nội dung cần thay thế. + Replace with: Nơi nhập nội dung thay thế. + Nháy Find next để tìm. + Tìm thấy nháy Replace để thay thế nội dung tìm được. + Nếu không muốn thay thế thì nháy Find next tìm tiếp hoặc nháy Cancel để dừng. - Yêu câu HS lên thực hiện thao tác thay thế. - Nhận xét - Các em cần lưu ý, nếu ta chắc chắn thay thế tất cả nội dung tìm được bằng nội dung thay thế thì ta nháy nút lệnh Replace All để thay thế tất cả. - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nọi dung chính. - Thực hành trên máy - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung. + Nếu không muốn thay thế thì nháy Finext để tìm tiếp hoặc nháy Cancel dừng. *Chú ý: Chỉ chon Replace All khi chắc chắn thay thế tất cả nội dung tìm được bằng nội dung thay thế. Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Dưa ra câu hỏi thảo luận: Hãy nêu sự giống và khác nhau của lệnh Find và lệnh Find and Replace - Lắng nghe - Phát biểu 3. Dặn dò: Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK. Ngày soạn:................................................ Ngày dạy: ................................................ Tiết : 56 Bài 20: THÊM HÌNH ẢNH MINH HỌA I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết tác dụng minh họa của hình ảnh trong văn bản. Kỹ năng Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản. Thái độ Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. Tư duy logic, khoa hoc, sang tạo. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_tin_2014_2015_2655.doc
Tài liệu liên quan