Bài giảng Tiêt 1: bài mở đầu công nghệ 6

- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình.

- Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí.

- Chi cho việc đi lại: Tau xe, xăng.

- Chi cho vui chơi.

- Chi cho đám hiếu hỉ.

 

doc138 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiêt 1: bài mở đầu công nghệ 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày soạn: ................................ Tiết49: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Tích cưc học hỏi, trao đổi. Ý thức ăn uống hợp lí, giữ vệ sinh ăn 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ cắt thái 2. Học sinh: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: (34) Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Nêu nội quy : an toàn lao động - Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến thức đã học về phương pháp chế biến thực phẩm - Ghi mục bài lên bảng - Nêu mục tiêu của bài Tìm hiểu quy trình. GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho từng thành viên. GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực hiện GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh. Tổ chức thực hành: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về : + nguyên liệu : ….. + dụng cụ : ……… - phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên . - gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn Theo dõi, uốn nắn và bổ sung, nhấn mạnh những điểm cần chú ý - Sắp xếp vị trí thực hành Thực hiện chế biến món ăn: Giáo viên làm mẫu kết hợp với thuyết trình Giai đoạn 1: sơ chế Giai đoạn 2 : chế biến Giai đoan 3 : trình bày Thu nhận thông tin Trả lời câu hỏi Ghi vào vở I. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu. - Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá. - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị. - Xào thịt bò cho ra đĩa. - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường. - Cà chua cắt lát chộn giấm đường. - Tỉa hoa ớt. 2. Chế biến. - Làm nước trộn dầu giấm. Cho 3 thìa xúp giấm 1 thìa xúp đường 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng. - Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều tay. 3. Trình bày sản phẩm. - Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. Đem nguyên liệu , dụng cụ lên cho giáo viên kiểm tra II. THỰC HÀNH: nhận công việc thực hành từ giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện món ăn nhận vị trí thực hành Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và thu nhận thông tin do giáo viên cung cấp 4. Củng cố: (3p) - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn - Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò. - Gọi 2 học sinh đứng dậy tại chỗ trình bài quy trình của từng giai đoạn 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Yêu cầu học sinh về nhà làm thử trước một lần , tiết sau mang nguyên liệu , dụng cụ đến để làm thực hành . *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. Ngày soạn: .............................. Tiết 50: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (T2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết được món rau xà lách trộn dầu giấm. Nắm vững quy trình thực hiện món này. Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn. 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ cắt thái 2. Học sinh: Đọc SGK bài 19, Rau, dấm, đường D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới: (39p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài thực hành: - Kiểm tra sĩ số - Nêu nội quy : an toàn lao động - Nêu yêu cầu của tiết thực hành kiểm tra kiến thức đã học về phương pháp chế biến thực phẩm - Ghi mục bài lên bảng - Nêu mục tiêu của bài Tìm hiểu quy trình. GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho từng thành viên. GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực hiện GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành dưới sự giám sát của học sinh. Tổ chức thực hành: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về : + nguyên liệu : ….. + dụng cụ : ……… - phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên . - gọi học sinh nhắc lại quy trình thực hiện món ăn Theo dõi, uốn nắn và bổ sung, nhấn mạnh những điểm cần chú ý - Sắp xếp vị trí thực hành Thực hiện chế biến món ăn: Trong khi học sinh làm thực hành giáo viên theo giỏi ,uốn nắn kịp thời và bổ sung Thu nhận thông tin Trả lời câu hỏi Ghi vào vở I. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu. - Rau xà lách nhặt sạch tách từng lá. - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị. - Xào thịt bò cho ra đĩa. - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường. - Cà chua cắt lát chộn giấm đường. - Tỉa hoa ớt. 2. Chế biến. - Làm nước trộn dầu giấm. Cho 3 thìa xúp giấm + 1 thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng. - Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều tay. 3. Trình bày sản phẩm. - Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1 ít lát cà chua bày sung quanh trên để hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa. Đem nguyên liệu , dụng cụ lên cho giáo viên kiểm tra II. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: nhận công việc thực hành từ giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện món ăn nhận vị trí thực hành Học sinh làm thực hành theo từng giai đoạn như giáo viên làm mẩu. Thực hành theo nhóm.có thể phát huy sáng tạo cá nhân. 4. Củng cố: (3p) - Học sinh các tổ trình bày sản phẩm,tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình,dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc - Giáo viên: Kiểm tra kết quả thực hành + Nhận xét rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm,về cách trình bày đĩa rau. + Chấm điểm thực hành của mổi tổ về các mặt + Nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong khâu tổ chức thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Thực hiện trộn dầu giấm chỉ nên thực hiện trước bữa ăn - Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò. *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. TUẦN 27 Ngày soạn: ....................... Tiết 51: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (T3) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững được quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác đúng yêu cầu kĩ thuật, chế biến và trình bày đươc món ăn đẹp mắt 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ tỉa hoa 2. Học sinh: các loại quả, củ D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách? Nêu các bước chế biến và trình bày món trộn dầu giấm rau xà lách 3. Bài mới: (34p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs. - Gv có thể trực tiếp kiểm tra hoặc có thể cho các nhóm kiểm tra chéo nhau về sự chuẩn bị của các nhóm: - Gọi 1 hs nhắc lại quy trình thực hiện món trộn dầu giấm - Gv bổ sung và nhấn mạnh cho hs những kĩ thuật cơ bản, những điều cần chú ý khi thực hành - Gv nêu yêu cầu thực hành + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật + Thao tác nhanh nhẹn, khéo léo + Hoàn chỉnh món ăn + Trình bày đẹp mắt, hấp dẫn Gv nêu yêu cầu về an toàn lao động: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh khu vực thực hành. Không đùa nghịch khi thực hành Tổ chức thực hành - Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm của mình - Phát dụng cụ cho các nhóm - Gv kiểm tra những nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà - Nhận xét - Rút kinh nghiệm - Quan sát, theo dõi các nhóm thực hành, pha chế nước trộn dầu giấm, tỉa hoa, trộn rau xà láchđể góp ý, hướng dẫn kịp thời - Gv khuyến khích sự sáng tạo của hs trong cách trình bày món ăn, có thể gợi ý cho các nhóm để hoàn thiện ý tưởng hơn GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên 1. Kiểm tra sự chuẩn bị cho thực hành. - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình và của nhóm bạn + Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đã được sơ chế - hs lắng nghe để ghi nhớ và rút kinh nghiệm khi thực hành + Dụng cụ, đồ thực hành, bát đĩa, nguyên liệu + Kiểm tra kiến thức của hs về việc nắm được quy trình thực hiện và những lưu ý cần nhớ - hs nhớ kĩ nguyên tắc an toàn khi thực hành 2. Thực hành Các nhóm hs bắt đầu thực hành theo phân công nhận công việc thực hành từ giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện món ăn Thực hiện đúng quy trình, kĩ thuật chế biến dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của gv và sự sáng tạo của hs 4. Cñng cè:(3p) - H­íng dÉn hs tr×nh bµy mãn ¨n cña nhãm m×nh trªn bµn - C¸c nhãm quan s¸t, nhËn xÐt s¶n phÈm cña nhau - Gv nhËn xÐt tinh thÇn thùc hµnh vµ nhËn xÐt vÒ s¶n phÈm cña c¸c nhãm, chÊm ®iÓm s¶n phÈm - Nh¾c hs thu dän n¬i thùc hµnh 5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (2p) - Xem l¹i néi dung Ph­¬ng ph¸p trén hçn hîp - Thùc hiÖn trén dÇu giÊm chØ nªn thùc hiÖn tr­íc b÷a ¨n - Cã thÓ chØ trén dÇu giÊm cµ chua, hµnh t©y, xµ l¸ch kh«ng cÇn thÞt bß. *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. Ngày soạn: ............................ Tiết 52: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (T4) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố, nắm vững được quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác đúng yêu cầu kĩ thuật, chế biến và trình bày đươc món ăn đẹp mắt 3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn. 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ tỉa hoa 2. Học sinh: các loại quả, củ D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách? Nêu các bước chế biến và trình bày món trộn dầu giấm rau xà lách 3. Bài mới: (34p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Gv có thể trực tiếp kiểm tra hoặc có thể cho các nhóm kiểm tra chéo nhau về sự chuẩn bị của các nhóm: - Gọi 1 hs nhắc lại quy trình thực hiện món trộn dầu giấm - Gv bổ sung và nhấn mạnh cho hs những kĩ thuật cơ bản, những điều cần chú ý khi thực hành - Gv nêu yêu cầu thực hành + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật + Thao tác nhanh nhẹn, khéo léo + Hoàn chỉnh món ăn. Trình bày đẹp mắt, hấp dẫn Gv nêu yêu cầu về an toàn lao động: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh khu vực thực hành Không đùa nghịch khi thực hành Tổ chức thực hành - Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm của mình, phát dụng cụ cho các nhóm - Gv kiểm tra những nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà, nhận xét, rút kinh nghiệm - Quan sát, theo dõi các nhóm thực hành, pha chế nước trộn dầu giấm, tỉa hoa, trộn rau xà láchđể góp ý, hướng dẫn kịp thời - Gv khuyến khích sự sáng tạo của hs trong cách trình bày món ăn, có thể gợi ý cho các nhóm để hoàn thiện ý tưởng hơn GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên 1. Kiểm tra sự chuẩn bị cho thực hành. - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình và của nhóm bạn + Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đã được sơ chế - hs lắng nghe để ghi nhớ và rút kinh nghiệm khi thực hành + Dụng cụ, đồ thực hành, bát đĩa, nguyên liệu + Kiểm tra kiến thức của hs về việc nắm được quy trình thực hiện và những lưu ý cần nhớ - hs nhớ kĩ nguyên tắc an toàn khi thực hành 2. Thực hành Các nhóm hs bắt đầu thực hành theo phân công nhận công việc thực hành từ giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện món ăn Thực hiện đúng quy trình, kĩ thuật chế biến dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của gv và sự sáng tạo của hs 4. Củng cố: (3p) - Hướng dẫn hs trình bày món ăn của nhóm mình trên bàn - Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm của nhau - Gv nhận xét tinh thần thực hành và nhận xét về sản phẩm của các nhóm, chấm điểm sản phẩm - Nhắc hs thu dọn nơi thực hành 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Xem lại nội dung phương pháp trộn hỗn hợp - Có thể chỉ trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò. *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. TUẦN 28 Ngày soạn: ........................ Tiết 53: KIỂM TRA THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS. Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình. Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS(cách học của HS). Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV ( cách dạy của GV ) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cần mẩn, chính xác 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra thực hành C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề và biểu điểm 2. Học sinh: Dụng cụ và nguyên liệu thực hành D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị các nguyên vật liệu cho món trộn dầu giấm rau xà lách 3. Bài mới: 1. Đề kiểm tra - Yêu cầu 2 HS làm 1 đĩa trộn dầu giấm rau xà lách - GV theo dõi quá trình thực hành của HS - Thời gian làm bài 35p - GV nhận xét chấm sản phẩm 10p - Các tổ dọn vệ sinh nơi thực hành 2. Tiêu chí chấm điểm cho bài thực hành: Bài chấm của HS dựa vào các tiêu chí sau: + Thực hiện đúng quy trình (6đ) + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm (1đ) + Trình bày sản phẩm (1đ) + Món ăn ngon, đúng yêu cầu kĩ thuật (1đ) + Thời gian thực hành (1đ) *, Nếu thực hiện được món trộn dầu giấm rau xà lách nhưng chưa đúng quy trình: 5đ +Trình bày đẹp nhất: 1đ + Đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm: 1 đ; Ngược lại: - 1đ +Thời gian thực hành: Hoàn thiện sớm nhất : 1đ Hoàn thiện sớm và đúng thời gian: 0,5đ Quá giờ: - 1đ + ý thức thực hành tốt được 1đ, không tốt : - 1đ. 4. Củng cố:(3p) - Nhắc hs thu dọn, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành - Đọc điểm sản phẩm thực hành của hs - Nhận xét về giờ thực hành, về sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ trong quá trình làm bài 5. Hướng dẫn về ở nhà: (2p) -Về nhà chuẩn bị bài mới. -Thế nào là bữa ăn hợp lý. - Phân chia số bữa ăn trong ngày. *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. Ngày soạn:...................... Tiết 54: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được thế nào là bữa ăn hợp lí. Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. Phân chia được số bữa ăn trong ngày. Mua được các loại thực phẩm để tạo nên bữa ăn hợp lí trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém, không lãng phí. 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình ảnh một số món ăn tiêu biểu. Các biểu đồ phân bố hoặc gợi ý chỉ định thực đơn theo bữa, theo ngày hay theo tuần 2. Học sinh: Một số tranh ảnh về bữa ăn hàng ngày D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới: (39p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý. Bữa ăn hợp lý cần có những thực phẩm nào? Khi cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng thì sẽ có tác dụng gì? Muốn được như vậy ta cần làm thế nào? Yêu cầu hs liên hệ thực tế đến bữa ăn thường ngày trong gia đình và nêu những nhận xét chung ? Có những loại món ăn nào? ? Có những loại chất dinh dưỡng nào? ? Có đủ dùng không? Có cảm thấy ngon miệng không? - Gv đưa ra 1 ví dụ về 1 bữa ăn thường ngày của gia đình gồm: đậu phụ sốt cà chua, tôm rang, bắp cải luộc, cà muối ? Hãy xác định các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn đó và so sánh đối chiếu với 4 nhóm chất dinh dưỡng? đường bột, béo (trong món đậu), vitamin(đậu, rau), đạm, khoáng (món tôm, cà), chất xơ (rau)… ? Qua đó hãy rút ra nhận xét về 1 bữa ăn hợp lý? Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn trong ngày. Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn bao nhiêu bữa? Theo em thời gian và số lượng bữa ăn trong ngày ở các vùng các địa phương, các gia đình có giống nhau không? Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ý nghĩa gì đến tổ chức bữa ăn hợp lý? Bữa chính có cơm mới nấu và có nhiều thức ăn hơn. Bữa phụ không nhất thiết phải có cơm Các em có thể phân biệt đâu là bữa chính, đâu là bữa phụ trong ngày không? ? Theo em, bữa sáng có quan trọng không? Tại sao?? Tại sao cần ăn nhiều bữa trong ngày? Theo em các bữa ăn đó nên có khoảng cách thế nào? ? Nếu theo cách phân chia đó thì 1 ngày cần ăn mấy bữa? Cần ăn 5-6 bữa. ? Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng bữa? Để cơ thể có đủ năng lượng hoạt động ? Vậy ta cần phân chia các bữa ăn như thế nào cho hợp lý? I. THẾ NÀO LÀ BỮA ĂN HỢP LÍ - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, giàu chất đường bột, giàu chất béo, giàu khoáng chất và vitamin). - Ví dụ: Món ăn - Đậu sốt cà chua - Tôm rang - Bắp cải luộc - Cà muối Chất dinh dưỡng - Đường, bột, béo - Đạm, khoáng - Vitamin, sơ - Khoáng, sơ Bữa ăn có sự phối hợp đầy đủ các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng II. PHÂN CHIA SỐ BỮA ĂN TRONG NGÀY: Gv: thông thường ở thành phố, thị xã, với các gia đình công nhân viên chức có 2 bữa chính là bữa trưa, tối, còn bữa sáng là phụ. ở nông thôn, có nhiều nơi cũng có nếp sinh hoạt như vậy, cũng có nơi lại coi bữa sáng là bữa ăn chính để kéo dài khả năng làm việc trong buổi + Bữa sáng: sau khi ngủ dậy cần ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Nên ăn vừa phải, không nên bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ thể + Bữa trưa: cần ăn nhanh nhưng đủ chất để có thời gian nghỉ ngơi tiếp tục làm việc + Bữa tối: cần tăng khối lượng với các món ăn nóng, ngon, rau củ, quả để bù lại năng lượng tiêu hao trong ngày. Thời gian bữa ăn có thể dài hơn. Tóm lại: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡngcũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. 4. Củng cố: (3p) ? Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Tại sao cần ăn đủ bữa, đúng giờ mỗi ngày - HS trả lời - GV nhận xét giờ học của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) GV yêu cầu HS về đọc SGK, học thế nào là bữa ăn hợp lí? Liên hệ với bữa ăn gia đình. GV yêu cầu HS đọc trước nội dung tiếp theo *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. TUẦN 29 Ngày soạn: ............................... Tiết 55: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH(Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Thông qua bài học, học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý. - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. - Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh 3. Thái độ: Qua bài học h/s yêu thích công việc nấu ăn, nội trợ. - Thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày 2. Học sinh: Đọc SGK bài 21 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) HS 1: Thế nào là bữa ăn hợp lý? HS 2: Phân chia số bữa ăn trong ngày có tác dụng gì? 3. Bài mới: (34p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thế nào là bữa ăn hợp lý? Phân chia số bữa ăn trong ngày có tác dụng gì? Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình. GV: Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.24 ( SGK ). GV: Em hãy nhắc lại giáẳcị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn? HS: Nhắc lại - Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng. - Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. III. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH: 1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc của mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. - Người lớn đang làm việc, phụ nữ có thai… 2. Điều kiện tài chính. - Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm. 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng - Chọn mua thực phẩm hợp lý. - Chọn đủ thực phẩm của 4 món ăn. 4 Thay đổi món ăn. - Thay đổi món ăn trong ngày. - Thay đổi phương pháp chế biến. - Thay đổi hình thức trình bày. 4 Củng cố: (3p) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Về nhà học và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Về nhà ôn tập toàn bộ phần chế biến thức ăn để giờ sau kiểm tra *Rút kinh nghiệm tiết học: .............................................................................................................................................. Ngày soạn:.............................. Tiết 56: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua bài học, h/s được nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau khi ăn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. 4. Tích hợp: Biết áp dụng vào thực tế gia đình B. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày 2. Học sinh: Đọc SGK bài 22 D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: (1p) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới: (39p) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tìm hiểu thực đơn là gì? GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta sẽ quan sát hình vẽ (SGK). GV: Em hãy kể tên những món ăn trong hình? HS: Kể tên. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà học sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là thực đơn. GV: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu. HS: Nhận xét Gv: Kết luận. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn. GV: Trước hết phải biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ. - Bữa ăn thường. GV: Bữa cơm thường ngày em ăn những món gì? HS: Các món ăn thường ngày gồm 3 đến 4 món. GV: Khái quát I. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN: 1. Thực đơn là gì? - Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ, tiệc ). - Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy khoa học. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. - Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. - Một số món thường có trong thực đơn. + Món canh + Các món rau, củ, qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docga_cong_nghe__3725.doc