Bài giảng Tiếng Việt Ôn luyện tập làm văn

Lưu ý hs với bài này nên phát triển theo trình từ thời gian .Nên chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, chỉ giữ lại những lời trực tiếp nhằm bộc lộ tính cách của nhân vật.

- Cho Hs lần lượt làm miệng kể lại các sự việc

- Yêu cầu hs làm bài .

- Gọi vài em đọc bài làm của mình

- Chấm một số bài , nhận xét

3. Củng cố dặn dò :

Dặn hs hoàn thành bài làm của mình

 

doc2 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Ôn luyện tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt tc ( 24 ) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu : -Giúp hs củng cố kiến thức vềvăn kể chuyện - Biết kể lại một câu chuyện ngắn bằng lời của mình. IICác hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ Ôn lại kiến thức cũ :Gọi hs trả lời : + Thế nào là văn kể chuyện ? +Ngoại hình , lời nói ,hành động, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì ? + Một đoạn văn trong bài văn kể chuyện gồm có mấy phần ? 2 Học sinh luyện tập: Gviên ghi đề lên bảng : Dế Mèn đang đi thì gặp Nhà Trò đang ngồi khóc, Dế Mèn bèn lân la hỏi chuyện . Bằng lời của mình, em hãy kể lại cuộc nói chuyện giữa Dế Mèn và Nhà Trò. - Bài này thuộc thể loại gì ? - Yêu cầu hs cho biết các sự việc diễn ra. + SV1: Dế Mèn đang đi thì gặp nhà Trò đang khóc. + SV2 :Nhà Trò kể lại hoàn cảnh khốn khó của mình . + SV3: Thái độ và hành động của Dế Mèn khi nghe chuyện của Nhà Trò Lưu ý hs với bài này nên phát triển theo trình từ thời gian .Nên chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, chỉ giữ lại những lời trực tiếp nhằm bộc lộ tính cách của nhân vật. - Cho Hs lần lượt làm miệng kể lại các sự việc - Yêu cầu hs làm bài . - Gọi vài em đọc bài làm của mình - Chấm một số bài , nhận xét 3. Củng cố dặn dò : Dặn hs hoàn thành bài làm của mình - Học sinh xung phong trả lời - Hs đọc đề . - Văn kể chuyện - Hs nêu các sự việc diễn ra - Hs nghe -Cả lớp nhận xét . - Hs làm bài - Cả lớp nhận xét MĨ THUẬT (TC) LUYỆN VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (12) I Mục tiêu: -HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. -HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích , biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng -HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II Đồ dùng dạy học: -Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm -Một số bài trang trí đường diềm -Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm -Kéo, giấy màu, hồ dán III CÁc hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu 2 Tiến hành -HĐ1: Quan sát , nhận xét -GV cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1,gợi ý bằng các câu hỏi: -Đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào? -Em còn biết những đồ vầt nào được trang trí bằng đường diềm? -Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm? -Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? -Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở hình 1? -GV tóm tắt các nhận xét của học sinh -HĐ2:Cách trang trí đường diềm -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ qua hình 2 -HĐ3:Thực hành -HS làm bài theo cá nhân -HS tự vẽ đường diềm -HĐ4:Nhận xét, đánh giá -GV và HS chọn bài trang trí đường diềm đẹp để nhận xét và xếp loại *Dặn dò: Chuẩn bị bài sau -Bát , đĩa, quần, áo, khăn, mũ… -Tranh vẽ , lọ hoa… -Hình tròn, hình vuông ,hoa, lá… -Xếp xen kẽ… -Hài hoà ,nhẹ nhàng, đẹp… -HS xem hình 2 -HS thực hành -HS chọn bài trang trí đẹp để triển lãm , nhận xét.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctc 12t12.doc
Tài liệu liên quan