- Đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
- Bài báo khuyên mọi người điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Ăn mầm đá.
4 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng cười là liều thuốc bổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Tập đọc (67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.
I/Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng tên riêng, chữ số La Mã XII và từ khó, dễphát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ : mỗi ngày, cảm giác sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh…..
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài .
2. Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó : thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị.
II/Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chim chiền chiện “
+ Con chim chiền chiện bay liện giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hát của con chim chiền chiện ?
- GV nhận xét – ghi điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu của tiết dạy
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b)Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài báo.
+ Bài báo có mấy đoạn ?
+ Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo
+ Nội dung chính của từng đoạn là gì ?
- Nhận xét, kết hợp ý chính của mỗi đoạn :
Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người với các loài vật khác.
Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3 : Những người có tính hài hước chắn chắn sẽ sống lâu hơn.
Hỏi : Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào ?
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
+ Nếu luôn cau có nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
+ Em hãy rút ra được điều gì từ bài báo này ?
+ Nêu nội dung chính của bài.
* GV chốt lại : Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật , hạnh phúc, sống lâu.
c)Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối nhau toàn bài
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Treo bảng phụ có đoạn văn.
- Đọc mẫu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
- Bài báo khuyên mọi người điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Ăn mầm đá.
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nghe.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 Hs đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc.
- HS đọc thầm, thảo luận.
+ Bài báo có 3 đoạn.
Đoạn 1 : Một nhà văn…..cười 400 lần.
Đoạn 2 : Tiếng cười là…..hẹp mạch máu.
Đoạn 3 : Ở một số nước….sống lâu hơn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi. Tìm giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
Tập đọc ( 68): ĂN MẦM ĐÁ
I/Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
tương truyền, Trạng Quỳnh, châm biếm, phủ chúa, bữa ấy.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, hóm hỉnh.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ khó trong bài : tương truyền, thời vua Lê- Chúa trịnh,túc trực...
- Hiểu nội dung bài..
II/Đồ dùng dạy học:
- Tập truyện Trạng Quỳnh.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “ Tiếng cười là liều thuốc bổ “. Nêu ý chính của từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu ý nghĩa của tiếng cười.
-GV nhận xét cho điểm HS.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết dạy
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt )
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
b)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài .
Hỏi :
+ Trạng Quỳnh là người như thế nào ?
+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trịnh điều gì ?
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ Mầm đá” ?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ?
- Cuối cùng chúa có được ăn “ mầm đá” không ? Vì sao ?
- Chúa được Trạng cho ăn gì ?
- Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng ?
- Nêu ý chính của từng đoạn ?
- GV chốt lại ý chính.
Đoạn 1 : Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
Đoạn 2 : Câu chuyện giữa Trạng Quỳnh với chúa Trịnh.
Đoạn 3 : Chúa Trịnh đói lả.
Đoạn 4 : Bài học quý dành cho Chúa.
- Nêu ý chính của bài.
* GV chốt ý : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo, vừa biết cách làm cho chúa ngon miệng, vừa khéo léo khuyên răn, chê bai chúa.
c)Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối truyện.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm.
- Nhận xét , tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh.
- Nhận xét tiết học.
-Bài sau:Ôn tập
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 3 HS đọc theo vai người dẫn chuyện, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh.
- HS theo dõi bạn đọc.
- Theo dõi.
- 3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc theo vai.
- 3 HS thi đọc.
- HS trả lời.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TD67-68.DOC