3. Đối với khu vực tiền tệ đối ngoại
a/ Dự trữ ngoại hối
NHTW tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền
b/ Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay TT hối đoái
NHTW tác động trực tiếp thông qua quỹ bình ổn ngoại hối đến cung cầu NT
Gián tiếp thông qua NHTM
323 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiền tệ trong ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán này khi biết rõ uy tín thanh toán của bên nhận cung ứng. * 2.3. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng * 2.3. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng Thẻ NH là phương tiện thanh toán do NH phát hành và cung cấp cho KH sử dụng trong TT và rút tiền mặt ở NH hoặc ở các máy rút tiền tự động Có hai loại thẻ: Thẻ tín dụng (credit card) Thẻ ghi nợ (debit card) * 2.3.1. Thủ tục phát hành, sử dụng thẻ NH * Đối với khách hàng Phải thực hiện các thủ tục đăng ký sử dụng thẻ và đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của NH Sau khi được NH chấp thuận, KH phải ký hợp đồng sử dụng thẻ với NH Nếu phải lưu ký tiền thì KH phải lập lệnh chi trích TK TG của mình hoặc nộp tiền mặt. * * Đối với ngân hàng phát hành thẻ Xem xét, kiểm tra thẩm định nếu KH đủ điều kiện sử dụng thẻ thì làm thủ tục cấp thẻ cho KH Lập hồ sơ theo dõi thẻ đã phát hành, giao thẻ cho chủ thẻ và yêu cầu ký nhận. * 2.3.2. Thủ tục thanh toán thẻ a/ Thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ cho các đơn vị chấp nhận thẻ Việc tiếp nhận thanh toán bằng thẻ phải có hợp đồng thỏa thuận giữa NH phát hành thẻ hoặc NH thanh toán thẻ với đơn vị chấp nhận thẻ * Tại các đơn vị chấp nhận thẻ phải sử dụng máy chuyên dùng kết hợp với việc kiểm tra bằng mắt để kiểm tra: * Tính hợp lệ, thời hạn hiệu lực của thẻ Đối chiếu số thẻ của KH với thông báo về danh sách thẻ bị từ chối thanh toán của NH Đối chiếu số tiền thanh toán với hạn mức TT do NHTT quy định Kiểm tra giấy CMND hoặc hộ chiếu của người cầm thẻ xem có phải là chủ thẻ hay không (nếu có nghi ngờ) Nếu thẻ đủ điều kiện thanh toán, đơn vị chấp nhận thẻ lập hóa đơn thanh toán HH, DV, yêu cầu chủ thẻ ký tên trên hóa đơn, đối chiếu chữ ký của chủ thẻ trên thẻ (nếu có). * Hóa đơn thanh toán được lập thành 3 liên: 1 liên gửi cho chủ thẻ cùng với thẻ 1 liên lưu tại đơn vị chấp nhận thẻ 1 liên kèm bảng kê các hóa đơn thanh toán (đơn vị chấp nhận thẻ lập cuối ngày hoặc định kỳ theo thỏa thuận với NH) gửi cho NH thanh toán thẻ để thanh toán * Tại ngân hàng thanh toán thẻ - Nhận được bảng kê kèm hóa đơn TT của đơn vị chấp nhận thẻ - Kiểm tra đủ điều kiện TT thì TT ngay cho đơn vị chấp nhận thẻ. * 2.3.3. Thủ tục thay đổi hạn mức thanh toán của thẻ, gia hạn sử dụng thẻ * Thủ tục thay đổi hạn mức thanh toán thẻ Chủ thẻ có thể yêu cầu ngân hàng tăng hạn mức thanh toán thẻ hoặc giảm hạn mức thanh toán thẻ với điều kiện phải lập giấy đề nghị (theo mẫu của NH) và kèm theo thẻ nộp vào NH phát hành thẻ * Thủ tục gia hạn sử dụng thẻ: Chủ thẻ có thể đề nghị NH gia hạn sử dụng thẻ với yêu cầu phải lập giấy đề nghị gia hạn sử dụng thẻ và kèm theo thẻ nộp vào NH phát hành thẻ. * 2.4. Thanh toán bằng thư tín dụng (TTD) TTD là thể thức thanh toán theo đó một NH theo yêu cầu của KH phát hành một TTD để cam kết TT tiền cho bên bán nếu bên bán xuất trình được bộ chứng từ chứng minh đã cung cấp hàng hóa theo đúng quy định ghi trong TTD. * 2.4.1. Thủ tục mở thư tín dụng Người trả tiền lập giấy mở TTD nộp vào NH phục vụ mình (theo mẫu của NH) Người trả tiền lập bản đăng ký chữ ký mẫu của người được ủy quyền nhận hàng Nếu người thụ hưởng mở TK ở NH cùng hệ thống với người trả tiền thì NH đồng ý mở TTD Nếu người thụ hưởng mở TK ở NH khác hệ thống thì NH phục vụ người trả tiền chỉ đồng ý mở TTD khi các NH có tham gia thanh toán bù trừ với nhau. * III. THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG Thanh toán qua NH Nhà nước Thanh toán bù trừ giữa các NH Thanh toán thu hộ, chi hộ giữa các NH * 3.1. Thanh toán qua NH Nhà nước Thanh toán qua NHNN là việc thực hiện thanh toán giữa các NHTM thông qua tài khoản của các NHTM mở tại NHNN Khi đó, - NHTM đóng vai trò là khách hàng đối với NHNN - NHNN đóng vai trò trung gian thanh toán giữa các NHTM tương tự như NHTM đóng vai trò trung gian thanh toán giữa các khách hàng. * 3.2. Thanh toán bù trừ giữa các NH Việc thanh toán bù trừ giữa các NH do NHNN làm chủ trì được thực hiện theo các văn bản quy định hiện hành của NHNN Thanh toán bù trừ trực tiếp giữa hai hay nhiều NH trên địa bàn huyện, thị xã không có chi nhánh NHNN thì chọn một NH làm chủ trì và các NH khác phải mở TK tại NH chủ trì để thực hiện việc thanh toán bù trừ. * 3.3. Thanh toán thu hộ, chi hộ giữa các NH Có thể thực hiện bằng một trong hai cách: Mở tài khoản tiền gửi ở một NH khác để giao dịch thanh toán (tương tự như trường hợp các NH mở TKTG tại NHNN) Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ giữa các NH có quan hệ thanh toán với nhau theo hợp đồng ủy thác. * CHƯƠNG 9 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG * I.TỔNG QUAN VỀ NV KINH DOANH NGOẠI TỆ (KDNT) 1. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NH Kinh doanh ngoại tệ là nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho DN Nghiệp vụ KDNT mang lại thu nhập “phi tín dụng” cho NH, góp phần đa dạng hóa nguồn thu nhập của NH. * Nghiệp vụ KDNT được thực hiện bởi phòng KDNT, gồm 2 bộ phận: Bộ phận KDNT trên thị trường quốc tế Bộ phận KDNT với khách hàng nội địa Nhân viên phòng KDNT có thể đóng vai trò: Nhà kinh doanh - dealers Nhà môi giới - brokers Nhà đầu cơ - speculartors Nhà kinh doanh chênh lệch giá - arbitrageurs. * 2. Các loại giao dịch ngoại tệ Giao dịch giao ngay ngoại tệ Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ Giao dịch hoán đổi ngoại tệ Giao dịch giao sau ngoại tệ Giao dịch quyền chọn ngoại tệ Giao dịch kinh doanh chênh lệch giá * 3. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là rủi ro biến động tỷ giá - NH mua vào nhiều hơn bán ra một loại ngoại tệ khi đó NH đang ở trạng thái dương ngoại tệ đó Rủi ro xảy ra khi NT giảm giá trong tương lai - NH bán ra nhiều hơn mua vào một loại ngoại tệ khi đó NH đang ở trạng thái âm ngoại tệ đó Rủi ro xảy ra khi NT lên giá trong tương lai. * Khi trạng thái của một loại ngoại tệ nào đó chưa cân bằng NH phải tìm cách trở về trạng thái cân bằng bằng cách mua hoặc bán ngoại tệ Nếu đang ở trạng thái dương thì bán ra Nếu đang ở trạng thái âm thì mua vào. * II. KINH DOANH NGOẠI TỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Cơ chế kinh doanh ngoại tệ với thị trường quốc tế NHTM phải được sự cho phép của NHNN Phải tuân theo quy định về mở TK và chuyển ngoại tệ ra nước ngoài Phòng KDNT tuyển dụng, huấn luyện các nhân viên KDNT NHTM đặt ra một hạn mức nhất định cho phép nhân viên thực hiện giao dịch. * 2. Thông tin về tỷ giá Thường xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình, internet Thông tin về tình hình kinh tế, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, chính sách tiền tệ, giá dầu, giá vàng Cần phải được thu thập và phân tích hàng ngày, hàng giờ để làm cơ sở cho việc dự báo tỷ giá trước khi ra lệnh mua hay bán. * 3. Dự báo tỷ giá Giúp hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá của ngoại tệ quyết định mua hay bán Những thông tin có ảnh hưởng đến tỷ giá Các công cụ dự báo tỷ giá Kỳ vọng hợp lý về tỷ giá ngoại tệ Quyết định mua hay bán NT Đặt lệnh mua hay lệnh bán * 3.1. Thông tin ảnh hưởng đến tỷ giá Có nhiều thông tin ảnh hưởng tỷ giá trong đó lạm phát và lãi suất được xem là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá Khi phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nào đó đến tỷ giá cần hiểu rõ chiều hướng tác động của nó Đòi hỏi người phân tích phải am hiểu thông tin, nắm rõ tình hình thị trường và có kỹ năng phân tích. * 3.2. Các công cụ dự báo tỷ giá * Lý thuyết cân bằng sức mua - PPP Giả định không có chi phí giao dịch và các yếu tố khác không đổi Đồng tiền nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn được kỳ vọng sẽ giảm giá so với đồng tiền kia Mô hình dự báo tổng quát: et: tỷ giá EUR/USD ở thời điểm t e0: tỷ giá EUR/USD ở hiện tại iUSD: tỷ lệ lạm phát của USD iEUR: tỷ lệ lạm phát của EUR Thông thường t = 1 * * Nhược điểm của mô hình dự báo này: Cho rằng chỉ có lạm phát tác động trực tiếp đến tỷ giá Các yếu tố khác thông qua lạm phát tác động gián tiếp đến tỷ giá Không đúng trên thực tế nên hạn chế mức độ chính xác của mô hình Hơn nữa, tỷ lệ lạm phát thường công bố theo năm mà nhà kinh doanh cần dự báo tỷ giá với thời hạn ngắn hạn. * * Lý thuyết cân bằng lãi suất - IRP Số hiệu lãi suất có thể thu thập theo thời hạn năm, tháng, ngày nên dự báo tỷ giá cho thời hạn tương đối ngắn Công thức tổng quát: et: tỷ giá EUR/USD ở thời điểm t e0: tỷ giá EUR/USD ở hiện tại rUSD: lãi suất của USD rEUR: lãi suất của EUR Thông thường t = 1 * *Nhận xét: Dự báo tỷ giá theo lý thuyết cân bằng lãi suất có những sai số nhất định do ảnh hưởng của các yếu tố khác không được phản ánh trong mô hình Tuy nhiên, mô hình dự báo vẫn có ý nghĩa ở chỗ cho phép dựa vào lãi suất để kỳ vọng tỷ giá trong tương lai giữa hai đồng tiền. * 4. Quyết định mua hay bán ngoại tệ Đầu giờ giao dịch cần điểm qua thông tin tỷ giá đóng cửa ngày hôm trước Kế tiếp lướt qua và thu thập những thông tin và sự kiện mới nhất có ảnh hưởng đến tỷ giá Sau đó, xử lý và phân tích thông tin để dự báo tỷ giá và hình thành kỳ vọng hợp lý về tỷ giá Với tư cách nhà kinh doanh phải quyết định và đặt lệnh mua hay bán ngoại tệ. * 5. Các loại lệnh giao dịch 5.1. Lệnh thị trường – Market orders Là loại lệnh mua hay bán ở mức giá thị trường 5.2. Lệnh giới hạn – Limit orders - Là lệnh để đặt mua hoặc bán ở một mức giá nào đó do nhà kinh doanh chỉ ra Chứa hai yếu tố: giá cả và thời hiệu * + Giá cả là mức giá mà nhà kinh doanh muốn mua hoặc bán ngoại tệ + Thời hiệu của lệnh có hai kiểu: GTC (good till cancelled): lệnh vẫn còn hiệu lực trên thị trường cho đến khi nào nhà kinh doanh quyết định hủy lệnh GFD (good for the day): lệnh vẫn còn hiệu lực trên thị trường cho đến hết ngày giao dịch. * 5.3. Lệnh dừng – Stop orders Là loại lệnh đặt mua hoặc bán, giống lệnh giới hạn Thường được sử dụng để hạn chế lỗ VD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850 Dự đoán giá USD lên Mua 100.000 USD: 16.850 đ cho 1 USD Hạn chế lỗ nếu USD xuống giá ở mức 16.810 đặt lệnh dừng ở mức giá này Nếu USD xuống đến mức 16.810 thì lệnh mua dừng chuyển thành lệnh bán. * 5.4. Lệnh OCO – order cancels other - Kết hợp hai lệnh: lệnh giới hạn và lệnh dừng - Hai lệnh có giá cả và thời hiệu được đặt chận trên và dưới mức giá hiện tại Khi nào một trong hai lệnh được thực hiện thì lệnh kia sẽ bị hủy bỏ. * VD: Tỷ giá USD/VNĐ: 16.840 – 16.850 Nhà kinh doanh muốn có giao dịch 100.000 USD Muốn mua nếu giá lên đến 16.890 Muốn bán nếu giá xuống đến 16.810 Với lệnh OCO, nhà KD yêu cầu nhân viên giao dịch rằng: Nếu giá lên đến 16.890 thì sẽ mua 100.000 USD, lệnh bán bị hủy Nếu giá xuống đến 16.810, lệnh bán có hiệu lực, lệnh mua bị hủy. * 6. Phương tiện giao dịch - Giao dịch qua điện thoại: đặt lệnh mua, bán bằng lời qua điện thoại - Giao dịch qua mạng: đặt lệnh mua, bán bằng cách click vào các ô lệnh có sẵn trên màn hình. * III. KINH DOANH NGOẠI TỆ VỚI KHÁCH HÀNG NỘI ĐỊA * Mục tiêu: đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng Tổ chức giao dịch Thực hiện thông qua phòng KDNT của NHTM Thông qua điện thoại hoặc trực tiếp giao dịch tại phòng KDNT. * 2. Lựa chọn khách hàng tiềm năng NHTM giao dịch ngoại tệ với khách hàng: DN có hoạt động xuất nhập khẩu Khách hàng cá nhân: chỉ bán ngoại tệ cho KH cá nhân khi có giấy phép mua ngoại tệ do NHNN cấp Khách hàng tiềm năng trong giao dịch ngoại tệ là các DN có hoạt động xuất nhập khẩu. * 3. Các loại giao dịch Giao dịch giao ngay ngoại tệ Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ Giao dịch hoán đổi ngoại tệ Giao dịch quyền chọn ngoại tệ * 3.1. Giao dịch giao ngay ngoại tệ - Spot Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay với tỷ giá được xác định tại thời điểm ký hợp đồng VD: tỷ giá USD/VND: 16.840 – 16.850 KH mua USD với giá: 16.850 cho 1 USD KH bán USD với giá: 16.840 cho 1 USD * 3.2. Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ - Forward Là giao dịch mua bán ngoại tệ mà mọi điều kiện của nó được xác định tại thời điểm ký hợp đồng nhưng sẽ được thực hiện sau một thời hạn nhất định trong tương lai Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro về hối đoái NH căn cứ vào tỷ giá giao ngay và lãi suất của hai đồng tiền giao dịch để xác định tỷ giá kỳ hạn * Fm: tỷ giá mua kỳ hạn Fb: tỷ giá bán kỳ hạn Sm: tỷ giá mua giao ngay Sb: tỷ giá bán giao ngay RVNDTG: lãi suất tiền gửi VND RUSDTG: lãi suất tiền gửi USD RVNDCV: lãi suất cho vay VND RUSDCV: lãi suất cho vay USD * 3.3. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ - Swap Đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ của KH ở hai thời điểm hiện tại và tương lai Là sự phối hợp giữa mua bán giao ngay và mua bán có kỳ hạn. * 3.4. Giao dịch quyền chọn Là hợp đồng giữa NH và KH cho phép người mua có quyền nhưng không bắt buộc được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nào đó ở tỷ giá xác định trước trong một thời hạn nhất định Quyền chọn chia hai loại: - Quyền chọn mua - Quyền chọn bán * Hợp đồng giao dịch quyền chọn gồm: Người bán quyền Người mua quyền Loại quyền: chọn mua hay chọn bán Kiểu quyền: Mỹ hay Châu Âu Số lượng ngoại tệ Tỷ giá thực hiện Thời gian hiệu lực của quyền chọn Phí mua quyền. * KH mua quyền chọn: cá nhân hoặc doanh nghiệp Mục tiêu: * Kinh doanh kiếm lời Dự đoán tỷ giá ngoại tệ so với VND sẽ: + Xuống giá mua quyền chọn bán + Lên giá mua quyền chọn mua * Bảo hiểm rủi ro tỷ giá Công ty có hợp đồng xuất khấu mua quyền chọn bán - Công ty có hợp đồng nhập khấu mua quyền chọn mua * VD: Hiện tỷ giá EUR/USD là 1,2412 – 82 Khách hàng G dự báo 3 tháng nữa EUR sẽ lên giá so với USD KH G có thể đầu cơ bằng cách mua 100.000 EUR ngay với giá hiện tại, chờ sau 3 tháng khi EUR lên giá sẽ bán lại, nhưng hiện KH G không có tiền để mua EUR Để tạo điều kiện cho KH G thử thời vận, ACB chào cho G hợp đồng quyền chọn mua như sau: * Người bán quyền: ACB Người mua quyền: G Loại quyền: chọn mua Kiểu quyền: kiểu Mỹ Số lượng ngoại tệ: 100.000 EUR Tỷ giá thực hiện: 1,2502 Thời hạn hiệu lực: 90 ngày Phí mua quyền: 0,02 USD cho mỗi EUR * Với tỷ giá thực hiện là 1,2502 và phí mua quyền là 0,02 Điểm hòa vốn = 1,2502 + 0,02 = 1,2702 * EUR lên giá so với USD: Chưa vượt qua điểm hòa vốn: 1,2602 + Thực hiện quyền chọn: Lời: (1,2602 – 1,2502) x 100.000 = 1.000 Trừ phí mua quyền: 0,02 x 100.000 = 2.000 Lỗ: 2.000 – 1.000 = 1.000 USD + Không thực hiện, lỗ: 2.000 USD (phí) * - Vượt qua điểm hòa vốn: 1,2770 + Quyền chọn đến hạn, thực hiện hợp đồng: Lời: (1,2770 – 1,2502) x 100.000 = 2.680 Trừ phí mua quyền: 2.000 Lời: 2.680 – 2.000 = 680 USD + Quyền chọn chưa đến hạn: @ Thực hiện hợp đồng kiếm lời @ Tiếp tục chờ * * EUR xuống giá so với USD: Quyền chọn chưa đến hạn, tiếp tục chờ Quyền chọn đến hạn: + Không thực hiện quyền mua + Lỗ: 2.000 USD = phí mua quyền. * Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn mua Lời - lỗ Lệ phí 0 Tỷ giá hối đoái Giá thực hiện + lệ phí Giá thực hiện Lời lỗ lúc đáo hạn * Đường biểu thị lời - lỗ của người mua quyền chọn bán Lời - lỗ Lệ phí 0 Tỷ giá hối đoái Giá thực hiện - lệ phí Giá thực hiện Lời lỗ lúc đáo hạn * CHƯƠNG 10 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN * I. SỰ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ CỦA NHTW 1. Việc phát hành tiền tệ ngày xưa Tiền giấy lưu hành là tiền giấy khả hoán cho nên việc phát hành tiền giấy bị ràng buộc chặt chẽ vào khối lượng vàng dự trữ ở ngân hàng. * 2. Việc phát hành tiền tệ ngày nay Việc phát hành tiền do NHTW đảm nhận dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế chứ không dựa trên căn bản vàng a/ Căn bản phát hành tiền Là nhu cầu làm xuất hiện một khối lượng hàng hóa dịch vụ đủ giữ vững cho sức mua của tiền tệ. * b/ Công cuộc chuẩn bị phát hành NHTW phải thực hiện một số công việc sau: Tính toán xác định ngạch số giá trị và cơ cấu tiền lớn, tiền nhỏ cho hợp lý In và đúc sẵn tiền tệ đủ để thay thế toàn bộ số lượng tiền tệ đang lưu hành Bảo quản tiền dự trữ phát hành nghiêm ngặt và sẵn sàng cung ứng tiền cho phát hành khi cần thiết. * 3. Các trường hợp phát hành tiền a/ Phát hành tiền qua ngõ chính phủ Gọi a: số thu của chính phủ b: số chi của chính phủ M: khối lượng tiền tệ lưu hành Nếu a = b: Ngân sách cân bằng Khối lượng tiền tệ: M + a – b = M Nếu a < b: Bội chi ngân sách, thì CP: * + Vay nợ của dân bằng việc phát hành trái phiếu và công trái Khối lượng tiền tệ vẫn như cũ + Vay nợ của NHTW để bù đắp thiếu hụt ngân sách NHTW thực hiện phát hành tiền qua ngõ chính phủ và khối tiền tệ M tăng lên. * b/ Phát hành tiền qua ngõ NHTG Bằng việc NHTW cho NHTG vay khi: NHTG lâm vào tình trạng khó khăn NHTG có nhu cầu mở rộng tín dụng vượt qua khả năng nguồn vốn NHTW phát hành tiền vào lưu thông. * c/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường mở NHTW can thiệp vào thị trường mở bằng cách mua chứng khoán trên thị trường mở nghĩa là NHTW có phát hành tiền tệ d/ Phát hành tiền qua ngõ thị trường vàng và thị trường hối đoái Giá cả trên TT vàng và TT hối đoái diễn biến rất sôi động có ảnh hưởng sâu sắc đến giá cả TT hàng hóa và hoạt động của toàn bộ nền KT NHTW phải can thiệp vào TT này khi cần. * Khi NHTW bán vàng và ngoại tệ thì thu hút bớt tiền tệ làm khối tiền tệ giảm xuống Khi NHTW mua vàng và ngoại tệ thì phát hành tiền tệ vào lưu thông làm khối tiền tệ tăng lên Muốn vậy, NHTW phải tạo lập dự trữ vàng và ngoại tệ, có các công dụng: + Là phương tiện để NHTW can thiệp vào TT tiền tệ, TT vàng và TT hối đoái + Là phương tiện để chống lạm phát + Để đo lường sức khỏe của nền KT. * II. CƠ CHẾ TẠO RA BÚT TỆ CỦA NHTM Quan niệm về khối tiền tệ * Lượng tiền mạnh (H): H = tiền mặt + dự trữ trong ngân hàng * Lượng tiền giao dịch (M1): M1 = tiền mặt + tiền gửi không kỳ hạn Ngoài ra, còn có: M2 = M1 + tài khoản tiền gửi có kỳ hạn M3 = M2 + tín dụng Trong đó: M1 là quan trọng nhất * 2. Cơ chế tạo ra bút tệ qua NV cho vay và tiền gửi của các NHTM Từ việc nhận ký thác, NHTM có nguồn vốn để cho vay Khi cho vay, NHTM tạo ra tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là bút tệ VD: Giả sử ban đầu: Toàn bộ lượng tiền quy ước mà NHTW phát hành vào nền kinh tế là 1.000 đồng Tỷ lệ dự trữ chung là 10% Lượng tiền này nằm trong tay một số người được tạm gọi là khách hàng A Quá trình tạo tiền của NHTM thể hiện qua bảng sau: * H = 1.000 A 200 800 Vòng 1 800 80 720 B 20 700 700 70 630 C 130 500 Vòng 2 Tổng số 2.000 200 800 500 50 450 D 450 0 Vòng 3 Ban đầu * Khách hàng A giữ 200đ tiền mặt để chi tiêu, còn 800đ gửi vào NH dưới dạng tiền gửi thanh toán (có thể dùng séc) Con số 800đ chính là khoản tiền ngân hàng đầu tiên được tạo ra NH trích lại 10% (80đ) để dự trữ, còn 720đ cho KH B vay KH B giữ lại 20đ tiền mặt, còn 700đ gửi vào NH dưới dạng TGTT Con số 700đ chính là khoản tiền ngân hàng được tiếp tục tạo ra Quá trình cứ tiếp tục…đến KH D thì kết thúc * Từ bảng trên, cho thấy: Tiền mạnh (H) = tiền mặt + dự trữ = 800 + 200 = 1.000 (đ) Tiền giao dịch (M1) = tiền mặt + tiền NH = 800 + 2000 = 2.800 (đ) Vậy, từ 1000đ tiền mạnh do NHTW phát hành ban đầu, qua hoạt động của NHTM đã tạo ra lượng tiền giao dịch lên đến 2800đ. Nếu lượng tiền gửi không kỳ hạn vào NHTM càng nhiều thì lượng tiền giao dịch trong nền KT sẽ được tạo ra càng nhiều. * * Số nhân của tiền Là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh Từ VD trên, ta có: M1 = KM x H KM = M1/ H VD: KM = 4, có ý nghĩa là: Từ 1 đồng tiền do NHTW phát hành sẽ tạo thành 4 đồng tiền trong giao dịch. * * CHƯƠNG 12 LẠM PHÁT * I. CÁC LUẬN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LẠM PHÁT có 2 quan điểm về lạm phát: Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thông dẫn đến sự gia tăng giá cả hàng hóa Lạm phát là sự suy giảm quá đáng trong sức mua của đồng tiền. Sức mua của đồng tiền được đo lường bởi sự biến đổi nghịch đảo của mức vật giá chung. Lạm phát làm cho giá cả hàng hóa gia tăng. * II. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Những nguyên nhân liên quan đến số cầu Khi cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng quá mức cần thiết làm cho số cung không đáp ứng kịp, do 2 nhân tố: Số lượng tiền tệ M gia tăng Tốc độ lưu thông tiền tệ V gia tăng Cả 2 yếu tố M và V đều gia tăng * Có nhiều nguyên nhân khiến cho M gia tăng nhưng thường xảy ra là do thiếu hụt ngân sách CP vay mượn của NHTW gia tăng khối lượng tiền tệ Tâm lý thích tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng gia tăng V, nếu: + Dân chúng thích tiết kiệm: V giảm + Dân chúng thích tiêu dùng: V tăng * 2. Những nguyên nhân liên quan đến số cung Cung về hàng hóa, dịch vụ giảm hay tăng không kịp số cầu, do: Nền kinh tế đi gần đến mức toàn dụng Có yếu tố mắc nghẽn: nền kinh tế gặp trở ngại không thể gia tăng sản xuất, do: + Yếu tố sản xuất bị mất cân đối: thừa nơi này, thiếu nơi khác + Thuế khóa nặng nề, chồng chéo + Chính sách xuất nhập khẩu vướng mắc + Thủ tục hành chính phiền toái. * III. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn - Do số lượng tiền tệ gia tăng quá nhiều - Khối lượng hàng hóa không tăng hoặc giảm sút Sức mua đồng tiền giảm Giá cả hàng hóa tăng cao Đời sống người dân ngày càng khó khăn hơn. * 2. Trật tự kinh tế bị rối loạn Giá tăng đầu cơ tích trữ hàng hóa khan hiếm chấp nhận mua bằng mọi giá - Trật tự bình thường: “Trên thị trường nhà tiêu thụ là vua” - Lạm phát làm trật tự kinh tế bị rối loạn: “Nhà cung ứng là vua trên thị trường” * 3. Tình trạng phân phối lại thu nhập qua giá cả Lạm phát như là một thứ thuế vô hình đánh vào thu nhập ổn định của những người ăn lương Doanh nghiệp có cơ hội kiếm được lợi nhuận đối với các mặt hàng tồn kho. * 4. Những khó khăn về tài chính Gây bất lợi cho chủ nợ đối với những khoản cho vay trước khi lạm phát Hoạt động tín dụng khó khăn Đồng tiền mất giá nên không thực hiện tốt chức năng thước đo giá trị 5. Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc tế Tỷ giá hối đoái gia tăng chuyển dịch ngoại tệ và tài sản ra nước ngoài nhiều hơn dự trữ vàng và ngoại tệ giảm sút. * IV. BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Những biện pháp làm giảm bớt số cầu a/ Biện pháp tiền tệ Do NHTW tiến hành thông qua việc quản lý và sử dụng các công cụ và chính sách tiền tệ: Thắt chặt tiền tệ: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu, hạn chế cung cấp tín dụng Huy động tiền gửi: tăng lãi suất tiết kiệm Bán vàng và ngoại tệ. * b/ Biện pháp tài chính Hạn chế chi tiêu ngân sách: giảm chi phí quốc phòng, giảm biên chế, chống lạm phát… Tăng thu ngân sách: chống thất thu thuế, vay nợ của dân chúng… * 2. Những biện pháp tăng số cung a/ Nhập khẩu Các mặt hàng đang thiếu và lên giá Hàng nhập khẩu: hàng hóa tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng Là biện pháp cấp thời, hữu hiệu ngay nhưng để lại di chứng: + Làm hao hụt dự trữ vàng và ngoại tệ + Phát sinh nợ nước ngoài chồng chất + Tạo thói quen thích tiêu dùng hàng ngoại nhập cho dân chúng bất lợi cho SX. * b/ Gia tăng sản xuất trong nước Là biện pháp cơ bản nhất trong chiến lược chống lạm phát Gia tăng vững chắc khối lượng HH, DV Do giá cả tăng hàng ngày, hàng giờ và lãi suất tín dụng rất cao nên khó khăn tăng sản xuất Kết hợp nhập khẩu để ổn định giá cả và gia tăng sản xuất để tạo cơ sở vững chắc chống lạm phát Kết hợp hài hòa các biện pháp nhằm đạt mục tiêu trước mắt và lâu dài. * CHƯƠNG 13 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA * I. NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CSTT do NHTW thực thi trên cơ sở tăng hay giảm khối tiền tệ tùy theo tình hình kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất định CSTT có 2 mục tiêu: Mục tiêu tiền tệ Mục tiêu kinh tế * 1. Mục tiêu tiền tệ a/ Điều hòa khối tiền tệ MV = PY (PT.T) NHTW phải: Kiểm soát việc phát hành tiền Kiểm soát dự trữ của NHTM Theo dõi tỷ lệ giữa số dự trữ và tiền gởi huy động được của NHTM. * b/ Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền Ngoài yếu tố khối lượng tiền tệ (M) còn có yếu tố tốc độ lưu thông tiền (V) tác động đến vật giá Kiểm soát tổng số lượng tiền tệ dùng để chi trả trong các cuộc giao dịch Chỉ thực hiện dễ dàng nếu tổng số thanh toán qua NH chiếm tỷ trọng lớn. * c/ Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền Giá trị quốc nội là sức mua đối nội được đánh giá qua giá cả hàng hóa trong nước Để bảo vệ sự ổn định giá trị quốc nội thì cần phải ổn định vật giá nói chung Sự gia tăng hay sụt giảm quá mức của vật giá đều có tác hại đến sự ổn định giá trị quốc nội của đồng tiền và là biểu hiện của sự thăng trầm kinh tế. * d/ Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền Giá trị quốc ngoại của đồng tiền là sức mua đối ngoại được đo lường bởi tỷ giá hối đoái thả nổi CSTT cần nhắm đến mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái để góp phần ổn định nền kinh tế. * 2. Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng mức nhân dụng Giảm thiểu những thăng trầm chu kỳ kinh tế. * II. VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Đối với ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ Thay đổi dự trữ bắt buộc Thay đổi điều kiện, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu Vận dụng chính sách thị trường mở Kiểm soát tín dụng chọn lọc. * 2. Vận dụng CS lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gởi NH Có tác dụng cùng chiều Có 2 cách tác động: + Tác động gián tiếp: thông qua lãi suất tái chiết khấu + Tác động trực tiếp: NHTW ấn định lãi suất tiền gởi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa. * 3. Đối với khu vực tiền tệ đối ngoại a/ Dự trữ ngoại hối NHTW tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền b/ Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay TT hối đoái NHTW tác động trực tiếp thông qua quỹ bình ổn ngoại hối đến cung cầu NT Gián tiếp thông qua NHTM. * c/ Chính sách ngoại hối - CS ngoại hối tự do: tự do chuyển đổi đơn vị tiền tệ quốc gia với mức độ kiểm soát hạn hẹp - CS độc quyền ngoại hối: bắt buộc cá nhân, tổ chức: + Bán ngoại tệ cho NH được phép kinh doanh ngoại hối + Mua ngoại tệ theo một tỷ lệ do NHTW quy định. * d/ Sử dụng tỷ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện CSTT Tỷ giá hối đoái là giá đổi của một đồng tiền nước này lấy đồng tiền nước khác Tỷ giá thấp: khuyến khích nhập khẩ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gio_thieu_7258.ppt