Nội dung chương 9
1. Khái niệm lạm phát
2. Phân loại lạm phát
3. Nguyên nhân của lạm phát
4. Tác động của lạm phát
5. Biện pháp kiềm chế lạm phát
17 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiền tệ ngân hàng - Chương 9: Lạm phát - Vũ Hữu Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/1/2016
1
Chương 9
Lạm phát
Ths. Vũ Hữu Thành
Nội dung chương 9
1. Khái niệm lạm phát
2. Phân loại lạm phát
3. Nguyên nhân của lạm phát
4. Tác động của lạm phát
5. Biện pháp kiềm chế lạm phát
6/1/2016
2
Khái niệm, đo lường và phân loạiI
6/1/2016
3
1. Khái niệm Lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Đồng nghĩa
với nó là sự suy giảm sức mua của đồng tiền.
Lạm phát không chỉ đơn thuần là
sự gia tăng của mức giá mà đó phải
là sự gia tăng liên tục trong mức
giá chung
2. Đo lường lạm phát
Công
thức
chung
πt = (Pt – Pt-1)/ Pt-1
πt = (Pt – Pt-1)/ Pt-1
πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t
Pt : mức giá của thời kỳ t
Pt-1 : mức giá của thời kỳ trước đó
6/1/2016
4
2. Đo lường lạm phát
DGDP
GDP deflator
Chỉ số điều chỉnh GDP là chỉ số phản ánh mức giá
chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất
trong nước. Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn
vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng
bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở
Chỉ số giảm phát GDP = 100x[GDPn /GDPr)
Tỷ lệ lạm phát = [DGDP(t) - DGDP(t - 1)]/DGDP(t - 1)
2. Đo lường lạm phát
CPI
Đo lường sự thay đổi về giá cả của một rổ hàng hóa và
dịch vụ có tính chất đại diện (như lương thực, năng
lượng, quần áo, giao thông).
Là chỉ số được sử dụng để đo lường tính hiệu quả của
chính sách tiền tệ, tình hình lạm phát trong tiêu dùng và
có tác động lớn tới quyết định lãi suất của NHTW
6/1/2016
5
2. Đo lường lạm phát
PPI
Producer
Price
Index
Chỉ số giá sản xuất hay chỉ số giá bán của người sản
xuất là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ biến động
giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu trên
thị trường sơ cấp vào một thời kỳ so với thời kỳ khác.
Giá thành xuất xưởng được dùng để tính CPI
Là chỉ số dùng để dự đoán CPI
Từ PPI tới CPI
Giá thành
xuất xưởng
Giá cơ bản
Giá sản
xuất
Giá cơ bản
Giá hàng
hóa
Giá sản
xuất
PPI
Thuế
Chi phí lưu
thông
CPI
6/1/2016
6
3. Phân loại lạm phát
Lạm phát
vừa phải
Phân loại
lạm phát
Lạm phát
phi mã
Lạm phát vừa phải được đặc trưng
bởi mức giá tăng chậm và nhìn
chung có thể dự đoán trước được vì
tương đối ổn định
Lạm phát trong phạm vi hai hoặc ba
con số một năm
Lạm phát tăng đặc biệt cao, có thể
tăng hàng trăm, hàng ngàn hoặc cao
hơn. Thường là do phát hành tiền để
tài trợ thâm hụt ngân sách quá lớn.
Siêu lạm
phát
Nguyên nhân của lạm phátII
6/1/2016
7
1. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã
đạt hoặc vượt quá mức sản lượng tiềm năng
Gia tăng đột biến
trong nhu cầu về
tiêu dùng và đầu tư
Các thành tố của tổng cầu gây lạm phát cầu kéo
Gia tăng quá mức
trong các chương
trình chi tiêu của
chính phủ
Nhu cầu xuất khẩu
tăng, lượng còn lại
để cung ứng trong
nước giảm làm tăng
mức giá trong nước
Luồng vốn chảy
vào cũng có thể gây
ra lạm phát, đặc
biệt trong chế độ tỷ
giá hối đoái cố định
1. Lạm phát do cầu kéo
AS0
AD0
AD1
AD2
P0
P1
P2
Y0 Y* Y2
P
Y
6/1/2016
8
1. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo sẽ không phải là vấn đề mà thực ra còn cần thiết
và có lợi cho nền kinh tế nếu như nền kinh tế còn nhiều nguồn lực
chưa sử dụng như trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ
AD0 đến AD1
Lạm phát do cầu kéo sẽ trở thành vấn đề thực sự nếu như toàn bộ
nguồn lực đã sử dụng hết và đường tổng cung trở nên rất dốc như
trong trường hợp đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2. Khi đó,
sự gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao trong khi sản
lượng và việc làm tăng lên rất ít
2. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát xảy ra khi một số loại chi phí đầu vào đồng loạt tăng lên
trong toàn bộ nền kinh tế
Tiền lương
Các thành tố của chi phí gây lạm phát
Thuế gián thu
Giá nguyên
liệu nhập
khẩu
6/1/2016
9
2. Lạm phát do chi phí đẩy
AS0
AD1
P0
P1
Y0 Y* Y2
P
Y
AS1
2. Lạm phát do chi phí đẩy
Khi lạm phát này xảy ra mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều
biến động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và
lạm phát đều tăng. Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát
do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thoái (stagflation)
6/1/2016
10
3. Lạm phát ỳ
Lạm phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm,
mức giá tăng lên theo một tỷ lệ khá ổn định
Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước. Mọi người đã
biết trước và tính đến khi thỏa thuận về các biến danh nghĩa được
thanh toán trong tương lai.
3. Lạm phát ỳ
AS0
AD0
AD1
AD2
P0
P1
P2
Y*
P
Y
AS1
AS2
6/1/2016
11
3. Lạm phát ỳ
Khi lạm phát này xảy ra cả đường tổng cung và đường tổng
cầu cùng dịch chuyển lên trên với tốc độ như nhau. Sản
lượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá
tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian
4. Mối quan hệ giữa tiền và lạm phát
Lý thuyết định lượng về tiền - Fisher
Phương trình trao
đổi
MV = PY
V: tốc độ chu chuyển của tiền tệ
P.Y: GDP danh nghĩa
Ví dụ GDP năm 2012 của Việt Nam là 3,245,419 tỷ đồng, lượng cung
tiền M1 là 748,555 tỷ đồng. Như vậy tốc độ chu chuyển tiền V =
3,245,419/748,555 = 4.33 (lần). Điều đó có nghĩa là trong một năm một
đồng tiền quay được 4 vòng
6/1/2016
12
4. Mối quan hệ giữa tiền và lạm phát
Lý thuyết định lượng về tiền - Fisher
Phương trình thể
hiện mối quan hệ
giữa cung tiền và
lạm phát
%ΔM + %ΔV = %ΔY + %ΔP
Vì V là hằng số
%ΔM = %ΔY + %ΔP
%ΔP = %ΔM - %ΔY
Tác động của lạm phátIII
6/1/2016
13
1. Ảnh hưởng của lạm phát tới lãi suất
Quan hệ giữa lãi suất và lạm phát được thể hiện bằng công thức:
(1 + r)(1 + i) = (1 + R)
r: Lãi suất thực tế
i: tỷ lệ lạm phát
R: Lãi suất danh nghĩa
Đầu tiên lạm phát tăng dẫn tới lãi suất thực giảm. Sau đó lãi suất
danh nghĩa được đẩy lên để đảm bảo giá trị của tiền hay của khoản
đầu tư (lãi suất thực) không bị giảm đi.
Lạm phát tăng Lãi suất danh nghĩa tăng
Để giữ lãi suất thực dương
2. Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp
Hiệu ứng đường cong Phillip: Lạm phát tăng, thất nghiệp giảm
và ngược lại. Tuy nhiên điều này chỉ đúng nếu là lạm phát do cầu
kéo và nền kinh tế chưa đạt mức toàn dụng
Lạm
phát
Thất nghiệp
6/1/2016
14
3. Ảnh hưởng lạm phát tới việc phân phối lại thu
nhập và của cải
Lạm phát không được dự tính trước dẫn đến sự phân phối lại thu
nhập giữa các thành viên trong xã hội không theo nỗ lực, cống
hiến và nhu cầu của họ.
Khi lạm phát tăng người đi
vay sẽ được lợi, còn người
cho vay sẽ bị tổn thất
Khi lạm phát tăng công
nhân sẽ bị tổn thất và doanh
nghiệp được hưởng lợi
Biện pháp kiềm chế lạm phátIV
6/1/2016
15
Chính sách tiền tệ và tài khóa là hai chính sách chính yếu để kiểm
soát lạm phát. Để kiềm chế lạm phát thì dù chính sách tiền tệ hay
chính sách tài khóa cũng nhằm vào 2 mục tiêu chung:
Giảm bớt lượng tiền
trong lưu thông
Gia tăng cung cấp hàng
hóa dịch vụ trong xã
hội
1. Mục tiêu giảm bớt lượng tiền trong lưu thông
Ngừng phát hành tiền
Chính
sách tiền
tệ
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc
Nâng lãi suất tái chiết
khấu và lãi suất tiền gửi
Hút tiền thông qua
nghiệp vụ thị trường mở
6/1/2016
16
1. Mục tiêu giảm bớt lượng tiền trong lưu thông
Giảm chi ngân sách
Chính
sách tài
khóa
Tăng tiền thuế tiêu dùng
2. Mục tiêu gia tăng hàng hóa dịch vụ cung
cấp trong xã hội
Đưa ra chính sách ưu đãi tín dụng thông
qua ưu đãi lãi suất đối với các đối tượng
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Việc ưu
đãi về lãi suất sẽ làm giảm chi phí sản xuất
đầu vào vì vậy tăng năng suất lao động
Đối với
chính sách
tiền tệ
6/1/2016
17
2. Mục tiêu gia tăng hàng hóa dịch vụ cung
cấp trong xã hội
Giảm thuế đầu tư, thuế nhập khẩu nguyên
vật liệu và máy móc thiết bị và thuế thu
nhập doanh nghiệp. Từ đó làm giảm bớt
chi phí đầu vào lên làm tăng năng suất lao
động
Đối với
chính sách
tài khóa
Q
A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tien_te_ngan_hang_chuong_9_lam_phat_vu_huu_thanh.pdf