Khái niệm, đối tượng, điều kiện áp
dụng
• Khái niệm: Hình thức trả lƣơng thời gian là
hình thức trả lƣơng căn cứ vào mức lƣơng cấp
bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế
của ngƣời lao động
18 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương VI: Hình thức trả lương theo thời gian (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI (tiếp)
HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG THEO
THỜI GIAN
11/27/2014 1
1. Khái niệm, đối tượng, điều kiện áp
dụng
• Khái niệm: Hình thức trả lƣơng thời gian là
hình thức trả lƣơng căn cứ vào mức lƣơng cấp
bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế
của ngƣời lao động
• Công thức tính:
TLTG = ML ngạch / bậc x TLVTT
11/27/2014 2
Đối tượng áp dụng
Công chức, viên chức trong các cơ quan
hành chính sự nghiệp.
Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
thuộc các đơn vị lực lƣợng vũ trang
Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, thừa
hành phục vụ trong các doanh nghiệp.
Công việc khó xác định định mức lao động chính
xác, khó đánh giá công việc chính xác.
11/27/2014 3
Điều kiện áp dụng
Ph¶i thùc hiÖn
chÊm c«ng cho
ngêi lao ®éng
mét c¸ch chÝnh
x¸c.
Ph¶i ®¸nh gi¸
chÝnh x¸c møc
®é phøc t¹p cña
c«ng viÖc.
11/27/2014 4
Một số trường hợp trả lương khác
Trả lương khi ngừng việc
Trả lương cho các ngày nghỉ theo qui
định
Trả lương khi làm thêm
11/27/2014 5
Trả lương khi ngừng việc
• Ngừng việc là trạng thái gián đoạn sản xuất
tạm thời vì một nguyên nhân chủ quan/khách
quan
• Tùy nguyên nhân mà doanh nghiệp áp dụng
phƣơng án trả lƣơng phù hợp khi xảy ra ngừng
việc
11/27/2014 6
Nguyên nhân ngừng việc
Lỗi của người sử
dụng lao động
• Người lao động
được trả đủ
tiền lương và
các khoản phụ
cấp nếu có
(khu vực).
Lỗi của người lao
động
• Người đó
không được trả
lương
Nguyên nhân khách
quan
• Tiền lương do
hai bên thoả
thuận nhưng
không được
thấp hơn mức
lương tối thiểu.
11/27/2014 7
Công thức tính TL ngừng việc
TLngừng việc = MLngày x NNV x Tỷ lệ % hưởng
11/27/2014 8
Trả lương cho ngày nghỉ
Câu hỏi:
Những loại ngày nghỉ nào của ngƣời lao
động đƣợc hƣởng lƣơng theo quy định của
Luật Lao động?
11/27/2014 9
Trả lương cho ngày nghỉ
Nghỉ hàng năm (nghỉ phép năm)
• Điều 111. Nghỉ hằng năm (nghỉ phép): Luật LĐ quy định
ngƣời lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một ngƣời sử
dụng lao động thì đƣợc nghỉ hằng năm, hƣởng nguyên lƣơng
theo hợp đồng lao động nhƣ sau:
+ 12 ngày làm việc đối với ngƣời làm trong điều kiện bình thƣờng;
+ 14 ngày làm việc đối với ngƣời làm công việc nặng nhọc, độc hại
+ 16 ngày làm việc đối với ngƣời làm công việc đặc biệt nặng nhọc,...
• Điều 112. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm
việc: Cứ 05 năm làm việc thì số ngày nghỉ hằng năm tăng
thêm tƣơng ứng 01 ngày.
11/27/2014 10
Trả lương cho ngày nghỉ
Ngày nghỉ Lễ, Tết (điều 115 Luật LĐ)
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương
trong những ngày lễ, tết sau đây:
+ Tết Dƣơng lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dƣơng lịch);
+ Tết Âm lịch 05 ngày;
+ Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dƣơng lịch);
+ Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dƣơng lịch);
+ Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dƣơng lịch);
+ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vƣơng 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
11/27/2014 11
Trả lương cho ngày nghỉ
Ngày nghỉ việc riêng (điều 116)
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên
lương trong những trường hợp sau đây:
• Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
• Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
• Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ
chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.
11/27/2014 12
Trả lương làm thêm
• Thế nào là làm thêm?
– Ngoài thời gian làm việc chế độ quy định nếu DN
huy động ngƣời lao động làm việc thì gọi là làm
thêm
– Nếu huy động ngƣời LĐ làm thêm vào thời gian
nghỉ theo quy định thì Doanh nghiệp có thể bố trí
cho lao động nghỉ bù vào thời gian làm việc bình
thƣờng
11/27/2014 13
Làm thêm không nghỉ bù
Khoản 1, điều 97 Bộ Luật Lao động (2012):
Ngƣời lao động làm thêm giờ đƣợc trả lƣơng tính
theo đơn giá tiền lƣơng hoặc tiền lƣơng theo công
việc đang làm nhƣ sau:
• Vào ngày thƣờng, ít nhất bằng 150%;
• Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
• Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng, ít
nhất bằng 300% chƣa kể tiền lƣơng ngày lễ, ngày
nghỉ có hƣởng lƣơng đối với ngƣời lao động
hƣởng lƣơng ngày.
11/27/2014 14
Làm thêm không nghỉ bù
Công thức tính
Nếu làm thêm hưởng lương thời gian:
TLlàm thêm = MLngày × NLT × tỷ lệ % hưởng
Nếu làm thêm công việc sản xuất sản phẩm:
TLlàm thêm = ĐGSP × Qtt × tỷ lệ % hưởng
11/27/2014 15
Trường hợp làm thêm có nghỉ bù
Công thức tính
TLlàm thêm có nghỉ bù = {MLngày × NLT
× tỷ lệ % hƣởng} – {MLngày × Nnghỉ
bù × 100%}
11/27/2014 16
Trường hợp làm thêm vào ban đêm
• Khoản 3, điều 97 Bộ Luật Lao động qui định:
Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì
ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1
và khoản 2 Điều này, người lao động còn được
trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền
lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào
ban ngày.
11/27/2014 17
Trường hợp làm thêm vào ban đêm
Công thức tính
Theo luật Lao động 1992 (cũ)
TLLTđêm= MLngày × (1 + PCđêm) × Nttđêm × (tỷ lệ % hƣởng)
Theo luật Lao động mới 2012
TLLTđêm= MLngày × Nttđêm × (tỷ lệ % hƣởng + PCđêm + 20%)
11/27/2014 18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_2_hinh_thuc_tra_luong_thoi_gian_5269.pdf