Quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động
Khuyến khích học tập nâng cao trình độ, tích luỹ kinh
nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo
Góp phần hoàn thiện công tác quản lý, tăng tính chủ
động làm việc của cá nhân và tập thể người lao động.
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương VI Các hình thức trả lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Tiền lƣơng – tiền công
Chƣơng VI
Các hình thức trả lƣơng
2
I. Hình thức trả lƣơng sản phẩm
Số lượng
Đơn giá SP Chất lượng
CĂN CỨ
1. Khái niệm và ý nghĩa của trả lƣơng theo sản phẩm
3
Ý NGHĨA
HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG SẢN PHẨM
Quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động
Khuyến khích học tập nâng cao trình độ, tích luỹ kinh
nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo
Góp phần hoàn thiện công tác quản lý, tăng tính chủ
động làm việc của cá nhân và tập thể người lao động.
4
2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG
CÓ THỂ
ĐỊNH MỨC
LAO ĐỘNG
ÁP DỤNG
5
3. Điều kiện áp dụng
ĐIỀU
KIỆN
ĐGsp
chính xác
Kiểm tra, nghiệm
thu SP chặt chẽ
Cán bộ nghiệp vụ
chuyên sâu về TL
Tổ chức, phục vụ
tốt nơi LV
6
II. Các chế độ trả lƣơng sản phẩm.
1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
2. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể
3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
4. Chế độ trả lương sản phẩm khoán
5. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng
6. Chế độ trả lương sản phẩm lũy tiến.
7
1. Hình thức trả lƣơng sản phẩm trực tiếp
cá nhân
Khái niệm:
... là chế độ trả lương cho công nhân
căn cứ vào số lượng sản phẩm (hay chi
tiết sản phẩm) đảm bảo chất lượng quy
định và đơn giá tiền lương cố định.
8
Đối tượng áp dụng
LĐ trực tiếp SXKD
Quá trình lao động mang tính độc lập
tƣơng đối
Công việc có thể ĐMLĐ đƣợc
SP đƣợc nghiệm thu cụ thể
9
Công thức xác định
* Đơn giá TL là chi phí TL cho 1 đơn vị SP
=> Công thức :
Hoặc
* Công thức tính tiền lƣơng sản phẩm:
TLsp = ĐG x Qtt
SL
CBCV
M
PCL
ĐGsp
tgCBCV M)PCL(G§
10
TRONG ĐÓ
ĐGsp : Là đơn giá TL 1 đơn vị sản phẩm
LCBCV : Lương cấp bậc công việc
PC : Phụ cấp lương
Mtg : Mức thời gian
MSL : Mức sản lượng
Qtt : Sản lượng thực tế
TLsp : Tiền lương sản phẩm
11
Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ hiểu, dễ
tính.
- Gắn được tiền lương
của người lao động
với kết quả lao động
vì vậy có khả năng
thúc đẩy tăng năng
suất lao động.
Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến tỷ lệ sản
phẩm xấu vượt quá tỷ
lệ cho phép.
- CN sẽ ít quan tâm đến
việc tiết kiệm vật tư,
nguyên vật liệu và bảo
quản bảo dưỡng máy
móc.
12
2. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể
Khái niệm:
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập
thể là chế độ trả lương căn cứ vào số
lượng sản phẩm hay công việc do một
tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn
giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm
hay một đơn vị công việc.
13
Đối tượng áp dụng
Công việc / sản phẩm
Không thể tách riêng từng
phần, từng chi tiết..
Có sự phối hợp của cả một
nhóm lao đồng cùng là việc
14
Công thức tính
* Công thức tính đơn giá:
* Công thức tính TL sản phẩm tập thể:
TLsptt = ĐGtt x Qtt
SL
n
1i
CBCV
tt
M
)PCL(
G§
TG
n
1i
CBCVtt xM)PCL(G§
15
Hoặc
Phu¬ng ph¸p thêi gian hÖ sè
Bước 1: Tính thời gian làm việc thực tế quy đổi của
từng công nhân
TqđCNi = HSLCNi x TLVTTCNi
Bước 2: Tính tiền lương sản phẩm cho 1 đơn vị thời
gian thực tế quy đổi
TLsp1đvqđ= TLSPTT/ TqđCNi
Bước 3: Tính tiền lương sản phẩm cho từng công
nhân.
TLSPCNi = TLsp1đvqđ x TqđCNi
n
i 1
16
Ưu nhược điểm
Ƣu điểm:
- Có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác
và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ.
- Khuyến khích các tổ, nhóm lao động làm việc theo mô hình
tổ chức lao động tự quản.
Nhƣợc điểm:
- Chế độ trả lương sản phẩm tập thể có hạn chế trong việc
khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân.
- Nếu việc phân phối tiền lương của nhóm không chính xác có
thể sẽ gây mất đoàn kết nội bộ làm giảm động lực.
17
3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
Khái niệm:
...là chế độ trả lương cho công nhân phụ
hay công nhân phục vụ căn cứ vào kết
quả lao động của công nhân chính hưởng
lương sản phẩm và đơn giá tiền lương
tính theo mức lao động giao cho công
nhân chính.
18
Đối tượng áp dụng
CÔNG NHÂN PHỤ
Công việc của họ ảnh hƣởng
trực tiếp đến kết quả lao
động của CN chính hƣởng
lƣơng sản phẩm
19
Ưu – nhược điểm
Ƣu điểm:
Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn
cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao
năng suất lao động của công nhân chính.
Nhƣợc điểm:
Tiền lương của công nhân phụ nhiều khi
không phản ánh đúng hiệu quả làm việc của
họ.
20
4. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng
Khái niệm:
Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng
là chế độ trả lương theo sản phẩm kết
hợp với việc thực hiện các hình thức
tiền thưởng nếu như công nhân đạt
được các tiêu chuẩn thưởng quy định.
21
Đối tượng áp dụng
áp dụng đối với những công nhân hưởng
lương sản phẩm mà công việc hay sản phẩm
có những tính chất đòi hỏi phải tăng năng
suất lao động để thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch
đề ra.
Chế độ trả lương này thường áp dụng đối với
các khâu trọng yếu trong dây chuyền sản xuất.
22
Công thức tính
Trong đó:
TLspt : Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng
L: Tiền lương theo đơn giá cố định
m: tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng
h: % vượt mức chỉ tiêu thưởng
100
h x m x L
L tTLsp
23
Ưu nhược điểm
Ƣu điểm:
Khuyến khích người lao động tích cực làm
việc, khuyến khích họ học hỏi tích lũy kinh
nghiệm để hoàn thành vượt mức sản lượng.
Nhƣợc điểm:
Việc xác định chỉ tiêu thưởng, điều kiện thưởng
và tỷ lệ thưởng không hợp lý sẽ làm tăng chi
phí tiền lương và bội chi quỹ tiền lương.
24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_1_cac_hinh_thuc_tra_luong_san_pham_8094.pdf