MỤC TIÊU
1. Mô tả phương pháp bào chế thuốc,
nêu tính năng dược vật của thuốc
2. Liệt kê 7 loại phối ngũ thuốc, các thành
phần hóa học của thuốc
373 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thuốc y học cổ truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i L.f),
họ thị (Ebenaceae)
- Tính vị quy kinh: đắng, chát, bình vào
kinh tỳ, vị
- Tác dụng: giáng vị khí nghịch
- Ứng dụng lâm sàng: chữa nôn, nấc
- Liều dùng: 6-12g
. Bài thuốc hành khí: Việt cúc hoàn:
Thương truật, Hương phụ, Xuyên khung,
Thần khúc, Chi tử.
sanofi~synthelabo 274
Thị đế ( đài của quả hồng)
sanofi~synthelabo 275
THUỐC HOẠT HUYẾT
Khái niệm về huyết
Huyết là tinh vi của thủy cốc được tỳ vị vận
hóa ra.
Huyết lưu thông trong huyết mạch để nuôi
dưỡng toàn thân
Huyết lưu hành được trong cơ thể là nhờ sự
thúc đẩy của khí
Bệnh lý của huyết bao gồm: huyết ứ (lưu
thông khó khăn), huyết thoát (xuất huyết),
huyết hư (thiếu máu)
sanofi~synthelabo 276
THUỐC HOẠT HUYẾT
. Định nghĩa
- Thuốc hoạt huyết là thuốc điều hòa phần huyết
trong cơ thể, dùng để chữa những bệnh gây ra do
huyết ứ.
- Tác dụng: chữa các cơn đau ở tạng phủ hay tại chỗ.
Chống viêm nhiêm gây sưng, nóng, đỏ, đau. Chữa
một số ca chảy máu do xuất huyết: rong kinh, rong
huyết, chảy máu dạ dày, đái máu do sỏi... Phát triển
tuần hoàn bàng hệ. Điều hòa kinh nguyệt, điều trị
phù dị ứng, điều trị cao huyết áp.
Được chia thành 2 loại tùy thuộc vào mức độ hoạt
huyết yếu hay mạnh: hoạt huyết và phá huyết
Có tác dụng đối với các bệnh do huyết mạch lưu
thông kém gây sưng đau
sanofi~synthelabo 277
THUỐC HOẠT HUYẾT
1. Ngƣu tất
Dùng rễ phơi khô của cây Ngưu tất (Achyranthes
bidentata Blume) thuộc họ Dền (Amaranthaceae).
Ngoài ra còn dùng cả cây cỏ xước (Achyranthes
aspera L.) cũng thuộc họ Dền, gọi là Ngưu Tất Nam.
- Tính vị quy kinh: đắng, chua, bình vào kinh can,
thận.
- Tác dụng lâm sàng: để sống dùng: hoạt huyết, làm
trơn các khớp. Để chín (tẩm rượu, giấm, nước muối -
--> sao): bổ can thận, mạnh gân xương.
- Ứng dụng lâm sàng: điều trị bế kinh, thống kinh.
Điều trị nhức đầu, chấn thương khớp, nhức khớp
xương, đau lưng mỏi gối. Điều trị đái rắt, đái buốt, đái
ra sỏi. Có thể dùng hạ Cholesterol trong xơ mỡ động
mạch.
- Liều: 6 - 12 gram.
sanofi~synthelabo 278
Ngưu tất
sanofi~synthelabo 279
THUỐC HOẠT HUYẾT
2. Uất kim (nghệ vàng)
Dùng rễ củ của cây nghệ phơi khô (Curcuma
aromatica) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), còn gọi
là Uất kim. Nhiều người cho rằng Uất kim là rễ củ
của cây nghệ Curcuma longa cũng thuộc họ Gừng.
Cần phân biệt với Khương hoàng: thân rễ phơi khô
của cây nghệ Curcuma longa.
- Tính vị quy kinh: cay, đắng, lạnh vào kinh tâm, phế ,
can
- Ứng dụng lâm sàng: chữa kinh nguyệt không đều,
bế kinh, thống kinh. Điều trị ho ra máu, chảy máu
cam, tiểu máu. Điều trị các cơn đau nội tạng như đau
dạ dày. Điều trị động kinh và tâm thần.
sanofi~synthelabo 280
Uất kim ( nghệ vàng)
sanofi~synthelabo 281
THUỐC HOẠT HUYẾT
3.Đan sâm
Dùng rễ của cây đan sâm (Salvia multiorrhiza
Bunge), họ hoa môi (Lamiaceae)
- Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh tâm,
can
- Tác dụng: hoạt huyết, bổ huyết, dưỡng tâm
an thần
- Ứng dụng lâm sàng: chữa kinh nguyệt
không đều, bế kinh, thống kinh, chấn thương
sưng tấy, suy nhược xanh xao do thiếu máu,
mất ngủ, suy nhược thần kinh, sang lở mụn
nhọt.
- Liều: 8 - 20 gram.
sanofi~synthelabo 282
Đan sâm
sanofi~synthelabo 283
THUỐC HOẠT HUYẾT
Thuốc cùng nhóm: đào nhân, đơn hoa
đỏ, xuyên khung, ích mẫu, xuyên sơn
giáp, cốt khí củ, nhủ hương, hồng hoa,
kê huyết đằng
sanofi~synthelabo 284
Đào nhân - Ích mẫu
sanofi~synthelabo 285
Xuyên khung – Hồng hoa
sanofi~synthelabo 286
Kê huyết đằng –Vẩy phơi khô con tê tê
sanofi~synthelabo 287
THUỐC PHÁ HUYẾT
Dùng trong các trường hợp huyết bị ứ đọng gây đau
đớn mãnh liệt
2.1. Khƣơng hoàng
Là củ cái của cây nghệ (Curcuma longa L), họ
gừng (Gingbiberrceae)
- Tính vị quy kinh: cay, ngọt, tính hàn, vào kinh
tâm, phế, can
- Tác dụng: phá tính huyết, hành huyết, tiêu thực,
tiêu đàm, lợi mật, lợi tiểu, giải độc giảm đau
- Ứng dụng lâm sàng: chữa kinh nguyệt bế tắc, ứ
huyết sau sanh, chữa ăn uống kém, đầy bụng, viêm
gan vàng da, mụn nhọt sang sang lở
- Liều dùng: 6-12g
sanofi~synthelabo 288
Khương hoàng ( củ cái của cây nghệ)
sanofi~synthelabo 289
THUỐC PHÁ HUYẾT
2. Tô mộc
Dùng gỗ của cây Tô mộc (Caesalpinia
sappan L), họ đậu (Fabaceae)
- Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, bình, vào
kinh tâm, can, tỳ
- Tác dụng: phá huyết ứ, thanh tràng chỉ
lỵ
- Ứng dụng lâm sàng: điều hòa kinh
nguyệt, ứ huyết sau sanh, chữa lỵ lâu ngày
- Liều dùng: 4-6g
Thuốc cùng nhóm: nga truật
sanofi~synthelabo 290
Tô mộc ( cây vang)
sanofi~synthelabo 291
Nga truật ( nghệ đen, tím)
sanofi~synthelabo 292
THUỐC HOẠT HUYẾT
Bài thuốc hoạt huyết hoá ứ: Huyết
phủ trục ứ thang: Đào nhân, Hồng hoa,
Xuyên khung, Đương quy, Thục điạ,
Chỉ xác, Sài hồ, Cát cánh, Cam thảo,
Ngưu tất.
sanofi~synthelabo 293
THUỐC CHỈ HUYẾT
1. Định nghĩa
Là thuốc cầm máu dùng để chữa chứng chảy máu
do nhiều nguyên nhân khác nhau. có 2 loại:
- Cầm máu do nguyên nhân xung huyết: gây thoát
quản làm chảy máu gọi là thuốc khử ứ chỉ huyết:
thuốc chữa bệnh chảy máu do chấn thương, chảy
máu đường tiêu hóa: dạ dày, ruột, trĩ, đái ra máu
do sỏi, ho ra máu, chảy máu cam.
- Cầm máu do nguyên nhân sốt nhiễm khuẩn, nhiễm
độc gây rối loạn thành mạch làm chảy máu, gọi là
thuốc thanh nhiệt chỉ huyết, lương huyết chỉ huyết.
Chữa bệnh ho ra máu do viêm phổi, rối loạn thành
mạch do các bệnh truyễn nhiễm, nhiễm trùng gây
chảy máu cam, đái ra máu, đại tiện ra máu, xuất
huyết dưới da.
sanofi~synthelabo 294
THUỐC CHỈ HUYẾT
1. Tam thất
Dùng củ phơi khô của cây tam thất (Panax
Pseudoginsong) họ ngũ gia bì (Arliaceae).
- Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào kinh can vị.
- Tác dụng: khử ứ chỉ huyết, tiêu viêm chỉ thống.
- Ứng dụng lâm sàng: chữa chảy máu do ứ huyết: ho
ra máu, nôn ra máu, lỵ, rong kinh, rong huyết, sau
sanh bị rong huyết. Làm mất cơn đau xung huyết:
ngã sưng đau, mụn nhọt, sưng đau, đau dạ dày,
thống kinh, đau do khí trệ đau khớp. Tại chỗ chữa
các vết thương chảy máu: rắc bột tam thất.
- Liều: 4-12g/ngày.
sanofi~synthelabo 295
Tam thất
sanofi~synthelabo 296
THUỐC CHỈ HUYẾT
2. Hoa hoè
Là hoa phơi khô của cây hoè (Sophora Japoniaca)
họ đậu cánh bướm (Papillionaceae), Hoè mễ là hoa
còn ở thời kỳ ngậm nụ.
- Tính vị quy kinh: đắng lạnh vào kinh can, đại trường.
- Tác dụng: thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết.
- Ứng dụng lâm sàng: cầm máu, chữa chảy máu trĩ,
lỵ, đại tiện ra máu, trị viêm họng, ho, mất tiếng.
- Liều: 6 -12g.
3. Bài thuốc cầm máu: Hoè hoa tán: Hoa hoè, Trắc
bá diệp, Hoa kinh giới, Chỉ xác (tất cả sao đen tồn
tính).
sanofi~synthelabo 297
Hoa hòe
sanofi~synthelabo 298
Cỏ mực ( cỏ nhọ nồi)
sanofi~synthelabo 299
Ngãi cứu
sanofi~synthelabo 300
sanofi~synthelabo 301
sanofi~synthelabo 302
THUỐC BỔ
Khái quát về thuốc bổ dƣỡng
Thuốc bổ dưỡng là những thuốc dùng để
chữa chính khí của cơ thể bị suy nhược, bao
gồm: bổ âm, bổ dương, bổ khí và bổ huyết
Lưu ý khi sử dụng thuốc bổ:
- Công năng của tỳ vị tốt thì thuốc bổ mới
phát huy tác dụng
- Nếu bệnh đã lâu ngày thì phải bổ từ từ
- Thuốc bổ có thể dùng chung với tất cả
các thuốc khác đều được
- Khi sắc thuốc cần sắc lửa nhỏ, thời gian
lâu để lấy hết hoạt chất của thuốc
sanofi~synthelabo 303
THUỐC BỔ KHÍ
Định nghĩa
Thuốc bổ khí là những thuốc chữa chứng
bệnh do khí hư gây ra. Bao gồm: phế khí hư
(nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, lao động
chóng mệt) và tỳ khí hư (tay chân mệt mõi,
gầy yếu, ăn kém, chướng bụng, tiêu lỏng, cơ
nhẽo
Thường dùng trong các trường hợp cơ thể
suy nhược, bệnh mới hết, người già yếu.
Thường dùng kết hợp với thuốc bổ huyết
sanofi~synthelabo 304
CÁC VỊ THUỐC BỔ KHÍ
1. Hoàng kỳ
Dùng rễ khô của cây Hoàng kỳ (Astragalus
membranaceus Bge, Astragalus
membramaceus) thuộc họ Đậu cánh bướm
(Fabaceae).
- Tính vị quy kinh: ngọt, ấm, vào kinh phế, tỳ.
- Tác dụng: bổ khí, lợi tiểu, thu liễm, hạ áp.
- Ứng dụng lâm sàng: điều trị suy nhược lâu
ngày, lở loét mãn tính, Điều trị trĩ, sa trực
tràng, đổ mồ hôi, viêm thận cấp mãn tính và
điều trị tiểu đường. Điều trị trúng phong bán
thân bất toại.
- Liều : 6 - 12 gram
sanofi~synthelabo 305
Hoàng kỳ
sanofi~synthelabo 306
CÁC VỊ THUỐC BỔ KHÍ
2. Phòng đảng sâm
Gọi tắt là Phòng Đảng hay Đảng sâm, là rễ
củ của cây Đảng sâm (Campanumoea
javanica Blume) thuộc họ Hoa chuông
(Campanulaceae).
- Tính vị quy kinh : ngọt, bình vào kinh tỳ, phế
- Tác dụng : bổ khí, kiện tỳ, sinh tân.
- Ứng dụng lâm sàng: chữa các trưòng hợp
khí hư: mệt, ra mồ hôi, ăn uống kém. Điều trị
tiêu chảy, sa trực tràng. Điều trị ho suyễn,
tiểu đường.
- Liều: 8 - 20 gram.
sanofi~synthelabo 307
Đảng sâm
sanofi~synthelabo 308
CÁC VỊ THUỐC BỔ KHÍ
3. Nhân sâm
Dùng rễ cây Nhân sâm (Panax ginseng
C.A.Mey), họ Ngũ gia bì (Araliaceae)
- Tính vị quy kinh: ngọt, hơi đắng, ấm, vào
kinh tỳ và phế là chính, ngoài ra còn có thể đi
vào cả 12 kinh
- Tác dụng: Đại bổ nguyên khí, ích huyết,
sinh tân, bổ phế, bình suyễn, kiện tỳ.
- Ứng dụng lâm sàng: chữa suy nhược cơ
thể, kém ăn, gầy yếu, mất ngủ, ho lao, viêm
phế quản mạn, đau dạ dày, cơ thể mệt mỏi
- Liều dùng: 2-12g
sanofi~synthelabo 309
Nhân sâm
sanofi~synthelabo 310
CÁC VỊ THUỐC BỔ KHÍ
4. Cam thảo
Dùng rễ cây cam thảo (Glycyrrhiza glabra L), họ
đậu (Fabaceae)
- Tính vị quy kinh: ngọt, bình, vào kinh can, tỳ, có
thể thông hành cả 12 kinh
- Tác dụng: Ích khí, dưỡng huyết, nhuận phế chỉ
ho, tả hỏa giải độc, chỉ thống
- Ứng dụng lâm sàng: chữa mệt mõi, suy nhược,
thiếu máu; chữa đau hầu họng, ho hoặc đàm nhiều;
chữa mụn nhọt đinh độc sưng đau, chữa đau dạ dày,
đau bụng; dẫn thuốc vào các kinh
- Liều dùng: 5-10g
Thuốc cùng nhóm: bạch truật, hoài sơn, đại táo,
bạch biển đậu.
sanofi~synthelabo 311
Cam thảo
sanofi~synthelabo 312
Bạch truật - Hoài sơn
sanofi~synthelabo 313
Đại táo - Bạch biển đậu
sanofi~synthelabo 314
THUỐC BỔ KHÍ
Bài thuốc bổ khí: Tứ quân: Đảng sâm,
Phục linh, Bạch truật, Cam thảo.
sanofi~synthelabo 315
THUỐC BỔ HUYẾT
Định nghĩa
Thuốc bổ huyết là những thuốc có tác dụng
tạo huyết, dưỡng huyết, chữa những chứng
bệnh gây ra do huyết hư. Huyết là vật chất
nuôi dưỡng cơ thể, thuộc phần âm do đó
thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm.
Phần lớn thuốc có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm,
quy vào các kinh có liên quan đến huyết như
tâm, can, tỳ
Chữa các chứng: thiếu máu, suy nhược thần
kinh, rối loạn kinh nguyệt, thai nghén
Hay dùng kèm với thuốc bổ khí
sanofi~synthelabo 316
THUỐC BỔ HUYẾT
1. Đƣơng quy
Dùng rễ phơi khô của cây Đương quy
(Angelica sinensis) thuộc họ Hoa tán
(Apiaceae).
- Tính vị quy kinh: ngọt, cay ấm vào kinh tâm,
can, tỳ.
- Tác dụng : bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh,
hoạt trường.
- Ứng dụng lâm sàng: chữa thiếu máu, rối
loạn kinh nguyệt, tụ huyết do đụng giập sau
chấn thương, nhuận tràng do thiếu máu gây
táo bón.
- Liều: 6 - 20 gram
sanofi~synthelabo 317
Đương quy
sanofi~synthelabo 318
THUỐC BỔ HUYẾT
2. Thục địa
Dùng củ Sinh địa (Rehmania glitucosa) thuộc
họ Hoa mõm chó (Scrophulareaceae ) chưng
với rượu và đậu đen 9 lần.
- Tính vị quy kinh: ngọt, hơi ấm vào kinh tâm,
can, thận
- Tác dụng: tư âm, bổ huyết, sinh tân chỉ khát,
bổ thận âm
- Ứng dụng lâm sàng: chữa thiếu máu, âm
hư nội nhiệt, táo bón, ù tai, quáng gà, giảm
thị lực.
sanofi~synthelabo 319
Sinh địa
Chế biến
THỤC ĐỊA
sanofi~synthelabo 320
THUỐC BỔ HUYẾT
3. Hà thủ ô
Dùng rễ cây hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum
Thunb), họ rau răm (Polygonaceae)
- Tính vị quy kinh: đắng, chát, tính ấm, vào kinh can,
thận
- Tác dụng: bổ khí huyết, bổ thận âm, nhuận tràng
thông tiện
- Ứng dụng lâm sàng: chữa cơ thể mệt nhọc, hơi thở
ngắn, thiếu máu, da xanh xao, chóng mặt, tóc bạc
sớm, mồ hôi trộm, đau lưng, di tinh, kinh nguyệt
không đều, táo bón do huyết hư
- Liều dùng: 20-40g
Thuốc cùng nhóm: cao ban long, tang thầm, tử hà
sa, long nhãn, bạch thược
sanofi~synthelabo 321
sanofi~synthelabo 322
RỄ HÀ THỦ Ô 1000 năm
sanofi~synthelabo 323
Long nhãn
sanofi~synthelabo 324
Cao ban long ( sừng già con hưu)
sanofi~synthelabo 325
THUỐC BỔ HUYẾT
Bài thuốc bổ huyết: Tứ vật: Xuyên
khung, Đương quy, Thục địa, Bạch
thược.
sanofi~synthelabo 326
THUỐC BỔ ÂM
Đặc điểm chung
Đa số có vị ngọt, tính hàn
Tác dụng chữa phần âm trong cơ thể bị suy kém và
làm tăng tân dịch
Dùng trong các trường hợp: phế âm hư (ho kéo dài,
ho máu, gò má đỏ, sốt, ra mồ hôi trộm), thận âm hư
(nhức trong xương, đau lưng, ù tai, di tinh, di niệu), vị
âm hư (miệng khát, môi khô, lưỡi khô, hôi miệng, lỡ
loét chân răng), và tân dịch giảm (da khô, lưỡi đỏ
không rêu, mạch nhanh nhỏ).
Thuốc bổ âm thường gây nê trệ nên thường được
dùng phối hợp với các thuốc lý khí, kiện tỳ
sanofi~synthelabo 327
Các vị thuốc bổ âm
1. Mạch môn
Dùng rễ cây mạch môn (Ophiopogon japonicus
Wall.) thuộc họ Mạch môn (Haemodoraceae) còn
gọi là cây lan tiên, cây mạch môn đông.
- Tính vị quy kinh: ngọt, hơi đắng, hơi lạnh vào
kinh phế, vị
- Tác dụng: nhuận phế, thanh nhiệt, sinh tân dịch
- Ứng dụng lâm sàng: điều trị ho lâu ngày (ho lao,
ho ra máu). Điều trị sốt do hao tổn tân dịch
(miệng khô, khát nƣớc, đi cầu bón), chữa ít sữa.
- Liều: 6 - 12 gram.
sanofi~synthelabo 328
MẠCH MÔN
sanofi~synthelabo 329
Các vị thuốc bổ âm
2. Kỷ tử
Dùng trái chín phơi khô của cây Kỷ tử (Lycium
ruthenicum Murr) thuộc họ Cà (Solanaceae) còn gọi
là cây Rau khởi, câu kỷ tử.
- Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh phế, thận, can,
tỳ.
- Tác dụng: bổ can thận, dưỡng huyết sáng mắt, sinh
tân, bổ phế âm, ích huyết.
- Ứng dụng lâm sàng: thuốc bổ toàn thân, chữa tiểu
đường, ho lao, viêm phổi , đau lưng, mỏi gối, di tinh,
giảm thị lực, người già yếu, làm tăng sinh tế bào gan.
- Liều: 8 - 16 gram.
sanofi~synthelabo 330
Kỷ tử
sanofi~synthelabo 331
Các vị thuốc bổ âm
3. Sa sâm
Dùng rễ cây sa sâm (Glehnia littoralis Schmidt et
Miquel), họ hoa tán (Apiaceae)
- Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, tính hơi hàn, vào
kinh phế, vị
- Tác dụng: dưỡng âm thanh phế, dưỡng vị sinh
tân
- Ứng dụng lâm sàng: chữa ho khan, có đờm
khó khạc, người hay sốt nóng, lưỡi đỏ, họng khô,
khát nước, táo bón
- Liều lượng: 12-20g
. Bài thuốc bổ âm: Lục vị: Sơn thù, Đơn bì, Bạch
linh, Trạch tả, Hoài sơn, Thục địa.
sanofi~synthelabo 332
Sa sâm
sanofi~synthelabo 333
THUỐC BỔ DƢƠNG
Định nghĩa :
Thuốc bổ dương là thuốc chữa tình trạng bệnh do
phần dương trong cơ thể bị suy kém. Bao gồm: tâm
tỳ dương hư (tay chân mệt mỏi, lạnh, ăn chậm tiêu,
tiêu chảy mãn tính sử dụng thuốc trừ hàn) và thận
dương hư (liệt dương, di tinh, tiểu nhiều lần, mỏi gối,
đau lưng, mạch trầm nhỏ dùng thuốc bổ thận)
Tác dụng
Thuốc bổ dương đa số có tính ấm
Dùng để bổ thận dương hư: đau lưng, mõi gối, ù tai,
suy nhược sinh dục, tay chân lạnh, tiểu nhiều lần, trẻ
em chậm phát dục, hen phế quản thể hư hàn
Khi dùng có thể phối hợp thuốc trừ hàn để tăng thêm
tính ấm cho cơ thể
sanofi~synthelabo 334
CÁC VỊ THUỐC BỔ DƢƠNG
1. Đỗ trọng
Dùng vỏ thân phơi khô của cây Đỗ trọng (Eucommia
ulmoides Oliv.) thuộc họ Đổ trọng (Eucommiaceae).
Cần phân biệt với cây Nam đỗ trọng (pameria
glandulifera Benth) thuộc họ Trúc Đào
(Apocynaceae).
- Tính vị quy kinh: ngọt, cay, ấm vào kinh can, thận.
- Tác dụng: bổ can thận, làm mạnh gân xương, an
thai, dưỡng huyết.
- Ứng dụng lâm sàng: chủ yếu điều trị đau lưng do
thận hư hay suy nhược sinh dục. Làm khỏe mạnh
gân xương. Điều trị cao huyết áp, nhũn não. An thai:
chữa sẩy thai, đẻ non...
- Liều: 8 - 12 gram.
sanofi~synthelabo 335
Đỗ trọng
sanofi~synthelabo 336
CÁC VỊ THUỐC BỔ DƢƠNG
2. Ba kích
Dùng rễ phơi khô của cây Ba kích thiên
(Morinda officinalis How.) thuộc họ Cà phê
(Rubiaceae), còn gọi là dây ruột gà.
- Tính vị quy kinh: Cay, ngọt, ấm vào kinh
thận.
- Tác dụng: Bổ thận dương, mạnh gân cốt
- Ứng dụng lâm sàng: chữa mệt mỏi, đau
lưng, đau gối, váng đầu, ù tai, tiểu nhiều lần,
đái dầm, di tinh, liệt dương, chữa đau nhức
khớp, tê mỏi tay chân, hen phế quản.
- Liều: 8 - 12 gram.
sanofi~synthelabo 337
Ba kích
sanofi~synthelabo 338
Các vị thuốc bổ dương
3. Cẩu tích
Là rễ cây cẩu tích (Cibotium barometz L. JSm), họ
kim mao (Dicksoniaceae)
- Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, hơi cay, tính ấm, vào
kinh can, thận
- Tác dụng: bổ can thận, mạch gân cốt, trừ phong
thấp, cố thận
- Ứng dụng lâm sàng: chữa đau lưng, đau khớp, suy
tủy, tay chân tê mõi, đau nhức trong xương, đái tháo,
đái nhiều không cầm, đới hạ, di tinh
- Liều dùng: 4-12g
Thuốc cùng nhóm: hải mã, tục đoạn, cáp giới, cốt
toái bổ, lộc nhung, thỏ ty tử, nhục thung dung, dâm
dương hoắc
sanofi~synthelabo 339
Cẩu tích
sanofi~synthelabo 340
THUỐC BỔ DƢƠNG
. Bài thuốc bổ dƣơng: Bát vị: Sơn thù,
Đơn bì, Bạch linh, Trạch tả, Hoài sơn,
Thục địa, Phụ tử chế, Nhục quế.(tức bài
Lục vị gia thêm Phụ tử chế và Nhục quế)
sanofi~synthelabo 341
PHƢƠNG TỄ TRONG Y HỌC CỔ
TRUYỀN
MỤC TIÊU
1. Trình bày 3 cách kê đơn thuốc y học
cổ truyền
2. Trình bày thành phần và công dụng
của 19 phương thuốc cổ truyền thường
sử dụng
sanofi~synthelabo 342
CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC TRONG
Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. Khái niệm
Đơn thuốc là một khâu cuối cùng của người thầy
thuốc trong chẩn đoán và điều trị người bệnh.
Đơn thuốc phải phản ánh được đầy đủ các yêu
cầu của phương pháp chữa bệnh đã đề ra, chú ý đến
toàn bộ triệu chứng của bệnh cảnh, điều hòa âm
dương đạt yêu cầu chữa bệnh tốt.
Kê đơn thuốc đông y cũng phải theo đúng thủ
tục đã qui định trong chế độ kê đơn thuốc để đảm
bảo an toàn cho người bệnh. Việc gia giảm các vị
thuốc biểu hiện tính chất biện chứng luận trị của y
học dân tộc để cho phù hợp với bệnh cảnh người
bệnh, nhưng tránh tùy tiện gây tai hại và lãng phí
thuốc men.
sanofi~synthelabo 343
CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC TRONG
Y HỌC CỔ TRUYỀN
Có 3 cách kê đơn thuốc
Kê đơn theo biện chứng luận trị (còn
gọi là theo lý luận đông y).
Kê đơn theo nghiệm phương, theo
kinh nghiệm dân gian.
Kê đơn theo toa căn bản (áp dụng
thuốc nam chữa bệnh thông thường).
sanofi~synthelabo 344
CÁCH KÊ ĐƠN THUỐC TRONG
Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.2. Những điểm chú ý khi kê đơn thuốc
- Không cho thuốc quá 10 ngày
- Tên thuốc ghi cho rõ, tránh viết tắt
- Lượng thuốc ghi rõ ràng, đơn vị đo
lường theo đơn vị đã được nhà nước qui
định: theo gam (g), centigam (0,01g), . . .
- Tránh tẩy xóa, khi xóa sửa thuốc phải ký tên
bên cạnh, . . .
sanofi~synthelabo 345
1.3. Các cách kê đơn thuốc
1.3.1. Kê đơn theo Biện chứng luận trị
Điều kiện cần thiết để đơn theo cách này
là phải:
Nắm vững lý luận đông y: Học thuyết âm
dương khí huyết, học thuyết tạng phủ, kinh
lạc
Biết cách chẩn đoán đông y, tìm ra được hội
chứng bệnh
Đề ra phương pháp chữa thích hợp
Nhớ được một số bài thuốc và tính năng các
vị thuốc đã học.
Kê đơn theo biện chứng luận trị có hai cách:
sanofi~synthelabo 346
1. Kê đơn theo cổ phƣơng gia giảm
Cổ phương là những bài thuốc có kinh nghiệm điều trị tốt, được
người xưa truyền lại. Thường một hội chứng bệnh tật có một
bài thuốc tương ứng
Vì bệnh cảnh lâm sàng phức tạp, mỗi cổ phương chỉ thích
ứng được với nguyên nhân, tính chất và triệu chứng chính của
bệnh, nên tùy theo tình hình cụ thể về sức khỏe và bệnh tật
người bệnh, người ta có thể thêm, bớt điều chỉnh vị thuốc và
liều lượng cho thích hợp.
Các dạng thuốc có nhiều, tùy theo sự cần thiết của việc
chữa bệnh, người thầy thuốc có thể dùng thuốc thang, thuốc tán,
hoàn, rượu thuốc...
Thí dụ: Cảm mạo phong hàn biểu thực với các chứng sợ
lạnh, phát sốt, đau đầu, không có mồ hôi, ho, mạch phù khẩn
dùng bài Ma hoàng thang. Nếu vật vã, phiền khát thêm thạch
cao để thanh lý nhiệt gọi là Đại thanh long thang.
sanofi~synthelabo 347
1. Kê đơn theo cổ phƣơng gia giảm
Khí hư, người mệt mỏi, thở ngắn gấp, tay chân yếu,
ăn kém, chậm tiêu, bụng đầy... dùng bài Tứ quân.
Nếu tích trệ thức ăn thêm tần bì gọi là Dĩ công tán.
Nếu tỳ khí hư hàn có đàm ẩm thêm tần bì, bán hạ gọi
là Lục quân tử thang...
Kê đơn thuốc theo cách luận trị dùng cổ phương gia
giảm thể hiện được đầy đủ tính chất biện chứng luận
trị của đông y, tiếp thu được kinh nghiệm của đời
xưa, có hiệu quả chữa bệnh tốt, tuy nhiên đòi hỏi
người thầy thuốc phải nhớ nhiều bài thuốc. Trong
điều kiện thiếu thuốc hiện nay, việc thực hiện kê đơn
gặp nhiều khó khăn, một số người dễ vận dùng máy
móc.
sanofi~synthelabo 348
2.Kê đơn theo đối pháp lập phƣơng
Sau khi đề ra được phương pháp chữa bệnh, căn cứ vào tác dụng của
các vị thuốc rồi kê đơn theo nguyên tắc quân, thần, tá, sứ và gia giảm
tạo thành đơn thuốc (thực chất đơn thuốc này gần giống cổ phương).
Thí dụ: bệnh thấp tim có: sưng đau các khớp, sốt, chất lưỡi đỏ,
nước tiểu đỏ, mạch phù sác. Pháp chữa: khu phong thanh nhiệt, hoạt
huyết, lợi niệu.
Thổ phục linh 16g
Hy thiêm 12g Khu phong (giải dị
ứng)
Phòng phong 08g
Ké đầu ngựa 16g
Kim ngân hoa 16g Thanh nhiệt giải độc
Sài đất 16g (Chống nhiễm trùng)
Kê huyết đằng 12g Hoạt huyết (chống
viêm)
Ngưu tất 12g
Y dĩ 12g Lợi niệu
Sa tiền 12 g
sanofi~synthelabo 349
2.Kê đơn theo đối pháp lập phƣơng
Ngoài ra, nếu bệnh nhân ăn kém thêm hoài
sơn 12g, bạch truật 8g. Ngủ ít thêm táo nhân
8g, bá tử nhân 8g...
Kê đơn thuốc theo phương pháp này đảm
bảo được mọi mặt yêu cầu của việc chữa
bệnh theo nguyên tắc biện chứng luận trị
đông y: linh hoạt sử dụng các vị thuốc sẵn có
trong tay, dùng các vị thuốc có trong nước,
cán bộ tây y học y học dân tộc dễ sử dụng,
liên hệ tây y dễ dàng, không phải nhớ quá
nhiều bài thuốc.
sanofi~synthelabo 350
1.3.2. Kê đơn theo kinh nghiệm
gia truyền (Nghiệm phƣơng)
Thường là cách dùng thuốc theo kinh nghiệm
dân gian chữa một số bệnh nhất định hay
một số chứng bệnh nhất định.
Thí dụ:
- Dùng bồ công anh 100g uống nước, bã đắp
tại chỗ chữa viêm tuyến vú.
- Dùng cỏ sữa nhỏ lá chữa lỵ
- Dùng dầu hạt mù u chữa ghẻ
Hiện nay nhờ tổng kết kinh nghiệm chữa
bệnh và thử tác dụng dược lý của thuốc,
nhiều bài thuốc đã được bào chế sẵn và bán
ở thị trường
sanofi~synthelabo 351
1.3.3. Kê đơn theo toa căn bản
Ðã xây dựng và áp dụng ở miền nam trong cuộc kháng chiến
chống Pháp, và ở miền Bắc sau khi hoà bình lập lại do Bác sỹ
Nguyễn Văn Hưởng lập phương. Toa thuốc căn bản có 6 tác
dụng và 10 vị thuốc sau đây:
- Lợi tiểu: Rễ tranh;
- Nhuận gan: rau má;
- Nhuận trường: muồng trâu;
- Nhuận huyết: cỏ mực;
- Giải độc cơ thể: mần chầu, cam thảo đất, ké đầu ngựa;
- Kích thích tiêu hoá: Gừng, củ sả, vỏ quít.
Và gia giảm theo trạng thái bệnh lý, cùng một số dược liệu có
thể thay thế được trong 10 vị, tuỳ dược liệu từng địa phương
sẳn có.
sanofi~synthelabo 352
2. Một số phƣơng thuốc cổ truyền
2.1. Phƣơng thuốc phát tán phong hàn (tân ôn giải
biểu)
Quế chi thang
Quế chi 12g
Sinh khương 8g
Bạch thược 12g
Đại táo 16g
Cam thảo 4g
Cách dùng: sắc vũ hỏa, uống làm 3 lần trong
ngày; uống xong ăn cháo nóng, mùa đông đắp chăn
ấm cho ra mồ hôi râm rấp
Tác dụng: giải cơ phát biểu, điều hòa dinh vệ
sanofi~synthelabo 353
2. Một số phƣơng thuốc cổ truyền
Ứng dụng lâm sàng:
- Chữa chứng ngoại cảm phong hàn thuộc biểu hư: sốt,
đau đầu, ra mồ hôi, sợ gió, ngạt mũi hay chảy nước mũi trong,
không khát, rêu lưỡi trắng, mạch phù hoãn.
- Chữa chứng nôn khi có thai vì dinh vệ không điều hòa
- Chữa cảm mạo, thương hàn kèm theo hen suyễn, dùng
bài này gia thêm hậu phác, hạnh nhân là các thuốc chữa hen
suyễn gọi là Quế chi gia hậu phác hạnh nhân thang.
- Chữa chứng cảm mạo do lạnh kèm vai gáy cứng đau, gia
thêm vị Cát căn có tác dụng đưa tân dịch đi lên gọi là bài Quế
chi gia Cát căn thang.
- Chữa các chứng đau các khớp do phong hàn thấp (viêm
khớp dạng thấp) dùng bài Quế chi thang có tác dụng khu phong
tán hàn, ôn thông kinh lạc gia thêm các thuốc trừ phong thấp
như khương hoạt, phòng phong...
Các phương khác: Ma hoàng thang
sanofi~synthelabo 354
2. Một số phƣơng thuốc cổ truyền
2.2. Phƣơng thuốc phát tán phong nhiệt (tân lƣơng giải biểu)
Tang cúc ẩm
Tang diệp 10g
Cúc hoa 6g
Bạc hà 4g
Liên kiều 6g
Lô căn 6g
Hạnh nhân 6g
Cát cánh 4g
Cam thảo 4g
Công năng: phát tán phong nhiệt, chỉ ho
Công dụng: chữa cảm nhiệt có phát ban, ho
Cách dùng: sắc vũ hỏa, uống nóng, hoặc hãm bằng nước sôi uống
nhiều lần trong ngày
sanofi~synthelabo 355
2. Một số phƣơng thuốc cổ truyền
2.3. Phƣơng thuốc thanh nhiệt giải độc
Ngân kiều tán
Kim ngân hoa 40g
Liên kiều 40g
Bạc hà 24g
Lá tre 16g
Cát cánh 24g
Đậu xị 20g
Hoa kinh giới 16g
Ngưu bàng tử 24g
Cam thảo sống 20g
Cách dùng: Tán thành bột, lấy 24g sắc với nước uống. Bệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiang_yk34_ydhct_baigiangyhoc_blogspot_7313.pdf