Bài giảng Thuế - Chương 3: Thuế tài nguyên - Nguyễn Đăng Khoa

NGƯỜI NỘP THUẾ

• Doanh nghiệp nhà nước

• Công ty cổ phần

• Công ty trách nhiệm hữu hạn

• Hợp tác xã

• Doanh nghiệp tư nhân

• Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên

nước ngoài hợp tác kinh doanh

• Hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân

 phải đăng ký, kê khai nộp thuế khi khai thác tài

nguyên

pdf28 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thuế - Chương 3: Thuế tài nguyên - Nguyễn Đăng Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 THUẾ TÀI NGUYÊN KHÁI NIỆM Đây là một loại thuế gián thu đánh vào việc khai thác tài nguyên trên lãnh thổ Việt Nam nhằm bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý. NGƯỜI NỘP THUẾ • Doanh nghiệp nhà nước • Công ty cổ phần • Công ty trách nhiệm hữu hạn • Hợp tác xã • Doanh nghiệp tư nhân • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh • Hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân  phải đăng ký, kê khai nộp thuế khi khai thác tài nguyên ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ • Là các tài nguyên thiên nhiên được khai thác trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm: – Khoáng sản kim loại – Khoáng sản không kim loại – Dầu thô, – Khí thiên nhiên; khí than – Sản phẩm của rừng tự nhiên – Hải sản tự nhiên – Nước thiên nhiên, – Yến sào thiên nhiên, – Tài nguyên thiên nhiên khác không thuộc các nhóm trên Khoáng sản kim loại Khoáng sản không kim loại Than đá Sét chịu lửa • MÃ NÃO HỔ PHÁCH THẠCH ANH TÍM-VÀNG OPAL BERYL CITRINE EMERALD GARNETS SAPPHIRE • Đất hiếm CĂN CỨ TÍNH THUẾ • Số thuế tài nguyên được tính như sau Thuế TN phải nộp trong kỳ = Sản lượng TN tính thuế x Giá tính thuế đơn vị tài nguyên x Thuế suất Thuế TN phải nộp trong kỳ = Sản lượng TN tính thuế x Mức TTN ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác SẢN LƯỢNG TÀI NGUYÊN TÍNH THUẾ • Chính là số lượng, trọng lượng hay khối lượng khai thác thực tế của tài nguyên. • Nếu không thể xác định được do chứa nhiều chất khác nhau thì dùng số lượng, khối lượng hay trọng lượng của từng chất: – Nếu qua sàng tuyển là số thực tế sau khi sàng tuyển – Nếu không qua sàng tuyển là số tỷ lệ trên mẫu quặng đã được kiểm định SẢN LƯỢNG TÀI NGUYÊN TÍNH THUẾ • Nếu sau khai thác không bán mà đưa vào sản xuất thì dựa trên số lượng SP thực tế và định mức tiêu hao tài nguyên trên 1 đvsp. • Định mức dựa trên công nghệ sản xuất. Nếu định mức tiêu hao vượt hơn 5% so với công nghệ thiết kế thì cơ quan thuế sẽ dựa trên thẩm định của cơ quan chuyên môn để ấn định thuế. SẢN LƯỢNG TÀI NGUYÊN TÍNH THUẾ • Đối với nước TN dùng sx thủy điện thì dựa trên sản lượng điện của bên sx • Đối với nước khoáng TN, nước nóng, nước dùng cho công nghiệp thì xác định bằng m3 • Nếu khai thác phân tán, thủ công, hoặc sản lượng dưới 200 triệu/năm thì thực hiện khoán GIÁ TÍNH THUẾ • Chính là giá bán đơn vị của TN tại nơi khai thác chưa bao gồm thuế GTGT. • Đối với các loại TN chưa thể xác định giá bán đơn vị thì có thể: − Căn cứ vào giá bán của loại TN tương đương; − Giá bán của sản phẩm nguyên chất và hàm lượng của chất này trong TN khai thác; − Giá bán đơn vị TN khai thác bình quân tháng liền kề trước đó và không thấp hơn giá do UBND tỉnh thành phố qui định GIÁ TÍNH THUẾ • Từ 1/7/2017, Thông tư 44/2017/TT-BTC đã quy định về việc ban hành khung giá tính thuế Tài nguyên đối với nhóm tài nguyên có tính chất lý hóa giống nhau. • Trừ: – Nước thiên nhiên dùng SX thủy điện – Dầu thô, khí thiên nhiên, khí than GIÁ TÍNH THUẾ (TT) • Đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện là giá bán điện thương phẩm bq • Đối với gỗ là giá bán tại bãi giao (kho, bãi) • Đối với TN xuất khẩu là trị giá hải quan của TN khai thác xuất khẩu, không bao gồm thuế xuất khẩu GIÁ TÍNH THUẾ (TT) • Đối với dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí than thì theo giá bán khi được chuyển giao quyền sở hữu cho các bên tham gia – HĐ giao dịch không sòng phẳng: giá bq trên thị trường quốc tế 3 tuần liên tục BIỂU THUẾ STT Nhóm, loại tài nguyên Thuế suất (%) I Khoáng sản kim loại 1 Sắt 14 2 Măng-gan 14 3 Ti-tan (titan) 18 4 Vàng 17 5 Đất hiếm 18 6 Bạch kim 14 BIỂU THUẾ (TT) II Khoáng sản không kim loại 1 Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình 7 2 Đá, sỏi 10 3 Đá nung vôi và sản xuất xi măng 10 4 Đá hoa trắng 15 5 Cát 15 6 Cát làm thủy tinh 15 7 Đất làm gạch 5 BIỂU THUẾ (TT) Kim cương, ru-bi (rubi), sa-phia (sapphire) 27 E-mô-rốt (emerald), a-lếch-xan-đờ-rít (alexandrite), ô-pan (opan) quý màu đen 25 A-dít, rô-đô-lít (rodolite), py-rốp (pyrope), bê-rin (berin), sờ-pi-nen (spinen), tô-paz (topaz) 18 Thạch anh tinh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam; cờ-ri-ô-lít (cryolite); ô-pan (opan) quý màu trắng, đỏ lửa; phen-sờ- phát (fenspat); birusa; nê-phờ-rít (nefrite) 18 Khoáng sản không kim loại khác 10 BIỂU THUẾ (TT) III Sản phẩm của rừng tự nhiên 1 Gỗ nhóm I 35 2 Gỗ nhóm II 30 3 Gỗ nhóm III, IV 20 4 Gỗ nhóm IV 18 5 Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII và các loại gỗ khác 15 6 Cành, ngọn, gốc, rễ 10 7 Củi 5 MIỄN GIẢM THUẾ • Các dự án thuộc đối tượng ưu đãi đầu tư: giảm tối đa 50% trong 3 năm đầu • Đối với trường hợp gặp thiên tai, địch họa thì được miễn thuế cho số bị tổn thất. • Khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ thì miễn thuế trong 5 năm đầu và giảm 50% trong 5 năm tiếp theo. • Miễn thuế đối với sản phẩm rừng tự nhiên do dân địa phương khai thác MIỄN GIẢM THUẾ • Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện không hòa vào lưới điện quốc gia • Miễn thuế đối với đất khai thác để sử dụng vào một số các mục đích cụ thể HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thue_chuong_3_thue_tai_nguyen_nguyen_dang_khoa.pdf