Bài giảng Thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế - Nguyễn Đoàn Châu Trinh

1.1. NGUỒN GỐC CỦA THUẾ

Sự xuất hiện của Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung

để Nhà nước ban hành các luật lệ về thuế buộc các thành

viên trong xã hội phải thực hiện.

 Sự hình thành thu nhập trong xã hội là cơ sở tạo khả

năng cho nguồn động viên về thuế.

 

pdf6 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thuế - Chương 1: Tổng quan về thuế - Nguyễn Đoàn Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/23/2012 1 MÔN THUẾ - THE TAX GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH Email: trinh21dhnh@gmail.com Thời lượng: 30 tiết Thang điểm - Điểm quá trình: chiếm 30% ầ LƯU Ý VỀ MÔN HỌC + Dự lớp: 15% (chuyên c n, thảo luận) + Bài kiểm tra: 15% (trắc nghiệm) - Cuối kỳ: chiếm 70% (thời gian: 60 phút; hình thức: trắc nghiệm, bài tập, trả lời câu hỏi ngắn liên quan toàn bộ nội dung học) Chương 1: Tổng Quan Về Thuế Chương 2: Thuế Xuất – Nhập Khẩu Chương 3: Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Chương 4: Thuế Giá Trị Gia Tăng Chương 5: Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Chương 6: Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chương 7: Phí, Lệ Phí & Thuế Khác * Sách 1. Giáo trình thuế Đại học Ngân Hàng Tp.HCM – NXB Thống Kê năm 2007. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Giáo trình pháp luật về thuế - Tổng Cục Thuế (tài liệu thi chứng chỉ hành nghề năm 2009). 3. Giáo trình thuế NXB Thống Kê (PGS.TS. Phan Thị Cúc và đồng tác giả). TÀI LIỆU THAM KHẢO * Website 1. www.mof.gov.vn (Bộ Tài Chính) 2. www.gdt.gov.vn (Tổng Cục Thuế) 3. www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam) 4. 5. CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THUẾ OVERVIEW OF THE TAX GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH 4/23/2012 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản pháp luật 1. Luật quản lý thuế 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 2. Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 hướng dẫn luật quản lý thuế. 3. Nghị định 106/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 85/2007/NĐ-CP và NĐ 100/2008/NĐ-CP. 4. Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 hướng dẫn một số điều của luật quản lý thuế, NĐ 85/2007/NĐ-CP và NĐ 106/2010/NĐ-CP. NỘI DUNG CHƯƠNG I 1 Quá trình phát triển của thuế 2 Bản chất chức năng vai trò của thuế , , 3 Các yếu tố cơ bản của một luật thuế 4 Phân loại thuế 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ 1.1 Nguồn gốc của thuế 1.2 Khái niệm thuế 1.3 Đặc điểm của thuế 1.4 Quá trình phát triển của hệ thống thuế ở Việt Nam  Sự xuất hiện của Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung để Nhà nước ban hành các luật lệ về thuế buộc các thành viên trong xã hội phải thực hiện. 1.1. NGUỒN GỐC CỦA THUẾ  Sự hình thành thu nhập trong xã hội là cơ sở tạo khả năng cho nguồn động viên về thuế. 1.2. KHÁI NIỆM THUẾ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ Là khoản trích nộp bằng tiền Là khoản trích nộp bắt buộc Là khoản thu có tính chất xác định. Là khoản thu không có đối khoản cụ thể, không hoàn trả trực tiếp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 4/23/2012 3 1.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THUẾ VIỆT NAM 1.4.1. Thời kỳ đầu dựng nước và thời kỳ Bắc thuộc (cuối thời kỳ Hùng Vương đến giữa thế kỷ X) 1.4.2. Dưới thời kỳ phong kiến (thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX), từ thời nhà Trần 1 4 3 Thời kỳ nửa phong kiến nửa thuộc địa (cuối thế kỷ XIX. . . , đến năm 1945) 1.4.4. Sau cách mạng 8/1945 đến năm 1954 1.4.5. Từ năm 1954 đến 1975 1.4.6. Từ năm 1975 đến 1990 1.4.7. Lộ trình cải cách thuế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 đến nay) 1.4.1. THỜI KỲ ĐẦU DỰNG NƯỚC & BẮC THUỘC - Thời kỳ đầu dựng nước: xuất hiện mầm mống thuế, cống phẩm là những hiện vật, trong đó lương thực, thực phẩm, thú vật săn bắt là chủ yếu. - Thời Bắc thuộc: sự chuyển biến từ phương thức cống nạp sang phương thức bóc lột bằng tô thuế (hiện vật). 1.4.2. DƯỚI THỜI PHONG KIẾN - Thời Trần: thuế thân, thuế điền - Thời Hồ, Lê: cơ bản giống trước, quy định lại ngạch thuế và đặt thêm thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm. - Thời Trịnh – Nguyễn: duy trì các loại thuế trước. Miền Bắc: đặt ra thêm thuế thuần ty, thuế muối, thuế thổ sản; miền Nam: thuế điền, thuế mỏ, thuế xuất cảng, nhập cảng. - Thời Nguyễn: quy định lại các loại thuế đinh, thuế điền, các loại thuế mới: thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu, thuế đánh vào các tàu bè ngoại quốc ra vào buôn bán, thuế mỏ, thuế nha phiến 1.4.3. THỜI NỬA PHONG KIẾN, NỬA THUỘC ĐỊA Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại được chuyển về chính quốc. - Ngân sách Đông dương: chủ yếu là thuế quan, thuế rượu, thuốc phiện, muối... - Ngân sách địa phương: chủ yếu là thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch... 1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945  1954 - Sau khi giành được chính quyền: bãi bỏ thuế thân, thuế thổ trạch ở nông thôn và một số tạp thuế vô lý; miễn thuế điền thổ cho vùng bị lụt và giảm thuế điền 20% trong toàn quốc; đình chỉ thu thuế ở miền Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ) - Sau năm 1946: bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế suất nhiều loại thuế; thuế điền thổ. - Đến năm 1951: ban hành chính sách thuế mới gồm 7 thứ thuế: 1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945  1954 STT Loại thuế 1 Thuế nông nghiệp ế2 Thu công thương nghiệp 3 Thuế hàng hóa 4 Thuế xuất nhập khẩu 5 Thuế sát sinh 6 Thuế trước bạ 7 Thuế tem 4/23/2012 4 1.4.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 * Luật thuế mới gồm 12 loại thuế: 1.Thuế doanh nghiệp 7.Thuế môn bài 2. Thuế hàng hóa 8.Thuế trước bạ 3.Thuế sát sinh 9.Thuế muối 4.Thuế buôn chuyến 10.Thuế rượu 5.Thuế thổ trạch 11.Thuế xuất nhập khẩu 6.Thuế kinh doanh nghệ thuật 12.Chế độ thu quốc doanh 1.4.6. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990 Sự hình thành một hệ thống thuế hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, bao gồm 9 loại thuế: 1. Thuế nông nghiệp 6. Thuế tài nguyên 2. Thuế doanh thu 7. Thuế thu nhập Ngoài ra còn có một số phí và lệ phí như: lệ phí môn bài, lệ phí trước bạ, lệ phí giao thông, thuế sát sinh. 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 8. Thuế nhà đất 4. Thuế lợi tức 9. Thuế vốn 5. Thuế xuất nhập khẩu 1.4.7. LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Cải cách thuế bước 1 (1990 – 1995) Bắt đầu từ năm 28/12/1989, Việt Nam tiến hành cải cách thuế bước 1. Kết thúc cải cách bước 1, hệ thống thuế Việt Nam về cơ bản bao gồm 9 sắc thuế lớn được trình bày ố ếtrong bảng dưới đây, trong đó một s loại thu tạo thành nguồn thu chủ lực lúc bấy giờ là thuế doanh thu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế lợi tức. HỆ THỐNG THUẾ CẢI CÁCH BƯỚC 1 STT Sắc thuế Hình thức văn bản và ngày ban hành Luật Pháp lệnh 1 Thuế doanh thu 08/08/1990 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 08/08/1990 3 Thuế lợi tức 08/08/1990 4 Thuế xuất nhập khẩu 26/12/1991 5 Thuế SD đất nông nghiệp 24/07/1993 6 Thuế chuyển QSDĐ 5/7/1994 7 Thuế tài nguyên 30/3/1990 8 Thuế TN đối với NCTNC 27/12/1990 9 Thuế nhà đất 31/7/1992 10 Thuế môn bài (Nghị định) 19/10/1991 CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 1 Ngoài ra, còn một số sắc thuế mang tính chất lệ phí (như thuế môn bài, thuế sát sinh), một số lệ phí (như lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh, và phí (học phí, viện phí, thuỷ lợi phí v.v...) ề ế ố ấ ắRiêng v thu v n, thực ch t trước m t là khoản thu trên vốn NSNN cấp: Thu trên  vốn = Vốn  NSNN Vốn có  nguồn gốc  từ NSNN + Tỷ lệ thu  về sử  dụng vốn  NSNN * CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 2 (1996-2000) STT Sắc thuế Hình thức văn bản và ngày ban hành Luật Pháp lệnh 1 Thuế GTGT (thay thuế doanh thu) 22/05/1997 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt (mới) 10/06/1998 3 Thuế TNDN (thay thuế lợi tức) 22/05/1997 4 Luật sửa đổi, bổ sung Thuế XNK 01/06/1998 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 24/07/1993 6 Luật sửa đổi, bổ sung Thuế CQSDĐ 13/01/2000 7 Sửa đổi, bổ sung Thuế tài nguyên 16/04/1998 8 Thuế TN đối với NCTNC (mới) 19/05/1994 9 Sửa đổi, bổ sung Thuế nhà đất 19/05/1994 10 Thuế môn bài (Nghị định) 09/09/1996 4/23/2012 5 CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 3 (2001-2010) Hiện nay, hệ thống chính sách thuế có 9 loại thuế và các loại phí, lệ phí: Thuế trực thu Thuế gián thu Phí, lệ phí 1.Thuế GTGT 1.Thuế TNDN 1.Lệ phí trước bạ 2.Thuế TTĐB 3.Thuế XNK 4.Thuế môn bài 2.Thuế TNCN 3.Thuế SDĐNN 4.Thuế SDĐPNN 5.Thuế tài nguyên 2.Lệ phí đăng ký 3.Phí cầu đường 4. Hệ thống chính sách thuế trong giai đoạn 2011 – 2020: 1. Thuế giá trị gia tăng 6. Thuế tài nguyên 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 7. Thuế sử dụng đất NN ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH THUẾ (2011-2020) 3. Thuế XK -NK 8. Thuế sử dụng đất phi NN 4. Thuế TNDN 9. Thuế bảo vệ môi trường 5. Thuế thu nhập cá nhân 10. Các khoản phí, lệ phí HỆ THỐNG THUẾ VN HIỆN NAY STT Sắc thuế Hình thức văn bản và ngày ban hành Luật Pháp lệnh 1 Thuế giá trị gia tăng 03/06/2008 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 14/11/2008 Hiện tại, hệ thống thuế của VN gồm 9 sắc thuế, phí và lệ phí. 3 Thuế xuất nhập khẩu 14/06/2005 4 Thuế bảo vệ môi trường 01/01/2012 5 Thuế TNDN 03/06/2008 6 Thuế thu nhập cá nhân 21/11/2007 7 Thuế sd đất nông nghiệp 10/07/1993 8 Thuế sd đất phi NN 17/06/2010 9 Thuế tài nguyên 25/11/2009 2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ 2.1. Bản chất thuế Bản chất của thuế là sự cưỡng chế nguồn tài chính từ nhân dân được thực hiện bởi Nhà nước. 2 2 Chứ ă ủ h ế. . c n ng c a t u  Là nguồn thu chủ yếu của NSNN  Chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng xã hội  Điều tiết vĩ mô nền kinh tế 2.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ * Là công cụ chủ yếu để huy động một phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của NN. * Là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. * Là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đời sống xã hội của Nhà nước.. CÁC YẾU TỐ CƠ 1. Tên gọi 2. Đối tượng chịu thuế 3. Người nộp thuế và người chịu thuế 4. Cơ sở tính thuế hay giá tính thuế 5 Mức thuế thuế suất biểu thuế BẢN CỦA LUẬT THUẾ . , , 6. Phương pháp tính thuế 7. Nghĩa vụ của người nộp thuế 8. Chế độ miễn, giảm, hoàn thuế 9. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 4/23/2012 6 4. PHÂN LOẠI THUẾ 4.1 Theo phương thức đánh thuế 4.2 Theo cơ sở đánh thuế 4.3 Theo mức thuế THEO PHƯƠNG THỨC ĐÁNH THUẾ Thuế trực thu + Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của các người nộp thuế. + Đặc điểm: người nộp thuế cũng chính là người chịu thuế. Thuế gián thu + Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế mà điều tiết gián tiếp thông qua giá cả HHDV của các tổ chức, cá nhân khi tiêu dùng HHDV trên thị trường. + Đặc điểm: người nộp thuế không phải là người chịu thuế. THEO CƠ SỞ ĐÁNH THUẾ Thuế thu nhập Là loại thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm được. Thuế tiêu dùng Là loại thuế có cơ sở đánh thuế là phần thu nhập của tổ chức, cá nhân được mang ra tiêu dùng HHDV trong hiện tại. Thuế tài sản Là loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài sản của các cá nhân, tổ chức. THEO MỨC THUẾ Thuế đánh theo tỷ lệ %: áp dụng một tỷ lệ hoặc phần trăm, hoặc lần trên các cơ sở tính thuế. Gồm: • Thuế lũy tiến • Thuế lũy thoái • Thuế tỷ lệ cố định Thuế đánh trên mức tuyệt đối: ấn định một số thu bằng tiền trên một đơn vị tính thuế như trọng lượng, khối lượng, diện tích, đơn vị sản phẩm... của đối tượng chịu thuế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thue_chuong_1_tong_quan_ve_thue_nguyen_doan_chau_t.pdf