Phương pháp luận đánh giá cảm quan
Cơ sở khoa học của đánh giá cảm quan
Phương pháp đánh giá cảm quan
Bài tập ví dụ
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành đánh giá cảm quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khách hàng.
Hội đồng khách hàng
(consumer panel)
Hơn 50 thành viên
Các khách hàng không được
huấn luyện
Được sử dụng cho nghiên cứu
để xác định các phản ứng của
khách hàng
94
Hội đồng cảm quan
Số lượng: ít nhất là 5 người, nhiều nhất 12 người, ưu
tiên số lẻ
Thành phần: chủ tịch HĐ, thư ký, và các thành viên
cảm quan trong HĐ
Chức năng: hoạt động thay thế phòng thí nghiệm để
đánh giá các chỉ tiêu của thực phẩm
95
Chọn lựa thành viên cảm quan
Có sức khoẻ tốt
Tuổi
Khả năng cảm quan sản thực phẩm
những người hút thuốc
Sẵn sàng tham gia đánh giá cảm quan
Nhiệt tình
Tận tâm
Chính xác
Trưởng ban cảm quan nên tích cực, có kiến thức
cảm quan rộng và có uy tín 96
Lựa chọn thành viên
1. Các phép thử
2. Các ngưỡng
3. Phân biệt
4. Khả năng cảm quan 5 vị cơ bản
97
Huấn luyện và đào tạo cảm quan viên
Huấn luyện
Huấn luyện cơ bản: về ngưỡng cảm giác, khả năng
nhận biết, khả năng phân biệt
Huấn luyện trên sản phẩm theo các phương pháp khác
nhau
Đào tạo
Kiến thức về cơ sở khoa học của đánh giá cảm quan
Am hiểu các thang điểm mô tả (hiểu sự thay đổi các
thuộ tính cảm quan theo thời gian)
Cung cấp các văn bản hướng dẫn về việc đánh giá cảm
quan
98
Các cạm bẫy (PITFALLS) trong đánh
giá cảm quan
Sự biến thiên về ngưỡng phát hiện giữa
các cá nhân
Sự biến thiên về nhận thức giữa ngày này
với ngày khác đối với từng người
Một số lượng không đủ người tham gia
Sự khác biệt về văn hoá
99
99
Sự thích nghi của giác quan
• Sự thích nghi hoặc sự giảm về phản ứng dưới
những điều kiện kích thích liên tục xảy ra khi ngửi
và nếm.
– Ví dụ: Bất cứ khi nào vào trong phòng có mùi và sau đó
nhận ra bạn không ngửi thấy gì cả? Hoặc có khi nào bạn
tự hỏi tại sao bạn không ngửi thấy mùi nước hoa trên cơ
thể bạn?
– Đó là vì bạn đã thích nghi với mùi. Khả năng này làm hạn
chế não bạn khỏi sự quá tải về cảm quan!
100
Ví dụ:
Một cơ sở sản xuất muốn so sánh 2 mẫu chocolat
A và B xem độ ngọt của chúng có khác nhau
không? Người ta đã tiến hành chuẩn bị mẫu,
phiếu câu hỏi như trên và giới thiệu cho 10 người
thử, mỗi người làm 2 lần (2 lần lặp lại). Kết quả
thu được sau khi thí nghiệm là 20 câu trả lời
trong đó có 8 câu nói A ngọt hơn B và 12 câu nói
B ngọt hơn A. liệu chúng ta có thể kết luận mẫu B
ngọt hơn mẫu A hay không?
101
Phiếu chuẩn bị thí nghiệm
Chuẩn bị mẫu thử
Tiến hành thử
Xử lý số liệu
Viết báo cáo
102
103 104
Thành viên không được biết mẫu thử
Mã hóa mẫu thử
Các mẫu phải đồng nhất
Trật tự trình bày mẫu
105
Mẫu
Số lần mẫu được đánh giá là
Ngọt hơn Nhạt hơn
A 8 12
B 12 8
Xử lý số liệu
106
Dựa vào chuẩn χ2 . Nếu giá trị χ2 tính được lớn
hơn hoặc bằng χ2tc (khi bình phương tiêu chuẩn)
ở một mức ý nghĩa α nào đó thì 2 mẫu được coi là
khác nhau ở mức ý nghĩa đó (χ2≥ χ2tc ).
χ2 = ∑
Q: giá trị quan sát được trong bảng trên (8,12,12,8)
T: giá trị lý thuyết được tính với giả thuyết là 2 sản phẩm không
khác nhau (10)
107
χ2 = 1,60
χ2tc = 3,81 (Tra phụ lục với mức α=5%)
χ2tc = 6,64 (Tra phụ lục với mức α=1%)
χ2tc = 10,83 (Tra phụ lục với mức α=0,1%)
=> χ2 < χ2tc
Kết luận: hai sản phẩm không khác nhau về độ
ngọt
108
Dựa vào bảng χ2tc người ta lập bảng tra sẵn “ số
lượng tối thiểu” câu trả lời cho một sản phẩm
trên tổng số các câu trả lời để kết luận được rằng
2 sản phẩm khác nhau về tính chất đó. Ở đây xảy
ra 2 trạng thái so sánh, nếu sự khác nhau về độ
ngọt của A và B chưa biết(A có thể ngọt hơn hay
kém ngọt hơn B) ta gọi là so sánh 2 phía. Nếu sự
khác nhau về độ ngọt của A và B là biết trước (ví
dụ A ngọt hơn B) mà ta muốn xác định sự khác
nhau này có ý nghĩa không, ta gọi là so sánh 1
phía.
109
Tra bảng phụ lục các giá trị tới hạn của phép thử
so sánh cặp cho ta “ số lượng tối thiểu n câu trả
lời” trong tổng số m câu trả lời để sự khác nhau là
có ý nghĩa ở các mức ý nghĩa α bằng 5, 1, 0,1 %
Trong ví dụ trên, tra dòng 20 câu trả lời ta thấy
cần ít nhất 15 câu (cột so sánh 2 phía) nói B ngọt
hơn A để B được coi là ngọt hơn A ở mức ý nghĩa
α=5%. Thực tế chỉ nhận được 12 câu trả lời như
vậy nên không thể kết luận được B ngọt hơn A.
110
111
Mười hai người thử đã tham gia đánh giá vị đắng
của ba sản phẩm bia cung cấp bởi ba nhà sản
xuất khác nhau theo phương pháp cho điểm
(thang điểm 6). Kết quả đánh giá được tập hợp
trong bảng sau:
Bài tập ví dụ: Phương pháp cho điểm
112
113 114
115
Tính các thông số:
o Hệ số hiệu chỉnh (HC)
o Tổng các bình phương (TBP)
Tổng bình phương của mẫu (TBPm )
Tổng bình phương người thử (TBPtv )
Tổng bình phương toàn phần (TBPtp )
Tổng bình phương dư (TBPss)
o Tính số bậc tự do (Btd)
Bậc tự do của mẫu (Btdm )
Bậc tự do của người thử (Btdtv )
Bậc tự do tổng (Btdtp )
Bậc tự do sai số (Btdss )
116
o Tính bình phương trung bình
Bình phương trung bình mẫu (BPTBm )
Bình phương trung bình người thử (BPTBtv )
Bình phương trung bình sai số (BPTBss )
o Tính tương quan phương sai
Tương quan phương sai mẫu (Fm )
Tương quan phương sai người thử (Ftv )
117
Nguồn gốc
phương sai
Btd TBP MPTB F
Mẫu 2 7,72 3,87 13,34**
Người thử 11 7,56 0,69 2,83*
Sai số 22 6,27 0,29
Tổng 35 18,75
118
Giá trị F đối với các mẫu là 13,34. Giá trị Ftc tra
từ phụ lục là 3,44 tương ứng với cột n1 =2(số bậc
tự do của mẫu) và hàng n2 = 22( số bậc tự do của
sai số).
Nhận thấy: F>Ftc nên có thể kết luận được rằng
các mẫu khác nhau có ý nghĩa 1%, biểu thị bằng
2 dấu * ở giá trị F.
119 120
1) Bạn có sử dụng cà phê không ?
có không
Nếu không, dừng điều tra
Nếu có, chuyển sang phần nếm sản phẩm (trang sau).
BÀI TẬP VÍ DỤ
Phép thử thị hiếu: CÀ PHÊ PHÁP VS. CÀ PHÊ VIỆT NAM
Câu hỏi
Régal Jacques Vabre
Carte noire
Maison du café pur arabica
Maison du café tradition
Gringo Jacques Vabre
Highland coffee
Viet phap
Coffee me trang
Phuong yy
Trung nguyen
Cà phê
Pháp Việt Nam
Người tiêu dùng
138 sinh viên
10 loại cà phê rang xay được giới thiệu
trong các lọ thủy tinh sẫu màu
121
Sự ưa thích :
0 : Tôi hoàn toàn không thích 5 : thích vừa phải 10 : Rất thích
Mẫu 1 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mẫu 2 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mẫu 3 :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đánh giá
122
2) Giới tính :
F M
3) Tuổi :
15-20 21-30 31-40 41-50 51-60 >60
4) Nơi sinh :
5) Bạn uống cà phê như thế nào ?
đen không đường đen có đường
sữa không đường sữa và đường
6) Thói quen uống cà phê của bạn :
nhiều lần trong ngày mỗi ngày một lần
nhiều lần trong tuần nhiều lần trong tuần
7) Thời điểm nào trong ngày ?
ăn sáng buổi sáng
ăn trưa buổi chiều
ăn tối
Quay trở lại câu hỏi
123
8) Bạn uống cà phê ở đâu ?
ở nhà bạn ở văn phòng
ở quán nơi khác :
9) Bạn uống loại cà phê nào ?
Arabica Robusta khác : không biết
10) Bạn uống dạng cà phê nào ?
cà phê bột cà phê rang xay cà phê hòa tan
11) Bạn uống cà phê hiệu gì ?
Sản phẩm bạn uống thường xuyên nhất :
Sản phẩm bạn thỉnh thoảng mới uống :
12) Mùi bột cà phê có phải là tiêu chuẩn lựa chọn cà phê không ?
có không
13) Bạn có hút thuốc không ?
có không
124
Cafés Trung bình Variance
Coffee me trang 2,75 4,46
Phuong yy 2,96 4,37
Gringo 3,40 4,17
Viet Phap 3,69 4,99
Trung nguyen 3,70 6,77
Régal 3,95 5,87
Highland coffee 4,41 4,92
Maison du café 5,01 5,41
(pur arabica)
Maison du café 5,09 4,45
(tradition)
Carte noire 5,75 7,10
Kết quả
125
Việt nam Pháp
0
2
4
6
8
10
C
of
fe
e
m
e
tra
ng
Ph
uo
ng
yy
G
rin
go
Ja
cq
ue
s
Va
br
e
Vi
et
ph
op
Tr
un
g
ng
uy
en
R
ég
al
Ja
cq
ue
s
Va
br
e
Hi
gh
la
nd
co
ffe
e
M
ai
so
n
du
c
af
é
pu
r
M
ai
so
n
du
c
af
é
tra
di
tio
n
C
ar
te
no
ire
abbcccdededeff
Phân tích phương sai : người thử * sản phẩm
F(9,1239) = 34.56 p<.0001
126
Việt nam Pháp
0
2
4
6
8
10
Gringo
Jacques
Vabre
Carte
noire
Régal
Jacques
Vabre
Viet phap Maison
du café
tradition
Maison
du café
pur
arabica
Trung
nguyen
Me trang Highland
coffee
Phuong
vy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangcamquanhc_2201.pdf