Bài giảng Thực hành âm tiết tiếng Việt - Trần Thị Oanh

Tiếng Việt 1

Chương I. Dẫn luận ngôn ngữ

Chương II. Ngữ âm

Bản chất của âm thanh ngôn ngữ

Âm tiết tiếng Việt

Âm vị tiếng Việt

Chính âm – chính tả

Chương III. Từ vựng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành âm tiết tiếng Việt - Trần Thị Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành âm tiết tiếng Việt Người dạy: Trần Thị OanhKhoa: Tiểu học – Mầm nonTrường: CĐSP Bắc NinhTiếng Việt 1 Chương I. Dẫn luận ngôn ngữChương II. Ngữ âm Chương III. Từ vựngBản chất của âm thanh ngôn ngữÂm tiết tiếng ViệtÂm vị tiếng ViệtChính âm – chính tảMỤC TIÊUKiến thức Học sinh thực hành làm bài tập về cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt. Thái độ HS có ý thức tham gia học tập tích cực; sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Kĩ năng Kĩ năng phân tích cấu trúc âm tiết và phân loại âm tiết tiếng Việt.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆNPHƯƠNG PHÁP- Nêu vấn đề Đàm thoại - Thảo luận nhóm Thực hành làm bài tậpPHƯƠNG TIỆN - Giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng.- Các tài liệu tham khảo khác. Trình chiếu Powerpoint.TÀI LIỆU HỌC TẬPTài liệu chính: Lê A (Chủ biên), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo. Tiếng Việt, NXB GD và NXB ĐHSP, 2007. Tài liệu tham khảo: 1. Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh. Tiếng Việt, tập 1 NXB GD Hà Nội, 1999. 2. Cao Xuân Hạo. Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. NXB Giáo dục, 1998.Vẽ sơ đồ cấu tạo âm tiết tiếng Việt? Âm tiếtCấu tạo âm đoạn Cấu tạo siêu âm đoạn Âm đầu Vần Thanh điệu Âm Âm Âm đệm chính cuối I. Bài tập tái hiện kiến thức lí thuyếtBài tập 1. a. Miêu tả sự tuần hoàn của quá trình phát âm các âm tiết trong dòng thơ sau theo sơ đồ hình sin: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi!Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ... (Nguyễn Khoa Điềm) b. Nhận xét cách đọc giữa các hiện tượng sau trong tiếng Anh và tiếng ViệtTiếng Anh: He is a student. - > He's a student.Tiếng Việt: hai mươi -> hăm (hai mươi mốt -> hăm mốt) ba mươi -> băm (ba mươi hai -> băm hai) Anh ấy -> ảnh, cổ ấy -> cổ; trong ấy -> trỏng; ông ấy -> ổng,...Bài tập 2. Nhận xét về cách nói lái con vịt -> kin vọt và cá đối -> cối đá.Cách nói: con vịt -> kin vọt, thay đổi vị trí của âm chính nên cách viết cũng thay đổi theo. Cách nói: cá đối -> cối đá, là lối tách âm tiết thành hai phần: phụ âm đầu và vần theo cấu trúc bậc 1 của âm tiết. II. Bài tập thực hành phân tích cấu trúc âm tiết và phân loại âm tiết Bài tập 3. Sắp xếp các yếu tố tạo thành âm tiết trong khổ thơ sau: Thuyền ta chầm chậm vào Ba BểNúi dựng cheo leo, hồ lặng imLá rừng với gió ngân se sẽHoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.(Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb GD, 2008)Bài tập 4. Phân loại âm tiết tiếng Việt khổ thơ trong bài tập 3. Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.(Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb GD, 2008)Thuyền: Âm tiết (AT) nặng – hơi đóngta: AT hơi nặng – mởchầm: AT hơi nặng – hơi đóngchậm: AT hơi nặng – hơi đóngvào: AT hơi nặng – hơi mởBa: AT hơi nặng – mởBể: AT hơi nặng – mở. Núi: AT hơi nặng - hơi mở dựng: AT hơi nặng - hơi đóng cheo: AT hơi nặng - hơi mở leo: AT hơi nặng - hơi mở hồ: AT hơi nặng - mở lặng: AT hơi nặng - hơi đóng im: AT nhẹ - hơi đóngLá: AT hơi nặng – mởrừng: AT hơi nặng – hơi đóngvới: AT hơi nặng – hơi mởgió: AT hơi nặng – mởngân: AT hơi nặng – hơi đóngse: AT hơi nặng – mởsẽ: AT hơi nặng – mởHoạ: AT nặng – mởtiếng: AT hơi nặng – hơi đónglòng: AT hơi nặng – hơi đóngta: AT hơi nặng – mởvới: AT hơi nặng – hơi mởtiếng: AT hơi nặng – hơi đóngchim: AT hơi nặng – hơi đóng III. Bài tập vận dụng nâng cao Bài tập 5. Thảo luận chỉ ra cơ sở khoa học của việc dạy nội dung âm tiết tiếng Việt trong phân môn Học vần theo các quan điểm sau:Quan điểm của SGK Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục. Quan điểm của SGK Tiếng Việt 1 Chương trình hiện nay.Bài tập 6: Anh chị hãy nêu giá trị biểu hiện của các âm tiết đóng trong đoạn thơ sau: Bom nó bằng gang Tay ta bằng sắt Hỡi con sông sâu Cầu ta lại bắc Hỡi những con đường Đừng đau chia cắt Nối nhịp thủy chung Đinh ta vít chặt. (Bắc cầu – Chính Hữu)Bài tập 7: Anh chị hãy nêu giá trị biểu hiện của các âm tiết mở trong đoạn thơ sau: Em ơi đợi anh về Đợi anh hoài em nhé Mưa có rơi dầm dề Ngày có dài lê thê Thì em ơi cứ đợi... (Đợi anh về - Simônôp – Tố Hữu dịch)Bài tập 8. Sinh viên trình bày bài tập IV. Bài tập về nhà: 1. Sắp xếp các yếu tố tạo thành âm tiết trong các câu thơ vào bảng mô hình cấu tạo âm tiết và phân loại các âm tiết đó: Thương nhau, tre chẳng ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người.Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)2. Làm bài tập trong phiếuCẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thuc_hanh_am_tiet_tieng_viet_tran_thi_oanh.ppt