Dự phòng phổ cập: hướng tới toàn thể cộng đồng nhằm kiểm soát tình trạng béo phì
Dự phòng chọn lọc: nhằm giáo dục các nhóm trong cộng đồng có nguy cơ béo phì
Dự phòng có đối tượng đích: hướng tới các đối tượng đã thừa cân hoặc chưa béo nhưng có các dấu hiệu chỉ điểm của thừa mỡ
+ Đái tháo đường type 2
+ Bệnh tim mạch .
56 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thừa cân và béo phì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ TS. Trần Thị Phúc Nguyệt Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng "nên có" so với chiều cao. Béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Đánh giá “béo phì” thì không chỉ tính đến cân nặng mà phải quan tâm đến tỷ lệ mỡ của cơ thể 1. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM Đối với trẻ dưới 10 tuổi CN / CC > + 2 SD được coi là thừa cân béo phì Trẻ vị thành niên: Ngưỡng BMI theo tuổi Thừa cân : 85 percentile Béo phì : 85 percentile và bề dầy nếp gấp da cơ tam đầu và dưới xương bả vai > 90 percentile CÔNG THỨC TÍNH Z SCORE HAY SD CÔNG THỨC TÍNH BMI (CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ) PHÂN LOẠI BMI (KG/M2) THIẾU CÂN 0,9 Nữ : > 0,8Béo phì khi tỷ lệ mỡ nam > 25 % nữ > 30 % Phương pháp xác định mỡ cơ thể Trực tiếp PP đo tỷ trọng dưới nước (UWW) Hấp thụ NL kép (DEXA) Hấp thụ NL cao (HFEA) Đo tổng Pr cơ thể (TBP) Chụp cộng hưởng từ (MRI), Định lượng Kali 40 để xác định khối mỡ Giỏn tiếp Đo vũng cỏnh tay Đo LMDD 2. TÌNH HÌNH THỪA CÂN – BÉO PHÌ VIỆT NAM Thừa cân và béo phì ở trẻ em Việt Nam Trước 1995, TCBP chưa có ý nghĩa SKCĐ 1995: Trẻ =23) Theo nhĩm tuổi và giới Created by Trinh Hong Son Tỷ lệ TCBP ở người lớn 2005 (BMI >=23) Theo nhĩm tuổi và khu vực Tỷ lệ béo bụng (kiểu Nam) Nguồn: Đỗ Thị Kim Liên và CS, 1998 3. NGUYẤN NHÂN GÂY THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 3.1. Khẩu phần ăn và tập quán dinh dưỡng Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng năng lượng cơ thể và sự tăng cân * Nh÷ng thøc ¨n cã hµm lỵng mì cao cã vỴ lµm ngon miƯng. * ChÕ ®é ¨n giµu lipid hoỈc ®Ëm ®é nhiƯt cao thõa n¨ng lỵng dự trữ bÐo ph×. * Khi vào cơ thể protid, lipid, glucid chất béo dự trữ. Thói quen : - Thích ăn món ăn nhiều mỡ, nhiều đường, snack - Ăn nhiều vào bữa tối và ăn khi xem tivi Liên quan giữa tần xuất sử dụng hàng ngày các loại TP giàu năng lượng với TC-BP (HSTH-HN, 2003) Tần suất tiêu thụ các TP giàu năng lượng (> 5 lần / tuần.) % Tần xuất sử dụng thực phẩm giàu chất béo, ngọt (HSTH-HN, 2003) 3.2. HỌAT ĐỘNG THỂ LỰC KÉM Ít lao động chân tay và trí ĩc. Nh÷ng ngêi ho¹t ®éng thĨ lùc nhiỊu thêng ¨n thøc ¨n giµu n¨ng lỵng BP ë c¸c vËn ®éng viªn, c«ng nh©n lao ®éng ch©n tay khi vỊ hu. Ýt/kh«ng tËp luyƯn TDTT Tình trạng hoạt động thể lực của nhóm TCBP và BT lứa tuổi mẫu giáo, Hà nội-2003 Mối liên quan giữa hoạt động tĩnh tại và TCBP (2004) 3.3. Yếu tố di truyền: - Bố + Mẹ BP 80 % con bị BP Một trong hai Bố hoặc Mẹ BP 40 % con bị BP Cả bố và mẹ bỡnh thường 7 %. con bị BP 3.4. Yếu tố kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển béo phì như là một đặc điểm của giàu có (béo tốt). ở các nước đã phát triển tỉ lệ béo phì thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học. Béo lại bị xem là kém thông minh, chậm chạp và thiếu sự kiềm chế. Tỡnh trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt đắt tiền (người trưởng thành, 2004) 3.5. Ngủ ít Yếu tố này cũng được xem như là một nguy cơ cao ở trẻ thừa cân dưới 5 tuổi. Nguyên nhân chưa rõ Kiểu sống gia đình thiếu điều độ từ ngủ tới ăn hoặc Cũng cĩ thể do hoạt động tiêu mỡ của cơ thể là tối đa về đêm và sự ngủ ít làm giảm tiêu mỡ nĩi chung. 3.6. Suy dinh dưỡng thể thấp cịi T×nh tr¹ng thÊp cßi ở trẻ TCBP 4-6 tuổi, Hà nội-2003. CĐĂ chứa nhiều thức ăn có chỉ số đường cao thì có nguy cơ béo mỡ trung tâm ở người lớn, NC không bền vững ở thử nghiệm dài kì. Người Mỹ ăn nhà hàng có BMI cao hơn những người ăn ở nhà Cân nặng khi sinh cao và thấp có liên quan tới béo bụng sau này. NC cho thấy % mỡ lúc 17 tuổi, cứ thừa 1 kg cân nặng lúc sinh thì mỡ tăng lên 1,27 %, mặc dù liên quan này chưa chặt chẽ 3.7. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÓ THỂ 4. HẬU QUẢ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ TRẺ EM Hậu quả ngắn hạn Hậu quả về mặt tâm lý: Tính tự trọng kém hơn, kém nhanh nhẹn Nguy cơ mắc tim mạch ở thời thơ ấu: Freedman, : Trẻ em TCBP có nguy cơ: Tăng huyết áp tâm thu 2,4 lần Tăng huyết áp tâm trương 4,5 lần Tăng cholesterol LDL 3,0 lần Tăng triglyxerit 7,0 lần Hậu quả dài hạn Hậu quả kinh tế xã hội: Thu nhập kém hơn Mắc béo phì khi trưởng thành: Theo Whitetaker, 69 % béo phì lúc nhỏ sẽ có nguy cơ bị béo phì lúc 6-9 tuổi là 18,5 lần 83 % béo phì lúc 10-14 tuổi sẽ mắc béo phì khi trưởng thành là 44,3 lần Mối liên quan béo bụng và mức đường huyết (%) BẢNG NGUY CƠ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LIÊN QUAN VỚI BÉO PHÌ ----------------------------------------------------------------------------------------NGUY CƠ CAO NGUY CƠ TRUNG BÌNH ÍT NGUY CƠ (RR > 3) (RR = 2-3) (RR = 1-2) ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH TIM MẠCH UNG THƯ (K VÚ, ĐẠI TRÀNG) BỆNH SỎI MẬT TĂNG HUYẾT ÁP ĐAU LƯNG RỐI LOẠN LIPID MÁU BỆNH KHỚP BỆNH HEN KHÁNG INSULIN BỆNH GÚT SK SINH SẢN KHÓ THỞ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ 5. CÁC BIỆN PHÁP XỬ TRÍ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 5.1. Xử trí béo phì đối với người trưởng thành 5.1.1. Hạn chế năng lượng ăn vào Là PP cổ truyền. gây ra giảm cân trong 1 thời gian ngắn. Bao gồm KPĂ hạn chế năng lượng hoặc sử dụng chế độ ăn rất thấp năng lượng. 5.1.2.Tăng cường hoạt động thể lực Giảm được khối mỡ và bảo vệ được mô nạc, PP thay đổi lối sống từ ít hoạt động thành năng động. ít nhất tập 30 phút/ 1ngày, tập đều tất cả các ngày. 5.1.3. Thay đổi hành vi Mục đích là cải thiện thói quen ăn uống và mức độ HĐTL. PP sẽ không hiệu quả nếu không kiên trì 5.1.4. Điều trị bằng thuốc: Sử dụng cho bệnh nhân có BMI>30, khi các biện pháp ăn kiêng, tập luyện, thay đổi hành vi tỏ ra không hiệu quả. 5.1.5. Phương pháp phẫu thuật Nhưng những rủi ro sau phẫu thuật dạ dày như hội chứng Dumping là hay gặp. PP hút mỡ thừa sử dụng trong giải phẫu thẩm mỹ nhưng không thể hiện được các lợi ích sức khỏe 5.1.6. Một số phương pháp khác Kết hợp nhĩ châm và thể châm điều trị BP đơn thuần cho KQ thể trọng, cholesterol TP và triglixerit đều giảm 5.2.Xử trí béo phì đối với trẻ em Cố gắng giải quyết các bệnh liên quan đến béo hoặc nguy cơ gây ra các bệnh kèm theo và cả vấn đề tâm lí. Theo dõi thể lực thường xuyên và kết quả học tập ở trường nên là một phần của chế độ điều trị. Một số trẻ không đáp ứng với điều trị đôi khi phải tổ chức trẻ tham gia trại hè giảm cân, ở đây trẻ sẽ được thực hiện chế độ ăn và tập luyện hợp lí mà ở nhà trẻ không tuân thủ. Không có bằng chứng nào hỗ trợ vai trò của ngoại khoa hoặc liệu pháp thuốc để điều trị béo phì trẻ em, 5.3. Can thiệp thừa cân và béo phì tại cộng đồng 5.3.1.Chương trình dựa vào gia đình Can thiệp TCBP bằng thăm hỏi tại nhà để phòng BP trước tuổi đến trường cho thấy trung bình Z score giảm đi ở trẻ BP (-0,27 và +0,31), năng lượng KP ăn vào cũng giảm đi (316 Kcalo và 197 Kcal) so với nhóm đối chứng. Epstein sử dụng chiến lược hành vi với trẻ em BP và cha mẹ chúng nhằm hạn chế tiêu thụ TP nhiều NL và tăng thể dục nhịp điệu thì tỉ lệ thừa cân giảm trong 10 năm (7,5%) so với nhóm không điều trị thì thừa cân tăng 14,3% 5.3.2. Chương trình dựa vào nhà trường . Sau 2 năm CT trẻ 2-5 tuổi ở Newyork bằng GDDD và dịch vụ ăn uống cho thấy nhóm CT tiêu thụ chất béo bão hòa ở bữa ăn của trường giảm từ 11- 8 %, nhóm chứng tăng 10,2-11,4 %. . Thái lan,, có thể giảm BP ở trẻ em bằng cách cho trẻ đi bộ trước khi đến trường và tập thể dục nhịp điệu sau giấc ngủ trưa 3 lần / 1 tuần. . Can thiệp lớp 3-5 tại Mỹ sau 3 năm phối hợp giáo viên, gia đình, học sinh và dịch vụ ăn uống tại trường. Cho thấy : BMI không thay đổi, có sự giảm đáng kể % NL từ chất béo, tổng NL ăn vào và tăng HĐTL. Kiến thức thái độ và hành vi cũng thay đổi theo chiều hướng tốt 6. DỰ PHÒNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Chiến lược đề phòng tăng cân tỏ ra dễ hơn, rẻ hơn và hiệu nghiệm hơn điều trị béo phì vì: Béo phì phát triển qua thời gian dài, một khi đã mắc bệnh thì rất khó chữa Các hậu quả sức khoẻ do béo phì tích luỹ trong thời gian dài không thể phục hồi hoàn toàn khi giảm cân ở các nước đang phát triển, kinh phí xử lý béo phì và các bệnh kèm theo là quá tốn kém. 6. CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG TCBP Dự phòng phổ cập: hướng tới toàn thể cộng đồng nhằm kiểm soát tình trạng béo phì Dự phòng chọn lọc: nhằm giáo dục các nhóm trong cộng đồng có nguy cơ béo phì Dự phòng có đối tượng đích: hướng tới các đối tượng đã thừa cân hoặc chưa béo nhưng có các dấu hiệu chỉ điểm của thừa mỡ + Đái tháo đường type 2 + Bệnh tim mạch . Chiến lược chung dự phòng TCBP 1. Nõng cao hoạt động thể lực 2. Cải thiện chất lượng khẩu phần ăn dựa trờn thực phẩm sẵn cú ở địa phương Tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng về béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan đến béo phì Khuyến khích chế độ ăn hợp lý + Lượng protein không quá 15% tổng số năng lượng + Lượng lipid không quá 20% tổng số năng lượng + Hạn chế bia, rượu. - Ở trẻ em, khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ. - Khuyến khích hoạt động thể lực và lối sống năng động Kiểm soát cân nặng. Ở người trưởng thành, duy trì cân nặng ở lề an toàn với BMI= 18,5. Nên có sự phối hợp liên ngành trong khi thực hiện đường lối quốc gia về dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (1998), Obesity preventing and managing the global epidemic. Report of a WHO Consultation on Obesity, Geneva, 3-5 June 1997, 25-35, 60-61, 92-93, 107-119, 163-189, 224 –226. WHO (2000) Obesity preventing and managing the global epidemic. Report of a WHO Consultation on Obesity, WHO report series 894, pp. 174-183, 60-80.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thua_can_beo_phi_7139.ppt