I. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ
1. Thuật ngữ về đăng ký
2. Đặc điểm chung của đăng ký
II. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1. Thuật ngữ đăng ký quyền sử dụng đất
2. Đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất
III. ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU VÀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT
1. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu
2. Đăng ký biến động về sử dụng đất
43 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng thống kê - Kiểm kê và chỉnh lý biến động đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
+ Trường hợp có thay đổi tên chủ, mục đích: ghi vào cột ghi chú
Sổ mục kê
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG
Sổ địa chính: gồm 200 trang (297mm x 420mm) được chia làm 3 phần:
+ Phần đầu ghi thông tin về người sử dụng đất (tên, địa chỉ).
+ Phần thứ hai ghi nội dung thông tin về thửa đất; phần này có bổ
sung thêm diện tích sử dụng riêng hai chung, ghi số phát hành giấy chứng
nhận, nguồn gốc sử dụng
+ Phần thứ 3 là những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và có
kèm theo trang mục lục người sử dụng đất (để tra cứu sổ bộ địa chính),
trang này bao gồm các cột sau: số thứ tự, tên người sử dụng đất và đăng
ký tại sổ địa chính (quyển số và trang số)
Sổ địa chính
* So với sổ bộ trước đây (mỗi chủ một trang, mỗi thửa một dòng, theo thứ tự cấp
giấy chứng nhận) có những điểm khác như:
+ Lập riêng từng loại: tổ chức, hộ xâm canh - người VN ở nước ngoài,
nhà chung cư
+ Không lập theo thủ tục đăng ký các nội dung: mục đích, giá đất.
+ Khi chỉnh lý sổ: . Chuyển quyền toàn bộ thì lập trang mới cho chủ mới
. Thay đổi mục đích, thời hạn, tên chủchỉ ghi mục III
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG
+ Người sử dụng đất chuyển quyền, hoặc đổi tên
+ Người sử dụng đất cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bão lãnh, góp vốn QSDĐ
+ Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi có đất.
+ Có thay đổi mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất.
+ Chuyển từ hình thức từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất
+ Có thay đổi về những hạn chế về quyền của người sử dụng đất
+ Thay đổi về giá đất theo quy định của UBND cấp Tỉnh
+ Có thay đổi nghĩa vụ tài chính phải thực hiện
+ Cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG
* Sổ địa chính được chỉnh lý trong các trường hợp sau :
- Sổ theo dõi biến động đất đai: là sổ ghi những trường hợp đăng ký
biến động đất đai đã được chỉnh lý trên sổ địa chính
- Mục đích lập: để theo dõi tình hình đăng ký biến động về sử dụng đất,
làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đất đai hàng năm.
- Sổ được lập gồm 200 trang đơn giản hơn sổ theo dõi biến động đất đai
trước đây không có cột ghi diện tích mà chỉ thể hiện các nội dung sau: Số
thứ tự (số thứ tự cấp giấy); thời điểm đăng ký biến động; thửa đất biến
động và nội dung biến động.
- Nguyên tắc lập sổ:
+ Sổ ghi tất cả các trường hợp đã được chỉnh lý trên sổ địa chính
+ Thứ tự vào sổ theo thứ tự thời gian thực hiện việc đăng ký biến động
+ Nội dung thông tin vào sổ ghi theo nội dung đã chỉnh lý trên sổ địa chính.
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG
Sổ ĐKBĐ
II. TRÁCH NHIỆM CHỈNH LÝ HỐ SƠ ĐỊA CHÍNH
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở TNMT chịu trách nhiệm chỉnh lý,
cập nhật hồ sơ địa chính gốc
Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc phòng TNMT chịu trách nhiệm chỉnh lý,
cập nhật bản sao hồ sơ địa chính
UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật bản sao
hồ sơ địa chính.
III. CĂN CỨ ĐỂ CHỈNH LÝ, CẬP NHẬT HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
1. Việc chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính ở cấp huyện, xã được thực hiện
dựa trên các căn cứ sau
- Hồ sơ đăng ký biến động về quyền sử dụng đất của hộ, cá nhân
- Bản trích sao nội dung hồ sơ địa chính đã chỉnh lý, cập nhật theo mẫu số
(19/ĐK) do VPĐK QSDĐ thuộc Sở TNMT gửi đến
CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
III. CĂN CỨ ĐỂ CHỈNH LÝ, CẬP NHẬT HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
2. Thời gian thực hiện, chỉnh lý
- Trong vòng 10 ngày, VPĐK thuộc Sở có trách nhiệm:
+ Chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính gốc;
+ Gửi bản trích sao hồ sơ địa chính đã chỉnh lý cho VPĐK cấp huyện và UBND xã
- Trong vòng 7 ngày, VPĐK cấp huyện và UBND xã có trách nhiệm chỉnh lý bản sao
- Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở TNMT chịu trách nhiệm quản lý hồ
sơ địa chính gốc và các tài liệu:
- Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc phòng TNMT chịu trách nhiệm quản lý , cập
nhật bản sao hồ sơ địa chính:
- UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật bản sao
hồ sơ địa chính.
IV. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
I. SỔ ĐỊA CHÍNH
1. Khái niệm:
Là sổ ghi về người sử dụng đất, các thửa đất của người đó đang sử dụng
và tình trạng sử dụng đất của người đó.
Được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn để ghi thông tin về
người sử dụng đất và thông tin về sử dụng đất của người đó đối với thửa
đất đã cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
2. Mẫu trang sổ địa chính: gồm 3 phần
Mục I: Ghi nhận thông tin về người sử dụng đất.
Mục II: Ghi nhận thông tin về các thửa đất mà người sử dụng đất đã được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Mục III: Ghi nhận thông tin về những thay đổi trong quá trình sử dụng đất
và ghi chú về các thửa đất.
3. Phương pháp chỉnh lý
I. SỔ ĐỊA CHÍNH
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
3.1. Trường hợp 1: Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất
3.2. Trường hợp 2: Người sử dụng đất cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất
không thuộc khu công nghiệp; thế chấp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất; góp
vốn bằng quyền sử dụng đất mà không hình thành pháp nhân mới.
3.3. Trường hợp 3: Người sử dụng đất xoá đăng ký cho thuê, cho thuê lại
QSDĐ không thuộc khu công nghiệp; xóa đăng ký thế chấp bảo lãnh bằng
QSDĐ; góp vốn mà không hình thành pháp nhân mới.
3.4. Trường hợp 4: Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất
3.5. Trường hợp 5: Nhà nước thu hồi đất, trưng dụng đất
3.6. Trường hợp 6: Thửa đất bị sạt lỡ tự nhiên
3.7. Trường hợp 7: Trường hợp tách nhập thửa đất theo nhu cầu quản lý
hoặc theo yêu cầu của người sử dụng đất
3. Phương pháp chỉnh lý
I. SỔ ĐỊA CHÍNH
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
3.8. Trường hợp 8: Truờng hợp thay đổi số thứ tự thửa đất, mục đích sử dụng
đất, thời hạn sử dụng đất, chuyển từ hình thức được nhà nước cho thuê sang
giao đất có thu tiền
3.9. Trường hợp 9: Trường hợp người sử dụng đất được đổi tên.
3.10. Trường hợp 10: Trường hợp cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận
3.11. Trường hợp 11: Trường hợp có sai sót nhầm lẫn về nội dung ghi trên
giấy chứng nhận QSDĐ
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
II. SỔ MỤC KÊ
1. Khái niệm
Là sổ ghi về thửa đất, về đối tượng chiếm đất nhưng không có ranh giới
khép kín
Được lập để quản lý thửa đất, tra cứu thông tin về thửa đất và phục vụ
thống kê, kiểm kê đất đai.
Thông tin thửa đất ghi trên sổ phải phù hợp với hiện trạng sử dụng đất.
2. Phương pháp chỉnh lý:
2.1.Trường hợp 1: Tách, nhập thửa
2.2. Trường hợp 2: Chuyển nhượng QSDĐ
III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
1. Khái niệm
Sổ theo dõi biến động đất đai đai được lập để theo dõi tình hình đăng ký biến
động về sử dụng đất và làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đất đai
hàng năm.
* Yêu cầu đối với thông tin ghi trong sổ theo dõi biến động đất đai như sau
a) Họ tên, địa chỉ của người đăng ký biến động về sử dụng đất
b) Thời điểm đăng ký biến động ghi chính xác đến phút
c) Mã thửa của thửa đất có biến động hoặc mã của thửa đất mới được tạo thành
d) Nội dung biến động
2. Phương pháp chỉnh lý:
III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
Cột 1: Số thứ tự đăng ký
Cột 2: Tên và địa chỉ của người đăng ký
Cột 3: Thời điểm đăng ký (ngày tháng năm đăng ký)
Cột 4: Thửa đất biến động (số thửa và tờ bản đồ)
Cột 5: Nội dung biến động
III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH
* Trong quá trình chỉnh lý cần lưu ý một số vấn đề như sau:
1/ Xác định đúng số thửa, diện tích, mục đích sử dụng, người sử dụng đất có
biến động.
2/ Xác định đúng nội dung biến động, biến động về cái gì (biến động do chuyển
quyền, biến động do thiên tai sạt lỡ, biến động do thế chấp, v.v. để có được nội
dung chỉnh lý phù hợp với quy định
3/ Cần tham khảo hướng dẫn tại trang đầu tiên của quyển sổ trước khi tiến hành
chỉnh lý.
4/ Nội dung câu chỉnh lý phải đúng với nội dung đã được Thông tư số: 29/2004/TT-
BTNMT ngày 01 tháng 01 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn,
không thêm hoặc bớt từ ngữ.
5/ Cẩn thận trong ghi chép, hạn chế tối đa việc cạo sửa trong hệ thống sổ
bộ địa chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dhdt_877.pdf