Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Phần 2)

- Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong yếu tố đầu vào, của quá trình

sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Tiết kiệm giảm bớt chi phí có liên quan

đến

nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ

và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1. Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL)

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Ý nghĩa

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được đều

đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại NVL, năng lượng,

đủ về

mặt số lượng, kịp thời về mặt thời gian và đảm bảo về mặt chất lượng. Thống kê

tình

hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng

trong

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Phản ánh tình hình cung cấp dự trữ NVL, đảm bảo cho SXKD của doanh

nghiệp.

- Phản ánh mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, qua đó doanh nghiệp

kiểm tra tình hình sử dụng NVL tiết kiệm để phát huy, hay lãng phí để có biện

pháp

khắc phục.

- Phản ánh hiệu quả sử dụng NVL trong sản xuất của doanh nghiệp.

pdf50 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hía, nhiệm vụ của thống kê tiền lương trong doanh nghiệp. - Ý nghĩa: Tiền lƣơng và tổng quỹ lƣơng là bộ phận quan trọng hợp thành tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy thống kê chính xác tiền lƣơng và tổng quỹ lƣơng là yếu tố của xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Số liệu thống kê tiền lƣơng và tổng quỹ lƣơng là căn cứ để phân tích tình hình biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hƣởng của các nhân tố về sử dụng quỹ lƣơng, tìm ra mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của tổng quỹ lƣơng và hiệu quả sử dụng quỹ lƣơng (hay chi phí nhân công) của lao động sản xuất trong doanh nghiệp. 46 - Nhiệm vụ: Thống kê cấu thành quỹ tiền lƣơng, tiền lƣơng bình quân, sự biến động của tổng quỹ lƣơng và mối quan hệ giữa tốc độ tăng lƣơng và tăng năng suất lao động. 3.2. Tính các chỉ tiêu về tiền lƣơng Tiền lƣơng bình quân là chỉ tiêu phản ánh mức tiền lƣơng tính cho một đơn vị lao động đã hao phí cho SXKD. Tiền lƣơng bình quân đƣợc tính theo công thức tổng quát sau: X = F T (3.8) Trong đó: X: Tiền lƣơng bình quân F: quỹ lƣơng ΣT: Tổng lƣợng lao động đã hao phí Căn cứ vào đơn vị biểu hiện số lƣợng lao động đã hao phí cho SX KD có thể xác định: a. Tiền lƣơng bình quân giờ: - Tiền lƣơng bình quân giờ là tiền lƣơng tính bình quân cho 1 giờ làm việc thực tế của 1 công nhân trong doanh nghiệp. -Công thức tính: Tiền lƣơng bình quân giờ (Xg) = Tổng quỹ lƣơng giờ (Fg) Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn b. Tiền lƣơng bình quân ngày: - Tiền lƣơng bình quân ngày là tiền lƣơng tính bình quân cho một ngày công lao động thực tế của công nhân viên trong doanh nghiệp. Công thức: Tiền lƣơng bình quân ngày (Xn) = Tổng quỹ lƣơng ngày (Fn) Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn c. Tiền lƣơng bình quân tháng: 46 - Tiền lƣơng bình quân tháng là tiền lƣơng bình quân cho 1 công nhân viên trong danh sách. Công thức: Tiền lƣơng bình quân tháng (X) = Tổng quỹ lƣơng (F) Tổng số công nhân trong danh sách bình quân tháng Ví dụ: Có tài liệu tiền lƣơng của công nhân viên trong tháng ở Nhà hàng A nhƣ sau: Tổng quỹ tiền lƣơng giờ: 60.000.000đ Tổng quỹ tiền lƣơng ngày: 72.000.000đ Tổng quỹ tiền lƣơng tháng: 93.000.000đ Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn: 6.000 giờ công Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn: 800 ngày công Tổng số công nhân viên bình quân trong danh sách tháng: 32 ngƣời Yêu cầu: Xác định tiền lƣơng bình quân giờ, tiền lƣơng bình quân ngày, tiền lƣơng bình quân tháng của Nhà hàng A. Bài làm: Áp dụng công thức tính ta có: - Tiền lƣơng bình quân giờ: Xg = 60.000.000/6.000 = 10.000 (đ/giờ) - Tiền lƣơng bình quân ngày: Xn = 72.000.000/800 = 90.000 (đ) - Tiền lƣơng bình quân tháng: X = 93.000.000/32 = 2.925.000 đ/tháng 3.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lƣơng. a. Phương pháp phân tích giản đơn: - Thực chất của phƣơng pháp này là đem so sánh tổng quỹ tiền lƣơng ở kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch trên cả hai mặt là số tƣơng đối và số tuyệt đối để tìm ra tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng, xác định lƣợng tăng giảm tuyệt đối về tổng quỹ tiền lƣơng. - Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng: 46 IF = F1/Fk x 100% (3.9) - Xác định lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối về tổng quỹ tiền lƣơng: F1 – Fk Trong đó: - F1: Tổng quỹ lƣơng ở kỳ thực tế - Fk: Tổng quỹ tiền lƣơng kỳ kế hoạch *Nhận xét: - Nếu IF > 100%: Chứng tỏ quy mô sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng của Nhà hàng tăng. - Nếƣ IF < 100%: Chứng tỏ quy mô sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng của Nhà hàng giảm - Nếu IF = 100%: Chứng tỏ quy mô sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng của Nhà hàng không đổi. Vận dụng phƣơng pháp này chúng ta mới chỉ biết đƣợc quy mô tăng (giảm) về tổng quỹ tiền lƣơng ở kỳ thực tế so với kế hoạch, nhƣng chƣa đánh giá đƣợc tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Vì vậy, ngoài việc tiến hành bằng phƣơng pháp phân tích giản đơn, doanh nghiệp cần phân tích bằng phƣơng pháp có liên hệ đến tình hình hoàn thành kế hoạch sản lƣợng. 3.4 Phƣơng pháp phân tích có liên hệ kết quả sản xuất - Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lƣợng: 100 1 0 1 x Q Q F F I k PQ (3.10) Trong đó: Q1: Giá trị sản lƣợng ở kỳ thực tế Qk: Giá trị sản lƣợng thực tế kỳ kế hoạch Lƣợng tăng giảm tuyệt đối: F1 – F0 x Q1/Q0 Nhận xét: 46 - Nếu IFQ > 100%: Doanh nghiệp đã sử dụng kotiết kiệm tổng quỹ tiền lƣơng - Nếu IFQ< 100%: Doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tổng quỹ tiền lƣơng - Nếu IFQ = 100%: Doanh nghiệp đã sử dụng hợp lý tổng quỹ tiền lƣơng Ví dụ: Trong tháng 11 năm 2009 Cty X dự kiến sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng là 300.000.000 nhƣng thực tế đã sử dụng 320.000.000 và hoàn thành 105% khối lƣợng công việc. Hãy kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp X? - Phƣơng pháp giản đơn: IF = 320.000.000 / 300.000.000 x 100% = 107 % Lƣợng tuyệt đối: 320.000.000 – 300.000.000 = 20.000000 - Phƣơng pháp kiểm tra có liên quan đến kết quả hoàn thành: IFQ = 320.000.000 x 100% = 102% 300.000.000 x 1,05 Lƣợng tuyệt đối: 320.000.000 – 315.000.000 = 5.000.000 46 Chƣơng 6: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1. Khái niệm - Giá thành sản phẩm là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lƣợng sản phẩm nhất định. 1.2 Phân loại giá thành a.Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm đƣợc chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lƣợng sản phẩm kế hoạch. Giá thành kế hoạch bao giờ cũng đƣợc tính toán trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Chỉ tiêu này là căn cứ giúp doanh nghiệp quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp theo định mức. Giá thành sản phẩm định mức cũng đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh. - Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sẩn phẩm. b. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành: Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đƣợc chia thành: - Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nhƣ: Chi phí NVL trực 46 tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. Chỉ tiêu này là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm đã tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Sự biến động của tổng giá thành sản phẩm du lịch do hai nhân tố: sự biến động của giá thành đơn vị của từng hoạt động du lịch và khối lƣợng hoạt động du lịch. Nếu gọi: Z: Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm khách sạn, nhà hàng Q: Khối lƣợng từng loại sản phẩm khách sạn, nhà hàng Ta có hệ thống chỉ số:        00 10 10 11 00 11 . . . . . . qz qz x qz qz qz qz 2.Phân tích sự biến động giá thành do sự thay đổi kết cấu các sản phẩm nhà hàng. Sự biến động của tổng giá thành sản phẩm du lịch do hai nhân tố: sự biến động của giá thành đơn vị của từng hoạt động du lịch và khối lƣợng hoạt động du lịch. Nếu gọi: Z: Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm khách sạn, nhà hàng Q: Khối lƣợng từng loại sản phẩm khách sạn, nhà hàng Ta có hệ thống chỉ số:        00 10 10 11 00 11 . . . . . . qz qz x qz qz qz qz ( 4.1)                  00 00 10 10 10 10 11 10 11 10 11 11 00 00 11 11 . . . . . . . . . . . . . . . qp qz qp qz x qp qz qp qz x qp qz qp qz qp qz qp qz ( A ) ( B ) ( C ) ( D ) 46 Trong đó: p: Giá một đơn vị sản phẩm khách sạn, nhà hàng A: Phản ánh sự biến động của giá thành tính trên 1 đồng doanh thu B: Phản ánh ảnh hƣởng của biến động giá thành đơn vị đến sự biến động chung của giá thành một đồng doanh thu. C: Phản ánh ảnh hƣởng của biến động giá cả đơn vị đến sự biến động chung của giá thành 1 đồng doanh thu. D: Phản ánh ảnh hƣởng của biến động kết cấu các dịch vụ nhà hàng đến sự biến động chung của giá thành 1 đồng doanh thu. 46 Chƣơng 7: THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUÂT 1.Thống kê vốn cố định Dƣới góc độ của thống kê tài chính ở các đơn vị sản xuất kinh doanh ta có thể định nghĩa nhƣ sau: Vốn cố định là vốn biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Mức vốn cố định của đơn vị sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định đƣợc xác định bằng giá ban đầu hoặc giá khôi phục của các tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của đơn vị trong thời gian đó. Vốn cố định có tốc độ chu chuyển chậm, thời gian của một vòng quay thƣờng rất dài (do đặc điểm của vốn cố định). Trƣớc khi phân tích chu chuyển vốn cố định, cần nắm một số kiến thức cơ bản sau: 1.1. Mức vốn cố định tại thời điểm - Vốn cố định thời điểm (hiện có): Là số vốn doanh nghiệp có ở thời điểm nghiên cứu. Nguồn vốn hiện có gồm: nhà nƣớc cấp, tự tích lũy, góp vốn liên doanh, cổ phần, vốn chiếm dụng...Vốn này có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh, gửi ngân hàng, cho vay, mua trai phiếu nhà nƣớc.... Có thể tính toán chỉ tiêu này theo 2 phƣơng pháp sau đây: a. Phƣơng pháp trực tiếp: Ta cộng giá ban đầu còn lại của các tài sản cố định thuộc đối tƣợng tính toán vào thời điểm tính toán theo công thức sau: V = Gh – K (4.2) Trong đó: V: Vốn cố định tại thời điểm tính toán Gh: Giá ban đầu hoàn toàn của các tài sản cố định tại thời điểm tính toán. K: Tổng số tiền khấu hao của tài sản cố định tại thời điểm tính toán. b. Phƣơng pháp gián tiếp: Việc tính toán dựa vào mối quan hệ cân đối của các chỉ tiểu sau: Mức vốn cố định đầu kỳ (Vđ) + Mức vốn cố định tăng trong kỳ = Mức vốn cố định giảm trong kỳ + Mức vốn cố định cuối kỳ 46 (Vt) (Vg) (Vc) Ta tính đƣợc mức vốn cố định cuối kỳ: Vc = Vđ +Vt - Vg Ví dụ: Một tài sản cố định cùa một nhà hàng có giá trị ban đầu là 200.000.000 đ, dự kiến thời gian sử dụng 10 năm.Tỷ lệ khấu hao 25% / năm. Yêu cầu: Xác định TSCĐ đầu năm thứ 5? Giải Kết quả tính toán nhƣ bảng sau: Nsd Giá trị còn lại TSCĐ Cách tính KH Mức trích KH năm KH luỹ kế cuối năm 1 200.000.000 200.000.000 *25% 50.000.000 50.000.000 2 150.000.000 150.000.000 * 25% 37.500.000 87.500.000 3 112.500.000 112.500.000 * 25% 28.125.000 115.625.000 4 84.375.000 84.375.000 * 25% 21.093.750 136.718.750 5 63.281.250 63.281.250 * 25% 15.820.313 152.539.063 Vậy đến đầu năm thứ 5 tài sản thuộc vốn cố định nhà hàng là : 63.281.250 đ. b. Phƣơng pháp gián tiếp. VCĐck = VCĐ đk + VCĐ tăng – VCĐ giảm (4.3) Ví dụ :Có tình hình TSCĐ của doanh nghiệp (DN) A nhƣ sau: VCĐ ngày 30/9 là 20.700 trđ. Trong quý 4 VCĐ tăng 950 trđ, VCĐ giảm 620 trđ do thanh lý thiết bị sản xuất cũ là 620 trđ. Xác dịnh VCĐck Giải VCĐ cuối kỳ là : 20.700 + 950 – 620 = 21.030 trđ 1.2. Mức vốn cố định bình quân trong kỳ Để thấy đƣợc mức độ điển hình khái quát về vốn cố định của nhà hàng trong kỳ nào đó ta tính mức vốn cố định bình quân. 46 Để tính mức vốn cố định bình quân trong kỳ, ngƣời ta dùng công thức số bình quân theo thời gian áp dụng trong trƣờng hợp khoảng cách thời gian bằng nhau: 1 2 ......... 2 132 1     n V VVV V V n n (4.4) Trong đó: V : Mức vốn cố định bình quân trong kỳ V1, V2, V3Vn; Các mức vốn cố định ở các thời điểm thứ 1,thứ 2,.thứ n có khoảng cách thời gian đều nhau: Trong thực tế, ngƣời ta có thể tính: - Vốn cố dịnh bình quân tháng: 2 cđ VVV   (4.5) Trong đó: Vđ : Mức vốn cố định đầu tháng Vc : Mức vốn cố định cuối tháng - Mức vốn cố định bình quân quý: đƣợc tính bằng cách bình quân hóa các mức độ bình quân tháng của các tháng trong quý. Công thức tính nhƣ sau: 3 321 ttt VVV V   (4.6) Trong đó 321 ;; ttt VVV là mức vốn cố định bình quân tháng thứ 1, tháng thứ 2, tháng thứ 3 trong quý. Ví dụ: Doanh nghiệp F có các tài liệu sau: (Đơn vị tính: Triệu đồng) Số dƣ VLĐ trong năm nhƣ sau: Đầu năm: 1200 ; Cuối quí 1: 1400; Cuối quí 2: 1500 Cuối quí 3: 1300; Cuối quí 4: 1400; Xác định VCĐ bình quân các quý: VCĐbq = ( 1.200/2 + 1.400 + 1.500 + 1.300 +1.400 /2 ) / 4 = 1.375 (trđ) 1.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh, thống kê phản ánh thông qua việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của tổng vốn chung và từng loại vốn. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: 46 HVCĐ = Giá trị SX hy doanh thu tiêu thụ trừ thuế Vốn cố định bình quân - Mức đảm nhiệm của một đồng vốn cố định: HVCĐ = Vốn cố định bình quân kỳ nghiên cứu Giá trị SX hay doanh thu tiêu thụ trừ thuế - Doanh lợi vốn cố định: DLVCĐ = Lợi nhuận toàn bộ (hay lợi nhuận thuần túy) Vốn cố định bình quân Ví dụ: Nhà hàng A có tình hình doanh thu năm 2011 là 32.000 trđ. Biết nguyên giá TSCĐ đầu kỳ là 13.850 trđ. Số khấu hao lũy kế đầu kỳ là 3.200 trđ.Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ là 13.800 trđ, số khấu hao lũy kế cuối kỳ là 4.500 trđ. Hãy xác định hiệu quả sử dụng VCĐ. Giải VCĐ đầu kỳ = NGTSCĐ đk – Số tiền khấu hao lũy kế đầu kỳ = 13.850 – 3.200 = 10.650 trđ VCĐ cuối kỳ = NGTSCĐ ck – Số tiền khấu hao lũy kế cuối kỳ. = 13.800 – 4.500 = 9.300 trđ VCĐ bình quân = (VCĐ đk + VCĐ ck ) / 2 = (10.650 +9.300) /2 =9.975 trđ Hiệu quả sử dụng VCĐ là : 32.000 / 9.975 = 3,2 Ý nghĩa: Cứ 1 đồng VCĐ tham gia hoạt động kinh doanh nhà hàng tạo ra 3,2 đồng doanh thu. 2. Thống kê vốn lƣu động Vốn lƣu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trƣớc về tài sản lƣu động sản xuất nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện 46 đƣợc thƣờng xuyên, liên tục.Vốn lƣu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất, trƣớc khi phân tích về vốn lƣu động ta tính các chỉ tiêu: 2.1. Mức vốn lƣu động tại một thời điểm Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn lƣu động của đơn vị sản xuất kinh doanh vào một thời điểm nhất định, thƣờng là đầu hoặc cuối kỳ (tháng, quý, năm) Dựa vào chứng từ sổ sách hoặc qua các quan hệ cân đối, ta có: Mức VLĐ cuối kỳ = Mức VLĐ đầu kỳ + Mức VLĐ tăng trong kỳ - Mức VLĐ giảm trong kỳ 2.2. Mức vốn lƣu động bình quân trong kỳ Giống nhƣ tính mức vốn cố định bình quân, chỉ tiêu mức vốn lƣu động bình quân trong kỳ đƣợc tính theo công thức số bình quân thời gian có khoảng cách tổ đều nhau, ta có: 1 2 .......... 2 132 1     n v vvv v V n n (4.7) Trong đó: V : Mức vốn lƣu động bình quân trong kỳ V1, V2, V3..Vn :Mức vốn lƣu động tại các thời điểm đó n : Số thời điểm xác định mức vốn lƣu động Tỷ trọng các bộ phận vốn lƣu động là một loại số tƣơng đối so sánh mức vốn lƣu động của một bộ phận xét theo một tiêu thức nào đó so với tổng mức vốn lƣu động của đơn vị kinh doanh và đƣợc tính theo công thức:   i i i V V t (4.8) Trong đó: ti : Tỷ trọng vốn lƣu động bộ phận i vi : Mức vốn lƣu động bộ phận i Ví dụ : Nhà hàng An Bình có tình hình VLĐ sử dụng trong năm nhƣ sau: - Đầu quí 1: 120 triệu đồng; Cuối quí 1: 140 triệu đồng; 46 - Cuối quí 2: 150 triệu đồng; Cuối quí 3: 120 triệu đồng; - Cuối quí 4: 140 triệu đồng Xác định VLĐbq: Giải VLĐ bình quân : VLĐbq = (120 /2 + 140 + 150 + 120 + 140/2 ) / 4 = 135 (trđ) 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Thống kê dùng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: a. Số lần chu chuyển vốn lƣu động trong kỳ: LVLĐ = Giá trị SX hay doanh thu tiêu thụ trừ thuế Vốn lƣu động bình quân Chỉ tiêu phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc bao nhiêu vòng (bao nhiêu lần chu chuyển) b. Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lƣu động: NVLĐ = Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu Số lần chu chuyển của vốn lƣu động Chỉ tiêu phản ánh bao nhiêu ngày thì vốn lƣu động chu chuyển đƣợc 1 vòng - Mức đảm nhiệm một đồng vốn lƣu động: MVLĐ = Vốn lƣu động bình quân Giá trị SX hay doanh thu tiêu thụ trừ thuế - Doanh lợi vốn lƣu động: DLVLĐ = Lợi nhuận toàn bộ (hay LN thuần túy) Vốn lƣu động bình quân 3. Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh 3.1. Phân tích lợi nhuận 46 3.1.1. Khái niệm: Tổng lợi nhuận của tổ chức du lịch là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng giá thành của tổ chức du lịch bao gồm tất cả các hoạt động dịch vụ du lịch. Nếu gọi B là tổng lợi nhuận thì : B = Tổng doanh thu ( pq ) – Tổng giá thành (  zq ) (4.2) 3.2. Phân tích doanh lợi của nhà hàng Doanh lợi là chỉ tiêu tƣơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức lợi nhuận đạt đƣợc với chi phí để đạt đƣợc mức lợi nhuận đó. Thống kê thƣờng tính các chỉ tiêu sau: Doanh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận Doanh thu bán hàng Chỉ tiêu phản ánh cứ tạo ra một đồng doanh thu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Doanh lợi trên giá thành = Lợi nhuận Giá thành toàn bộ của sản phẩm bán ra Chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng vốn bỏ ra dùng vào SX kinh doanh thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Các chỉ tiêu trên nếu tính bằng % thì gọi là tỷ suất doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận) Ví dụ (dựa vào ví dụ 2): a. Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu = (Lợi nhuận / doanh thu ) x 100% Năm báo cáo = (1.200.000 / 5.280.000 ) x 100% = 22,7 % Năm kế hoạch = ( 3.800.000 / 10.800.000) x 100% = 35,18 % Ý nghĩa : ta thấy năm báo cáo cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 22,7 đồng lợi nhuận. Năm kế hoạch cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 35,18% đồng lợi nhuận tăng 12,48 đồng lợi nhuận so với kỳ báo cáo. b. Chỉ tiêu lợi nhuận trên giá thành = ( Lợi nhuận / giá thành ) x 100% Năm báo cáo = (1.200.000 / 4.080.000 ) x 100% = 29,41 % 46 Năm kế hoạch = (3.800.000 / 7.000.000 ) x 100% = 54,28 % Ý nghĩa : ta thấy năm báo cáo cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì tạo ra đƣợc 29,41 đồng lợi nhuận. Năm kế hoạch cứ bỏ ra 100 đồng vốn tạo ra 54,28 đồng lợi nhuận tăng 24,87 đồng lợi nhuận so với kỳ báo cáo. 46 Tài liệu cần tham khảo: - Học viện Tài chính, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2005 - Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2006 - Đại học mở bán công TP.HCM, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2007 - Đại học kinh tế TP.HCM, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2007 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I  : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : (024) 33.863.050 : http:// gtvttw1.edu.vn : info@gtvttw1.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan