Trong mùa hè năm 1999, những bộ phận rộng lớn ở miền đông n?ớc Mỹ v
Canađa đã trải qua một số tuần rất nóng, nhiệt độ liên tục giữ cao hơn 38
o
C. Nhiệt
độ cao, cộng với m?a ít, đã cng lm căng thẳng vấn đề thiếu n?ớc bắt đầu từ mùa
hè khô năm 1998 (hình 8.1). Đến giữa năm 1999, phần lớn khu vực, nhất lnhững
bang trung tâm phía Đại Tây D?ơng, bị trong rơi vo tình trạng khô hạn tồi tệ nhất
trong nhiều thập niên. Các dòng chảy sông vmực n?ớc hồ chứa cực thấp, buộc
chính quyền một số bang phía đông phải công bố tình trạng khẩn cấp về khô hạn,
cấm sử dụng n?ớc phí phạm nh?t?ới v?ờn vrửa xe.
Hình 8.1. Hoa m?u bị khô héo do khô hạn kéo d?i
Thiệt hại nông nghiệp ?ớc tính khoảng 800 triệu đô la. Nóng vkhô hạn đã
lm suy giảm nghiêm trọng sản l?ợng thu hoạch của nhiều nông dân. Những ng?ời
khác lại bị dính một vấn đề khác: sản phẩm chín sớm bất th?ờng gây nên d?thừa
hng hóa vhạ giá. Những đợt giảm giá nh?vậy đã lm cho những chủ trại nh?
Dale Benson ở Delawere không bán nổi sản phẩm của mình tại chợ địa ph?ơng
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thời tiết khí hậu: Chương 8- Hoàn lưu khí quyển và phân bố áp suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 3 - Phân bố v} chuyển động
của không khí
Chơng 8
Hon lu khí quyển v phân bố áp suất
Trong mùa hè năm 1999, những bộ phận rộng lớn ở miền đông nớc Mỹ v
Canađa đã trải qua một số tuần rất nóng, nhiệt độ liên tục giữ cao hơn 38 oC. Nhiệt
độ cao, cộng với ma ít, đã cng lm căng thẳng vấn đề thiếu nớc bắt đầu từ mùa
hè khô năm 1998 (hình 8.1). Đến giữa năm 1999, phần lớn khu vực, nhất l những
bang trung tâm phía Đại Tây Dơng, bị trong rơi vo tình trạng khô hạn tồi tệ nhất
trong nhiều thập niên. Các dòng chảy sông v mực nớc hồ chứa cực thấp, buộc
chính quyền một số bang phía đông phải công bố tình trạng khẩn cấp về khô hạn,
cấm sử dụng nớc phí phạm nh tới vờn v rửa xe.
Hình 8.1. Hoa mu bị khô héo do khô hạn kéo di
Thiệt hại nông nghiệp ớc tính khoảng 800 triệu đô la. Nóng v khô hạn đã
lm suy giảm nghiêm trọng sản lợng thu hoạch của nhiều nông dân. Những ngời
khác lại bị dính một vấn đề khác: sản phẩm chín sớm bất thờng gây nên d thừa
hng hóa v hạ giá. Những đợt giảm giá nh vậy đã lm cho những chủ trại nh
Dale Benson ở Delawere không bán nổi sản phẩm của mình tại chợ địa phơng.
Khô hạn còn reo rắc những hnh vi bất thờng của động vật. Ví dụ, những con
gấu đen đi lang thang ở các vùng ngoại ô những thnh phố lớn để tìm kiếm thức ăn.
Một con gấu xuất hiện chỉ cách khu trung tâm của Baltimore 15 km, một chú khác
đột nhập vo một phòng ăn gia đình ở gần Stillwater, bang New Jersey.
Những sự kiện kiểu ny thờng xuất hiện do các tình thế áp suất một khi đã
hình thnh thì giữ ổn định trong những khoảng thời gian di bất thờng. Tình hình
chỉ nhẹ bớt khi tình thế áp suất thay đổi khác đi cho phép những điều kiện ẩm hơn.
Trong chơng 4 chúng ta đã thấy rằng áp suất khí quyển biến thiên từ nơi ny đến
nơi khác, nhng sự phân bố của nó ngẫu nhiên. Ngợc lại, một số hình thế rất xác
định thống trị sự phân bố của áp suất v trờng gió trên bề mặt Trái Đất. Những
hình thế quy mô lớn nhất, gọi l hon lu chung, có thể xem nh một nền để trên
đó những sự kiện bất thờng xuất hiện, nh khô hạn vừa mô tả ở trên. Tơng tự,
thậm chí những biến thiên gió v áp suất hng ngy thông thờng có thể xem nh
l các sai khác so với hon lu chung.
Mục đích trớc hết của chúng ta trong chơng ny l mô tả những chuyển động
gió thống trị ton hnh tinh v xem xét những quá trình phát sinh ra chúng.
Chẳng hạn, chúng ta xét những quan hệ qua lại giữa trờng gió với khí quyển lớp
trên v khí quyển lớp dới cũng nh những mối liên hệ kết nối diễn ra giữa biên
phân cách của bề mặt các đại dơng v khí quyển tầng thấp. Sau đó chúng ta xem
xét những tình thế gió v áp suất ở quy mô không gian v thời gian nhỏ hơn tiếp
sau. Chơng ny sẽ kết thúc với vấn đề tơng tác khí quyển - đại dơng.
Mô hình một nhân
Các nh khoa học đã tìm cách mô tả những sơ đồ hon lu chung nhiều thế kỷ
nay. Ngay từ năm 1735, một nh vật lý ngời Anh, George Hadley (1685-1768) đã
đề xuất một sơ đồ hon lu chung đơn giản đợc gọi l mô hình một nhân (ổ) để
mô tả chuyển động tổng quát của khí quyển. Một trong những mục đích chính của
ông l để giải thích vì sao những ngời đi biển thờng rất hay thấy gió thổi từ phía
đông sang phía tây ở các vĩ độ thấp. (Ngời ta gọi gió thổi từ phía đông sang phía
tây hoặc từ phía tây sang phía đông l gió vĩ hớng; còn gió chuyển động từ phía
bắc xuống phía nam hoặc từ phía nam lên phía bắc - l gió kinh hớng *). Sơ đồ lý
tởng hóa của Hadley, đợc thể hiện trên hình 8.2a, đã giả thiết một hnh tinh
đợc bao phủ bởi một đại dơng duy nhất v đợc đốt nóng bằng một Mặt Trời cố
định luôn nằm trên đỉnh đầu tại xích đạo. Hadley cho rằng sự đốt nóng mạnh tại
xích đạo gây nên một sơ đồ hon lu, trong đó không khí bị giãn nở theo phơng
thẳng đứng lên phía khí quyển tầng trên, phân kỳ về phía hai cực, chìm trở lại bề
mặt v quay trở lại xích đạo. Tuy nhiên, Hadley không nghĩ gió sẽ đơn giản chuyển
động tới phía bắc v tới phía nam. Ngợc lại, ông tin rằng sự quay của Trái Đất sẽ
lm lệch đờng không khí sang bên phải ở Bắc bán cầu v sang bên trái ở Nam bán
cầu, dẫn tới gió bề mặt hớng đông-tây đã thể hiện trong hình vẽ. *
* Giú hiӃm khi là thuҫn tỳy vƭ hѭӟng hay thuҫn tỳy kinh hѭӟng, mà ngѭӧc lҥi thѭӡng chuyӇn ÿӝng trong
mӝt hѭӟng trung gian. Trong trѭӡng hӧp này, chỳng ta sӁ xem giú cú hai hӧp phҫn, mӝt hӧp phҫn vƭ
hѭӟng và mӝt hӧp phҫn kinh hѭӟng. Cú thӇ hai hӧp phҫn bҵng nhau (nhѭ trong giú tõy nam), song núi
chung mӝt hӧp phҫn sӁ lӟn hѫn hӧp phҫn khỏc.
* Hadley ÿó sӕng trong nhӳng năm 1685-1768, trѭӟc khi Gaspard de Coriolis (1792-1843) mụ tҧ ÿӏnh
lѭӧng vӅ lѭӧng gia tӕc do chuyӇn ÿӝng xoay cӫa Trỏi Ĉҩt. Mһc dự vұy, Hadley ÿó cú mӝt nhұn thӭc ÿӏnh
tớnh vӅ lӵc Coriolis và ỏp dөng nú vào mụ hỡnh cӫa ụng.
275
Hình 8.2. Mô hình một nhân (a) v mô hình ba nhân (b) của áp suất khí quyển v gió. Trong mô
hình một nhân không khí nở lên trên, phân kỳ tới các cực, hạ xuống v trôi trở về xích đạo ở gần
bề mặt. Trong mô hình ba nhân hon l~u Hadley do nhiệt điều khiển chỉ giới hạn ở các vĩ độ thấp.
Hai nhân khác (có vẻ lý thuyết hơn hiện thực) tồn tại ở mỗi bán cầu, đó l nhân Ferrel v nhân cực
Những cống hiến chính của Hadley l đã chỉ ra rằng những chênh lệch về đốt
nóng l nguyên nhân của các chuyển động vĩ mô ổn định (gọi l những houn lou do
chế độ nhiệt quyết định) v rằng gió vĩ hớng có thể l do sự lệch hớng của gió
kinh hớng. Tuy nhiên, ý tởng của ông về một nhân lớn duy nhất trong mỗi bán
cầu không đợc hữu ích cho lắm.
Một mô hình có phần hon thiện hơn đã diễn đạt hon lu chung một cách khá
hơn - mặc dù vẫn rất đơn giản hóa. Đó l mô hình ba nhân (hình 8.2b), do nh
khí tợng học ngời Mỹ William Ferrel (1817-1891) đề xuất năm 1865.
Mô hình ba nhân
Mô hình ba nhân phân chia hon lu của mỗi bán cầu thnh ba nhân riêng
biệt: nhân Hadley do nhiệt điều khiển lm cho không khí hon lu giữa vùng
nhiệt đới v các vùng cận nhiệt đới, một nhân Ferrel nằm ở các vĩ trung bình v
một nhân cực. * Tuy l hiện thực hơn mô hình một nhân, mô hình ba nhân vẫn còn
chung chung đến nỗi chỉ có những bộ phận của nó thực sự xuất hiện trên thế giới
thực. Mặc dù vậy, các tên của nhiều đai gió v áp suất của mô hình ny đã trở nên
xác định hơn trong hệ thống thuật ngữ hiện đại của chúng ta, v điều quan trọng l
chúng ta hiểu đợc những đai giả định đó nằm ở đâu.
Nhân Hadley
Dọc theo xích đạo, sự đốt nóng mạnh của Mặt Trời lm cho không khí nở ra lên
phía trên v phân kỳ về phía các cực. Điều đó tạo nên một đới áp suất thấp tại xích
đạo gọi l áp thấp xích đạo, hay đới hội tụ nội chí tuyến (ITCZ). Những
chuyển động thăng thống trị trong khu vực ny thuận lợi cho sự hình thnh những
trận ma ro mạnh, đặc biệt vo buổi chiều. Giáng thủy mạnh gắn liền với đới hội
tụ nội chí tuyến đợc quan sát thấy trên các bản đồ thời tiết v ảnh vệ tinh (hình
8.3). Hãy để ý trên hình rằng áp thấp xích đạo tồn tại không phải nh một dải phủ
mây đồng nhất, m nh một đới chứa nhiều đám mây đối lu. Dải hội tụ nội chí
tuyến l một đới vĩ độ ma nhiều nhất trên ton thế giới, nhiều nơi có đến hơn 200
ngy ma mỗi năm. Hãy hình dung bạn sẽ cảm thấy buồn chán nh thế no trong
một môi trờng nh vậy, những buổi chiều nóng, ẩm với những trận ma ro suốt
cả năm. Chính vì lẽ đó m dải hội tụ nội chí tuyến đôi khi bị gọi l những nơi u ám.
Trong phạm vi nhân Hadley, không khí ở tầng đối lu trên chuyển động về
phía cực tới vùng cận nhiệt đới, đến khoảng vĩ độ từ 20o đến 30o. Khi di chuyển,
không khí đòi hỏi phải tăng chuyển động từ tây sang đông, chủ yếu bởi vì bảo ton
động lợng góc (xem chuyên mục 8-1: Những nguyên lý vật lý: Những vấn đề với mô
hình một nhân). Hợp phần hớng tây ny tỏ ra mạnh đến nỗi không khí trôi vòng
quanh Trái Đất hai lần trớc khi đạt tới điểm đến cuối cùng ở các vùng cận nhiệt
đới. Nói cách khác, không khí mực trên đi theo một đờng xoắn lớn ra khỏi các
vùng nhiệt đới, trong đó chuyển động vĩ hớng mạnh hơn nhiều so với hợp phần
kinh hớng. Ngoi những thứ khác, điều ny giải thích vì sao vật chất giải phóng
từ những vụ phun tro núi lửa vùng nhiệt đới lan tỏa nhanh trên một khoảng cách
rộng theo kinh độ.
* Bҥn cú thӇ phõn võn, “Tҥi sao ba nhõn mà khụng phҧi mӝt con sӕ khỏc?” Nhӳng ÿai giú này xuҩt hiӋn
nhӡ sӵ tѭѫng tỏc giӳa tӕc ÿӝ chuyӇn ÿӝng xoay cӫa Trỏi Ĉҩt và graÿien năng lѭӧng giӳa xớch ÿҥo và cỏc
cӵc. NӃu Trỏi Ĉҩt xoay nhanh hѫn, chỳng ta cú thӇ kǤ vӑng nhiӅu ÿai hѫn. Nhѭ sao Mӝc, xoay quanh
trөc cӫa nú trong 11 giӡ, cú nhiӅu ÿai, chӭ khụng phҧi chӍ cú ba trong mӛi bỏn cҫu.
277
Hình 8.3. Dải hội tụ nội chí tuyến (nhiệt
đới) đ~ợc nhìn thấy nh~ một băng mây
đối l~u v m~a ro trải rộng từ phía bắc
Nam Mỹ ra ngoi Thái Bình D~ơng trên
tấm ảnh vệ tinh ny
Khi đạt tới vĩ độ khoảng 20o đến 30o, không khí trong nhân Hadley chìm xuống
phía bề mặt để hình thnh các cao áp cận nhiệt đới, đó l những đới áp suất bề
mặt cao. Vì không khí giáng bị nóng lên đoạn nhiệt, sự hình thnh mây rất bị cản
trở v những điều kiện hoang mạc rất phổ biến ở những vùng cận nhiệt đới. Các cao
áp cận nhiệt đới nói chung có građien áp suất bé v gió yếu. Những điều kiện nh
vậy có ảnh hởng cực tiểu tới giao thông khoảng cách xa ngy nay. Nhng ở thời kỳ
tiền công nghiệp, khi m các tu viễn dơng phụ thuộc vo gió thì thiếu vắng gió l
một thảm họa. Những con tu cắt ngang qua Đại Tây Dơng từ châu Âu đến Thế
giới mới rất ngại bị dừng giữa đại dơng trong khi đi ngang qua vùng nhiệt đới.
Nhiều khi hng hóa trên tu l gia súc v ngựa để mang bán cho Thế giới mới v
nhiều chuyện kể rằng thủy thủ của các tu bị trễ phải quẳng cả ngựa của mình
xuống đại dơng. Con tu bị quẳng hng hóa đã vay mợn cái tên của mình bằng
thứ tên gọi theo kiểu nói lóng l những vĩ độ ngựa.
ở Bắc ban cầu, khi građien áp suất hớng không khí bề mặt từ vùng áp cao
cận nhiệt đới về phía dải hội tụ nhiệt đới, lực Coriolis yếu lm lệch không khí một
chút sang phía bên phải để hình thnh đới gió mậu dịch đông bắc (hay đơn giản
l tín phong đông bắc). ở Nam bán cầu, không khí chuyển động về hớng bắc từ
cao áp cận nhiệt đới bị lệch sang bên trái để tạo thnh gió mậu dịch đông nam.
Hãy chú ý rằng gió mậu dịch tồn tại trong một lớp khí quyển khá mỏng. Nếu lên
cao dần trong đối lu quyển, những chuyển động hớng đông suy yếu dần v cuối
cùng bị thay thế bởi chuyển động hớng tây ở bên trên. Tất cả các áp cao cận nhiệt
đới, áp thấp xích đạo, gió tín phong v chuyển động hớng tây ở mực trên cùng
nhau hình thnh nên các nhân Hadley. Vì do nhiệt sinh ra, hon lu Hadley mạnh
nhất vo mùa đông, khi građien nhiệt độ lớn nhất.
8-1 Những nguyên lý vật lý:
Những vấn đề với mô hình một nhân
Mô hình hon lu một nhân của
Hadley l một mô hình đơn giản dựa trên
sự đốt nóng bề mặt Trái Đất không đều.
Trái ngợc với mô tả của Hadley, hon
lu do chế độ nhiệt chế ngự chỉ chiếm cứ
một dải vĩ độ giữa khoảng 30oN v 30oS.
Tại sao mô hình một nhân không phủ
khắp từng bán cầu thay vì chỉ một đới
gần nhiệt đới? Câu trả lời l quy về tính
chất bảo toun của mô men góc.
Giống nh một một vật chuyển động
trên một đờng thẳng có mô men “thẳng”,
một vật chuyển động theo một quỹ đạo
tròn có mô men “góc”. Nếu chúng ta khởi
động một trọng vật quay ở đầu dây nh
trên hình 1, ta thấy sợi dây quét một góc
lập thể tăng dần, từ đó có thuật ngữ mô
men góc. Giá trị mô men góc rõ rng tăng
theo khối lợng của vật (hãy hình dung
ta muốn dừng một vật rất nặng đang
chuyển động). Mô men góc cũng tăng
theo tốc độ, bởi vì nếu quay nhanh hơn
thì mỗi giây sẽ quét đợc một diện tích
lớn hơn. Cuối cùng, mô men góc tăng lên
theo bán kính, cũng l vì một diện tích
lớn hơn sẽ đợc quét trong một đơn vị
thời gian.
Tóm lại, ta có thể nói rằng mô men
góc bằng tích của khối lợng, tốc độ v
bán kính, hay
mvrA = ,
ở đây −A mô men góc, −m khối lợng v
−r bán kính quay.
Nếu mô men góc đợc bảo ton, thì
const=A . Mệnh đề đơn giản ny có một
số hệ quả quan trọng. Ví dụ, giả sử ta
giảm bán kính bằng cách rút ngắn sợi
dây lại. Vì r giảm, tốc độ phải tăng lên,
ngay cả khi ta không quay mạnh hơn.
Chính hiện tợng ny giúp cho vận động
viên nhảy cầu xoay v nho lộn trong
không khí. Sau khi rời ván nhảy, mô men
góc của ngời nhảy đợc cố định. Khi gập
ngời lại, ép chân tay vo sát tâm khối,
ngời ta sẽ quay rất nhanh. Lúc kết thúc
cú nhảy, ngời ta duỗi thẳng ngời ra,
giảm tốc độ xoay để tiếp nớc thẳng đứng
không quay v nhận đợc điểm cao. Điều
đáng chú ý l ngời nhảy không thể điều
chỉnh mô men góc của họ trong không
khí, m phải rời ván với mô men chính
xác cần thiết cho một cú nhảy cụ thể.
Bây giờ xét chuyển động xoay của
Trái Đất. Tại xích đạo, mỗi điểm cố định
trên bề mặt đi đợc một khoảng cách
bằng chu vi của hnh tinh l 40000 km
trong chu kỳ 24 giờ. Điều ny cũng áp
dụng cho một phần tử không khí cố định
so với bề mặt. Tại các vĩ độ cao hơn, chu
vi bé hơn, nên phần tử dừng đi đợc
khoảng cách ngắn hơn trong thời gian
một ngy. Ví dụ, tại 40o thì tốc độ vo
khoảng 31000 km/ngy.
Bây giờ ta xem điều gì xảy ra khi
một khối lợng không khí xác định di
chuyển từ xích đạo về phía cực Bắc. Khi
đi về phía cực, r giảm, nên v phải tăng
nếu mô men góc bảo ton. Tại vĩ độ 40o,
v lớn hơn khoảng 30 %, hay 52000
km/ngy. Nói cách khác, phần tử đang
chuyển động về phía đông với tốc độ
52000 km/ngy khi nó di chuyển vòng
quanh trục xoay. Tại vĩ độ đó, bề mặt chỉ
di chuyển với tốc độ 31000 km/ngy, cho
nên phần tử đang chuyển động bên trên
bề mặt. Đứng trên mặt đất, chúng ta sẽ
thấy tốc độ gió bằng 21000 km/ngy
(52000 trừ đi 31000). Đó l một giá trị rất
lớn, tơng đơng với một tốc độ gió 243
m/s!
Theo mô hình một nhân, không khí
ở mực cao thổi liên tục từ vùng xích đạo
tới các cực. Nhng nếu nh vậy, sự bảo
ton mô men góc sẽ mang lại cho không
khí di chuyển hớng về cực một tốc độ
cao không tởng tợng nổi - lớn hơn
nhiều so với tốc độ chúng ta từng thấy
trong các vòi rồng thậm chí mạnh nhất.
Những lý do vật lý ngăn cản không cho
không khí duy trì đợc những dòng gió
lớn nh vậy, bởi vì thậm chí chỉ một
nhiễu động nhỏ ngẫu nhiên sẽ có thể lm
279
Hình 1. Chuyển động quay của một vật ở đầu dây (a) minh họa cho sự bảo ton mô men góc.
Khi sợi dây bị kéo ngắn lại (b), tốc độ quay của nó tăng lên để duy trì mô men góc không đổi
cho gió bị phá vỡ thnh nhiều cuộn xoáy
với các chuyển động bắc-nam rất mạnh.
Mô hình một nhân còn gặp phải một
thách thức khác, cũng liên quan tới sự
bảo ton mô men góc. Nhìn một cách tổng
thể, tổng mô men của cả Trái Đất l một
hằng số - không có bất kỳ một ngọai lực
no ở ngoi hnh tinh của chúng ta tác
động để lm tăng hay giảm vận tốc quay
của nó. (Chúng ta bỏ qua sự biến đổi lực
hấp dẫn gây ra do sự dịch chuyển của các
hnh tinh, hay những yếu tố thứ yếu
khác). Một mô men góc đợc trao đổi giữa
Trái Đất với khí quyển, do lực ma sát, khi
không khí chuyển động trợt trên bề mặt
Trái Đất. Đối với trờng hợp gió tây, mô
men đợc truyền từ khí quyển đến bề
mặt Trái Đất, do không khí đợc “đẩy”
theo hớng của chuyển động quay của
Trái Đất. Tơng tự, đối với trờng hợp gió
đông, mô men đợc truyền từ bề mặt Trái
Đất vo khí quyển.
Trong mô hình một vòng đơn, gió
Đông sẽ đợc tạo ra ở khắp mọi điểm trên
Trái Đất. Nếu nh điều ny xảy ra, Trái
Đất sẽ truyền westerly mô men vo khí
quyển tại mọi điểm, v điều ny sẽ dẫn
Khí quyển đến chỗ bị phá hủy trong vòng
1 hoặc 2 tuần lễ. Để tránh đợc vấn đề
ny, ở đâu đó cần phải có gió Tây dung
hòa đới gió Đông. Nói một cách cụ thể,
tổng mô men chuyển từ mặt đất vo khí
quyển (tính trung bình cho ton bộ Trái
Đất) phải bằng tổng mô men đợc chuyển
từ khí quyển trở lại lớp bề mặt. Do vậy,
mô hình một hon lu duy nhất l không
khả thi áp dụng cho Trái Đất cũng nh
cho bất kỳ một hnh tinh no chuyển
động xoay.
Các nhân Ferrel v nhân cực
Theo mô hình ba nhân, nhân Hadley chịu trách nhiệm về chuyển động v phân
bố không khí bên trên khoảng một nửa bề mặt Trái Đất. Trực tiếp án ngữ bên cạnh
nhân Hadley ở mỗi bán cầu l nhân Ferrel, nó lu chuyển không khí giữa các áp
cao cận nhiệt đới v các áp thấp cận cực, hay những khu vực áp suất thấp. ở
cạnh phía xích đạo của nhân Ferrel, không khí từ cao áp cận nhiệt đới Bắc bán cầu
thổi về phía cực bị lệch hớng một cách đáng kể về bên phải, tạo nên một đai gió gọi
l đai gió tây. ở Nam bán cầu, lực građien áp suất dồn không khí về phía nam,
nhng lực Coriolis lm lệch nó sang bên trái - do đó cũng tạo nên một đới gió tây ở
bán cầu ny. Không giống nhân Hadley, nhân Ferrel đợc tởng tợng nh một
nhân không trực tiếp, nghĩa l nó không sinh ra từ những chênh lệch về độ đốt
nóng, m ngợc lại, đợc gây nên bởi sự chuyển tiếp của hai nhân kế cận. Hãy hình
dung ba con bi đợc đặt liền nhau, từng con bi chạm với con bi khác. Nếu hai
con bi phía ngoi cùng xoay trong một hớng, thì ma sát sẽ lm cho con bi ở giữa
chuyển động. Vậy, nhân Ferrel thể hiện cùng một kiểu quay khép kín nh các nhân
khác, nhng vì những nguyên nhân khác.
Trong các nhân cực của mô hình ba nhân, không khí tại bề mặt di chuyển từ
các áp cao cực tới các áp thấp cận cực. Giống nh các nhân Hadley, các nhân cực
đợc xem l những hon lu điều khiển bởi nhiệt. So với các cực, không khí tại các
địa điểm cận cực hơi ấm hơn, nó l không khí nâng lên ở trong vùng áp suất bề mặt
thấp. Những điều kiện rất lạnh ở các cực tạo ra áp suất bề mặt cao v chuyển động
ở mực thấp về phía xích đạo. Trong cả hai bán cầu, lực Coriolis lm lệch hớng
không khí để hình thnh một đới gió đông cực ở trong khí quyển tầng thấp.
Đối chiếu mô hình ba nhân với hiện thực: những điểm chủ yếu nhất
Các đai gió v áp suất của mô hình ba nhân có mô tả đúng những hình thế
trong thế giới hiện thực không? Câu trả lời l: có vẻ nh vậy. Chúng ta đã thấy
rằng giải hội tụ nhiệt đới l hiện thực đủ để có thể quan trắc đợc từ vũ trụ v rằng
nhiều vùng hoang mạc đang tồn tại ở những vị trí dự báo của chúng. Hơn nữa, các
dòng gió mậu dịch l những dòng ổn định nhất trên Trái Đất. Phải nói rằng hon
lu Hadley cung cấp một bằng chứng rất tốt về những chuyển động vĩ độ thấp. Mặt
khác, các nhân Ferrel v các nhân cực không hon ton thể hiện tốt trong thực tế,
mặc dù chúng có một số biểu lộ trong khí hậu thực tế.
Nếu xét theo các trờng gió bề mặt, nhiều vĩ độ trung bình đợc trải nghiệm
các gió tây mạnh m mô hình đã mô tả, đacự biệt ở Nam bán cầu. Dĩ nhiên, các
điều kiện địa phơng thờng hay lm lu mờ mất xu thế (thực tế, nhiều vùng ở phần
trung tâm nớc Mỹ bị thống trị bởi một dòng gió nam trong thời gian mùa hè). Để
thấy đợc một hình thế ổn định của các dòng gió đông cực trong chế độ gió tổng
cộng thậm chí còn khó hơn. Chúng xuất hiện trong các giá trị trung bình hạn di,
nhng không phải l một đai gió thể hiện rõ rệt nh các đai gió mậu dịch.
Nếu xét theo các chuyển động mực cao, mô hình ba nhân l hon ton không
hiện thực. Chẳng hạn, ở nơi m nhân Ferrel đề xuất chuyển động đông trong đối
lu quyển tầng cao thì ở nơi đó lại ngự trị gió tây. Hơn nữa, những nhân đổi hớng
lớn không tồn tại ở bên ngoi các đới Hadley. Do đó, mô hình ba nhân chủ yếu chỉ
cung cấp một điểm khởi đầu cho việc xem xét một cách chi tiết hơn. Nhng có lẽ
những nhợc điểm của nó không có gì ngạc nhiên, nếu biết rằng nó cha tính đến
những tơng phản lục địa - đại dơng hay ảnh hởng của địa hình bề mặt, hai
nhân tố chắc chắn phải ảnh hởng tới trờng gió v áp suất hnh tinh.
281
Các nhân áp suất bán vĩnh cửu
Mô hình ba nhân cho chúng ta một xuất phát điểm tốt để mô tả phân bố chung
của gió v áp suất, nhng thế giới thực không bị bao phủ bởi một loạt các đai hon
ton khép kín vòng quanh địa cầu. Ngợc lại, chúng ta thấy một số nhân áp suất
cao v thấp bán vĩnh cửu thay đổi, nh đã thể hiện trên hình 8.4. Chúng đợc
gọi l bán vĩnh cửu bởi vì chúng trải qua những biến đổi mùa về vị trí v cờng độ
trong quá trình một năm. Một số trong những nhân đó xuất hiện do những chênh
lệch nhiệt độ, một số khác do các quá trình động lực học (có nghĩa rằng chúng liên
quan tới những chuyển động của khí quyển). Trong số những thnh tạo nổi bật
nhất ở Bắc bán cầu trong mùa đông (hình 8.4a) có: các áp thấp Aleut v Icelandia -
tuần tự ở trên Thái Bình Dơng v Đại Tây Dơng, áp cao Siberia trên phần trung
tâm châu á. Trong mùa hè (hình 8.4b), những nhân phát triển nhất l: các áp cao
Hawaii v Bermuda-Azores của Thái Bình Dơng v Đại Tây Dơng, áp thấp Tibet
ở Nam á.
Kích thớc, cờng độ v vị trí của các nhân bán vĩnh cửu biến đổi một cách
đáng kể từ mùa hè tới mùa đông. Trong thời gian mùa đông, một áp thấp Icelandia
mạnh chiếm cứ một phần rộng lớn của Bắc Đại Tây Dơng, còn áp cao Bermuda-
Azores xuất hiện thnh một xoáy nghịch nhỏ, yếu. Trong mùa hè, áp thấp Icelandia
suy yếu đi v giảm thiểu về kích thớc, nhng áp cao Bermuda-Azores mạnh lên v
mở rộng. Thậm chí một cách kịch tính hơn, áp cao Siberia của mùa đông ở phần
phía trong của châu á nhờng chỗ cho áp thấp Tibet của mùa hè. Nh chúng ta sẽ
thấy sau trong chơng ny, sự chuyển đổi mùa trong phân bố của các nhân bán
vĩnh cửu đóng vai trò quan trọng đối với các hình thế hon lu quan trọng nhất của
Trái Đất - gió mùa của miền nam v đông nam châu á.
Chúng ta đã nhắc tới trớc đây rằng nhân Hadley dễ dng thấy trong thế giới
thực, với dải hội tụ nhiệt đới xuất hiện bên trên phần lớn các vùng xích đạo v
những cao áp cận nhiệt đới tồn tại ở nhiều vùng nhiệt đới. Nhng nh các bạn có
thể còn thấy trên hình 8.4, các áp cao cận nhiệt đới tồn tại chủ yếu trên các đại
dơng (nh các áp cao Hawaii v Bermuda-Azores trên Bắc bán cầu) v không ở
trên đất liền. Mặc dù không có áp suất mực nớc biển cao một cách đáng kể bên
trên các khối lục địa cận nhiệt đới, nhng không khí trong đối lu quyển tầng trung
trải qua các chuyển động giáng, nó hạn chế sự hình thnh mây v thuận lợi cho
những điều kiện hoang mạc. Hoang mạc Sahara của Bắc Phi, hoang mạc trung tâm
nội địa nớc úc v các hoang mạc của miền tây nam Hoa Kỳ v tây bắc Mexico
phản ánh rõ rệt về các quá trình giáng.
Vì độ nghiêng của Mặt Trời biến đổi theo mùa, nên dải bị đốt nóng mạnh nhất
cũng biến đổi. Biết rằng các nhân Hadley l những nhân nhiệt, chúng ta có thể kỳ
vọng các đai áp suất v gió liên quan di chuyển theo mùa, v thực sự l nh vậy.
Mặc dù với một khoảng thời gian trễ một số tuần, dải hội tụ nhiệt đới, các cao áp
cận nhiệt đới v gió tín phong tất cả đều đi theo “Mặt Trời di c”. Sự di chuyển ny
có một ảnh hởng to lớn tới nhiều vùng khí hậu của thế giới - v tới những ngời
sống trong đó.
(a) Tháng 1
(b) Tháng 7
Hình 8.4. Phân bố áp suất mực mặt biển trong mùa đông (a) v mùa hè (b)
Ví dụ, nhiều khu vực gần xích đạo bị dải hội tụ nhiệt đới thống trị trong suốt
năm v không trải qua mùa khô. Tuy nhiên, những khu vực nằm gần các rìa phía
cực của dải hội tụ nhiệt đới có những mùa khô ngắn ngủi khi dải ny di chuyển về
phía xích đạo. Ví dụ, hãy so sánh những hình thế ma trung bình của Iquitos, Peru
283
(vĩ độ 3 oS) v San Jose, Costa Rica (vĩ độ 9 oN). Iquitos nằm sát xích đạo hơn cho
nên nó bị ảnh hởng suốt cả năm bởi dải hội tụ nhiệt đới, còn San Jose có một thời
kỳ khô tơng đối từ tháng 1 đến tháng 3, khi hệ thống áp suất thấp dịch chuyển về
phía nam.
Tơng tự nh vậy, một số khu vực nằm ở rìa phía xích đạo của các cao áp cận
nhiệt đới thì khô trong gần hết năm, ngoại trừ một thời kỳ ngắn khi hệ thống dịch
chuyển về phía cực trong thời gian mùa hè. Điều kiện ny tồn tại ở Sahel của châu
Phi, khu vực tiếp giáp với rìa phía nam của hoang mạc Sahara (hình 8.5a). Không
giống nh Sahara khô trong suốt năm, Sahel thờng trải qua một thời kỳ có ma
ngắn trong mỗi mùa hè khi dải hội tụ nhiệt đới lan tới khu vực (hình 8.5b). Trong
thời gian còn lại của năm, không khí giáng của nhân Hadley dẫn đến những điều
kiện khô (hình 8.5c).
Sự di chuyển của nhân Hadley đã từ lâu hỗ trợ cho một lối sinh hoạt truyền
thống, trong đó những ngời chăn thả gia súc châu Phi thích ứng theo những trận
ma di chuyển lên phía bắc v xuống phía nam. Trong những năm 1960 v 1970
dân số của khu vực đã tăng lên một cách ngoạn mục, dẫn tới tình trạng thiếu thức
ăn cho vật nuôi v gây nên tình trạng ở mức thảm họa khi nạn khô hạn nhiều năm
tấn công khu vực ny. Hng triệu con vật nuôi chính bị chết bởi thiếu thức ăn v
nớc, về phía mình chuyện ny dẫn đến cái chết của hng chục nghìn ngời. Trong
những năm 1990, tình trạng ma ít lại xảy ra với Sahel, khô hạn đã dẫn tới nạn
chết đói ớc tính của 300000 ngời. Nh vậy, sự hiện diện của các nhân ny - v
những biến động trong quá trình phát triển của chúng ở những năm bất thờng -
k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ttkh_phan_3_4_1__7201.pdf