Hãy t?ởng t?ợng bạn đang sống ở vùng rìa phía nam của Greenland trong thế
kỷ 13. Giữa những ng?ời Viking hoang sơ, sinh hoạt của gia đình bạn chỉ xoay
quanh việc câu cá, săn bắn vgia súc - chủ yếu lcừu đ?ợc nuôi d?ỡng trên các
đồng cỏ t?ơi tốt trong những ngy hè di. Nh?ng dần dần, trải qua những thập kỷ,
điều kiện khí hậu xa sút so với trạng thái bình th?ờng. Dông bão mùa đông trở nên
th?ờng xuyên vkhắc nghiệt hơn, những đợt tuyết nặng nề rất phổ biến. Mùa sinh
tr?ởng rút ngắn vì số ngy s?ơng giá tăng lên. Băng biển gia tăng lm hạn chế
nghề cá vbuộc ng?ời ta phải kéo di thời gian đi biển xa hơn đến phía nam. Dần
dần, mùa đông thống trị suốt năm vthức ăn cạn kệt lkhông tránh khỏi. Đối mặt
với những thay đổi ny, gia đình bạn sẽ rút lui về các vùng khí hậu Scandinavia ấm
áp hơn, bỏ lại sau l?ng những thế hệ ng?ời thân tử vong đ?ợc chôn cất ở cái nơi m
chẳng bao lâu sau đã trở thnh vùng băng vĩnh cửu.
Suy ngẫm về điều ny, ng?ời ta không khỏi phân vân liệu những thứ nh?thế
có xảy ra với hôm nay. Mặc dù các xã hội hiện đại chắc chắn có khả năng thích nghi
cao hơn so với những ng?ời Viking, nh?ng chúng ta khó thoát khỏi những ảnh
h?ởng của biến đổi khí hậu. (Dù sao, khí hậu thuận lợi vẫn cần thiết đối với tất cả
các ngnh sản xuất thực phẩm). Vì vậy, không ngạc nhiên, chủ đề về biến đổi khí
hậu đ?ợc giới khoa học vcông luận rất chú ý trong những năm gần đây. Sự chú ý
ny không chỉ lxuất phát từ vấn đề các tác động có thể của con ng?ời tới khí hậu,
nó còn do mối lo về biến đổi khí hậu tự nhiên, nh?liênquan đến những đợt El Nino
vphun tro núi lửa. Trong ch?ơng ny, chúng ta sẽ xem lại khí hậu trong quá
khứ, những nhân tố có thể lnguyên nhân biến đổi khí hậu, những ph?ơng pháp
dùng để xác định khí hậu quá khứ vviệc sử dụng các mô hình hon l?u chung để
nghiên cứu những tác động tiềm năng của con ng?ời.
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thời tiết khí hậu: Chương 16- Biến đổi khí hậu: quá khứ và tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng 16
biến đổi khí hậu: quá khứ v tơng lai
Hãy tởng tợng bạn đang sống ở vùng rìa phía nam của Greenland trong thế
kỷ 13. Giữa những ngời Viking hoang sơ, sinh hoạt của gia đình bạn chỉ xoay
quanh việc câu cá, săn bắn v gia súc - chủ yếu l cừu đợc nuôi dỡng trên các
đồng cỏ tơi tốt trong những ngy hè di. Nhng dần dần, trải qua những thập kỷ,
điều kiện khí hậu xa sút so với trạng thái bình thờng. Dông bão mùa đông trở nên
thờng xuyên v khắc nghiệt hơn, những đợt tuyết nặng nề rất phổ biến. Mùa sinh
trởng rút ngắn vì số ngy sơng giá tăng lên. Băng biển gia tăng lm hạn chế
nghề cá v buộc ngời ta phải kéo di thời gian đi biển xa hơn đến phía nam. Dần
dần, mùa đông thống trị suốt năm v thức ăn cạn kệt l không tránh khỏi. Đối mặt
với những thay đổi ny, gia đình bạn sẽ rút lui về các vùng khí hậu Scandinavia ấm
áp hơn, bỏ lại sau lng những thế hệ ngời thân tử vong đợc chôn cất ở cái nơi m
chẳng bao lâu sau đã trở thnh vùng băng vĩnh cửu.
Suy ngẫm về điều ny, ngời ta không khỏi phân vân liệu những thứ nh thế
có xảy ra với hôm nay. Mặc dù các xã hội hiện đại chắc chắn có khả năng thích nghi
cao hơn so với những ngời Viking, nhng chúng ta khó thoát khỏi những ảnh
hởng của biến đổi khí hậu. (Dù sao, khí hậu thuận lợi vẫn cần thiết đối với tất cả
các ngnh sản xuất thực phẩm). Vì vậy, không ngạc nhiên, chủ đề về biến đổi khí
hậu đợc giới khoa học v công luận rất chú ý trong những năm gần đây. Sự chú ý
ny không chỉ l xuất phát từ vấn đề các tác động có thể của con ngời tới khí hậu,
nó còn do mối lo về biến đổi khí hậu tự nhiên, nh liên quan đến những đợt El Nino
v phun tro núi lửa. Trong chơng ny, chúng ta sẽ xem lại khí hậu trong quá
khứ, những nhân tố có thể l nguyên nhân biến đổi khí hậu, những phơng pháp
dùng để xác định khí hậu quá khứ v việc sử dụng các mô hình hon lu chung để
nghiên cứu những tác động tiềm năng của con ngời.
Định nghĩa biến đổi khí hậu
Chúng ta đã thấy ở chơng 15 rằng khí hậu đợc định nghĩa nh l những tính
chất thống kê của các biến số khí quyển, gồm nhiệt độ, lợng ma v gió. Vậy, biến
đổi khí hậu có thể đợc định nghĩa nh l một biến đổi của một tính chất thống kê
của khí quyển, nh biến đổi về nhiệt độ trung bình. Chúng ta còn thấy ở chơng 15
rằng khí hậu còn hơn l giá trị trung bình, hay trị số trung bình. Những biến thiên
năm đến năm, những biến thiên mùa v xu thế xuất hiện của những năm trên
chuẩn v dới chuẩn liên tiếp cũng l một hợp phần quan trọng của khí hậu. Vì
568
vậy, những biến đổi về khí hậu có thể xảy ra thậm chí thông qua các giá trị trung
bình của lợng ma, nhiệt độ, còn gió không đổi theo thời gian. Ví dụ, thậm chí
trong điều kiện không thay đổi lợng ma trung bình năm, thay đổi về thời gian
của những năm khô hạn v ma nhiều có thể gây nên những hậu quả đối với con
ngời v nên đợc xem l biến đổi khí hậu.
Trớc hết, một cách rất tổng quát, ta xem biến đổi khí hậu có thể xảy ra bằng
cách no. Bằng cách no đó khí hậu Trái Đất giống nh một hệ thống thích ứng với
một loạt các nhân tố bên ngoi, thờng đợc gọi l các điều kiện biên. Trong trờng
hợp khí hậu ton cầu, các điều kiện biên gồm cờng độ ánh sáng Mặt Trời, phân bố
các lục địa v đại dơng, thnh phần của khí quyển v.v... Khi một hoặc nhiều nhân
tố bên ngoi ny thay đổi, hệ thống sẽ thích ứng theo. Vì vậy, ví dụ, nếu nh năng
lợng phát ra của Mặt Trời tăng lên, chúng ta dự đoán nhiệt độ trung bình ton
cầu tăng. Một số năm có thể l lạnh hơn trớc, nhng về trung bình, ta kỳ vọng một
khí hậu ấm hơn, đó l sự biến đổi của một tính chất thống kê. Các điều kiện bên
ngoi có thể biến đổi quá nhanh, phá vỡ một loại cân bằng khí hậu no đó, nhng
ta có thể không bao giờ cho rằng các điều kiện bên ngoi điều khiển đợc biến đổi
khí hậu. Nếu nhìn nhận sự vật theo cách đó, thì biến đổi khí hậu có thể đợc định
nghĩa nh l sự thích ứng của hệ thống Trái Đất - khí quyển với những thay đổi
của các điều kiện biên.
Trớc khi áp dụng quan điểm rất hấp dẫn (v rất phổ biến) ny về biến đổi khí
hậu, chúng ta cần hỏi hai câu hỏi. Thứ nhất, ta phân vân liệu một tổ hợp các điều
kiên biên đang xét có quyết định khí hậu Trái Đất một cách đơn trị không. Nói
khác đi, ta có thể hỏi “một tổ hợp duy nhất các giá trị biên có thể sinh ra hơn một
kiểu khí hậu không?” Thật thú vị, cả lý thuyết v quan trắc đều mách bảo rằng câu
trả lời l “có”. Ngời ta đã biết tới cung cách diễn biến kiểu đó thờng xảy ra trong
các hệ thống phức tạp, nh khí hậu Trái Đất, v gọi nó l tính không chuyển tiếp.
Nếu khí hậu Trái Đất l không chuyển tiếp, chắc chắn sẽ lm phức tạp cho câu hỏi
có phải các điều kiện biên đã gây nên sự biến đổi nh ta đã thấy không, v lm cho
chúng ta khó m quy kết những biến đổi no đó cho các nguyên nhân cụ thể.
Câu hỏi thứ hai liên quan tới cách m chúng ta dùng để phát hiện biến đổi khí
hậu. Hãy tởng tợng có một dụng cụ hon hảo, có thể đo trạng thái của khí quyển
tại thời điểm bất kỳ trong suốt lịch sử Trái Đất. Các số đo từ một thiết bị nh vậy
có thể đợc dùng để tính các đặc trng thống kê cho những thời kỳ khác nhau,
chúng cung cấp bằng chứng về biến đổi khí hậu. Ví dụ, ta có thể lấy trung bình các
giá trị nhiệt độ trong các thời kỳ 100 năm liên tiếp để có ý niệm về biến thiên từ thế
kỷ đến thế kỷ. Chúng ta phân vân “liệu các đặc trng thống kê nh thế có khả năng
biến đổi theo thời gian không, thậm chí trong tình huống các điều kiện biên không
đổi?” Đáp án lại l “có”. Nếu sử dụng lý thuyết thống kê đơn giản, dễ dng chứng
minh đợc rằng các số đo thống kê đợc tính toán theo kiểu đó có bị biến thiên,
không phụ thuộc vo những thay đổi của các điều kiện biên. Vì vậy, dù trị số trung
bình đích thực l không đổi, các trị số trung bình 100 năm riêng lẻ tăng v giảm từ
thế kỷ ny đến thế kỷ khác. (Các đặc trng thống kê khác cũng diễn biến tơng tự).
Về phơng diện vật lý, vấn đề l do những biến thiên ngắn hạn, không lờng trớc
569
đợc gắn liền với các sự kiện thời tiết, đã gây nên những biến thiên ở các quy mô
thời gian di hơn. * Những thiên lệch ngắn hạn khỏi trị trung bình trở thnh những
thiên lệch di hạn v lm hỗn tạp những thay đổi nếu có do các điều kiện bên
ngoi. Cho nên, dù ta thấy nhiệt độ trung bình 100 năm thay đổi, thì vẫn không rõ
có phải ta đang chứng kiến biến đổi khí hậu hay không – có thể đó l lỗi nhân tạo
do các mẫu có độ di hạn chế. Rõ rng l, không có phơng cách no cho bi toán
ny; nếu dùng các chu kỳ lấy trung bình di hơn thì giảm đợc sai số mẫu, nhng
lại tăng xác suất lm lu mờ mất các thời kỳ khí hậu thực sự khác biệt (có nguyên
nhân do các điều kiện bên ngoi thay đổi).
Trong bối cảnh những khó khăn nh vậy, chúng ta sẽ phải mở rộng quan điểm
của mình về biến đổi khí hậu để thâu tóm đợc tất cả những thay đổi, dù l do các
giá trị biên hay l không. Nói khác đi, trong sách ny chúng tôi không phân biệt
giữa sự biến đổi do các quá trình nội tại v biến đổi do các quá trình bên ngoi. Bất
chấp “công cụ” m chúng ta sử dụng (nhiệt kế, lợng tích tụ băng trong băng h, độ
rộng của các vòng đời trong thân cây), nếu các giá trị thống kê thay đổi theo thời
gian, chúng ta sẽ gọi đó l biến đổi khí hậu. Bớc đầu, điều ny dù cha phải l lý
tởng (biến đổi bây giờ phụ thuộc một phần vo độ di của mẫu), nhng nó có tính
thực tế cao v tránh đợc những phức tạp nh đã nêu.
Các quy mô thời gian của biến đổi khí hậu
Các nh khí tợng học hay bị hỏi một câu hỏi rất đơn giản: Khí hậu đang nóng
lên? Mặc dù câu hỏi đợc phát biểu một cách đơn giản, song không có đáp án đơn
giản, một phần bởi vì đáp án tùy thuộc vo quy mô thời gian đợc xét. Xét xu thế
giả định của nhiệt độ tại nơi no đó, đợc biểu diễn trên hình 16.1. Nếu một ngời
quan tâm đến xu thế nhiệt độ trong tất cả 150 năm, thì có một xu thế rõ rng đang
ấm dần. Mặt khác, ai đó khoảng 20 tuổi có thể sẽ bảo rằng các nhiệt độ đã giảm
trong suốt thời gian chị ấy sống.
Hình 16.1. Xu thế giả định của nhiệt độ theo thời gian
* Chúng ta đã xét điều ny xảy ra ra sao ở chơng 13, trong chủ đề về những ngẫu nhiên.
570
Hình 16.2. Cột địa tầng
Trong cuộc sống thực, tình hình
phức tạp hơn ví dụ ny, vì những
biến đổi trong khí hậu xảy ra cùng
lúc với nhiều quy mô thời gian khác
nhau, không phải chỉ có hai. Một số
biến đổi diễn ra ở các quy mô thời
gian hng trăm triệu năm, một số
khác với quy mô hng trăm hoặc
hng chục ngn năm, một số tơng
ứng với những thế kỷ, nhng một số
khác thậm chí chỉ tơng ứng với vi
thập niên. Không có một quan hệ
chặt chẽ v đơn giản no giữa độ lớn
của một biến đổi khí hậu v quy mô
thời gian của nó; tuy nhiên, theo quy
luật chung, các dao động diễn ra
trong những khoảng thời gian di
hơn thờng có độ lớn lớn hơn so với
những dao động ở các quy mô thời
gian ngắn hơn.
Vấn đề nóng lên còn rắc rối do
một thực tế l biến đổi khí hậu khác
nhau theo không gian trên địa cầu.
Vì vậy, ví dụ, ở Bắc bán cầu có thể
không có một xu thế nhiệt độ, hoặc l
có nhng xu hớng ngợc lại so với ở
Nam bán cầu. Một lần nữa, không có
mối liên hệ nhất định, nhng các vĩ
độ nhiệt đới thờng thay đổi ít hơn so
với các vĩ độ cao. Những biến đổi
đáng kể theo kinh độ cũng có xảy ra,
nên có nhiều mức chênh lệch hòa
trộn ở trong một dải vĩ độ. Điều ny
có thể xảy ra, ví dụ, nếu vị trí trung
bình của các sóng Rossby di chuyển
từ đông sang tây. Ngợc lại với
những biến đổi trong thời gian, có
một xu thế phổ biến l những biến
đổi ở các quy mô không gian bé lại
mạnh hơn so với những biến đổi quan
trắc đợc trên những khu vực rộng
lớn. Nh vậy, chúng ta thấy rằng câu
trả lời cho các câu hỏi về biến đổi khí
571
hậu tơng lai phải đợc quy chiếu tới cả quy mô không gian v quy mô thời gian.
Một cách tơng tự, khi xét các khí hậu quá khứ, những bức tranh rất khác biệt
nhau hòa trộn vo với nhau tùy thuộc vo khu vực đợc xét v quy mô thời gian
chấp nhận.
Các nền khí hậu trong quá khứ
Các nh khoa học về Trái Đất đã phát triển một sơ đồ phổ dụng để phân chia
lịch sử tự nhiên của hnh tinh thnh những trang thời gian khác nhau. Cột địa
tầng địa chất trên hình 16.2 dùng một hệ thống nhiều tầng phân chia thời gian
thnh các đại, kỷ v kỳ. Những đoạn thời gian ny không dựa trên các đặc trng
khí hậu, m dựa trên bằng chứng địa chất v hóa thạch chỉ thị những điều kiện
môi trờng v sự kiện quá khứ. Vì vậy, các thời kỳ khí hậu đôi khi gắn liền với
những đại, kỷ hoặc kỳ cụ thể - những đoạn thời gian m không nên đợc xem nh
có điều kiện khí hậu đồng nhất. Hơn nữa, những sự kiện khí hậu lớn đôi khi cắt
qua các ranh giới trong cột địa tầng, vì thế các phân vị không cho biết các thời gian
bắt đầu v kết thúc. Đối với mục đích của chúng ta, hệ thống thuật ngữ đợc sử
dụng tốt nhất nh l một loại lịch, để phân định các điểm mốc trong thời gian, chứ
không phải l để phân định các khí hậu hay các sự kiện cụ thể. Với tinh thần đó,
chúng ta có thể bn luận một số giai đoạn lớn của lịch sử khí hậu Trái Đất.
Những thời kỳ ấm v những kỷ nguyên băng h
Giống nh những c dân Viking, chúng ta có xu hớng cho rằng thời kỳ của
chúng ta l “chuẩn”, nhng hon ton không phải nh vậy. Nếu nhìn lại khoảng
thời gian di của lịch sử Trái Đất, chúng ta sẽ phải nói khí hậu hiện tại rất không
bình thờng, bởi vì phần lớn thời gian hnh tinh của chúng ta đã từng ấm hơn
nhiều hơn so với ngy nay. Không giống nh bây giờ, khi m Bắc Băng Dơng hầu
nh đóng băng quanh năm v những khiên băng lớn bao phủ khắp trên lục địa
Nam Cực v Greenland, trong phần lớn tuổi đời của mình, Trái Đất đã từng không
có thảm băng vĩnh cửu (quanh năm). Một phác họa chính xác hơn, đó l phác họa
về một hnh tinh ấm áp, bị xen kẽ có lẽ bởi bảy kỷ nguyên băng h tơng đối
ngắn ngủi. Dù khác nhau, những thời kỳ ấm kéo di hng trăm triệu năm đến
nhiều tỷ năm, trong khi các kỷ nguyên băng h chỉ kéo di cỡ vi chục triệu năm
đến có lẽ một trăm triệu năm. Tất cả thời gian tồn tại của loi ngời, gồm thời kỳ
lịch sử, đã diễn ra trong một kỷ nguyên băng h gần đây nhất trong số những kỷ
nguyên băng h vĩ đại ny. Vì vậy, nếu ai đó hỏi rằng kỷ nguyên băng h sắp xuất
hiện phải không, thì câu trả lời sẽ l “không, nó đã đang ở đây”.
Kỷ nguyên băng h sớm nhất đợc biết đã có niên đại khoảng 2,3 tỷ năm về
trớc, tiếp sau l ba kỷ nguyên ở khoảng giữa 900 v 600 triệu năm trứơc. Một kỷ
nguyên băng h khác có niên đại ở khoảng 440 đến 300 triệu năm trớc. Kỷ nguyên
băng h m chúng ta đang sống, kỷ nguyên muộn nhất, đã diễn ra 15 triệu năm
gần đây hoặc khoảng đó.
Không có bằng chứng no về các kỷ nguyên băng h trong thời gian 2 tỷ năm
572
đầu tiên của 4,5 tỷ năm tuổi Trái Đất. Theo một ớc lợng, trong 2,5 tỷ năm gần
đây, chỉ 10 đến 20% từng l các thời kỳ băng h. Một quan điểm khác, ho phóng
hơn thì cho 50% của thời gian ny l những thời kỳ kỷ băng h. Nhng trong cả hai
trờng hợp, rõ rng l phần lớn lịch sử Trái Đất đã từng có những điều kiện ấm hơn
so với ngy nay. Đặc biệt nổi trội nhất về phơng diện ny l đợt ấm của kỷ Creta
giữa, kéo di từ khoảng 120 đến 90 triệu năm trớc. Vo những thời gian ấy, các
loi khủng long dạo chơi ở bên trên vòng tròn cực Bắc. Những rạn san hô chỉ phồn
thịnh trong các vùng nớc ấm đã phát triển tại những vĩ độ 15o cao hơn về phía cực
so với những vị trí ngy nay của chúng, một số quần xã thực vật lục địa cũng vậy.
Với rất ít nớc bị giữ trong băng lục địa, mực nớc có lẽ 150 đến 200 m cao hơn, dìm
ngập khoảng 20% diện tích lục địa. Về quy mô mùa, khí hậu có lẽ đã hợp lý hơn,
đặc biệt tại các vĩ độ trung bình v các vĩ độ cao hơn. Nhiệt độ trung bình ton cầu
chắc đâu đó khoảng 5-15oC ấm hơn so với hiện nay v građien nhiệt độ xích đạo-
cực có lẽ l 15o nhỏ hơn hiện nay. Mặc dù không giống hon ton, nhng những thời
kỳ ấm chắc cũng có những đặc điểm tơng tự.
Tất cả các kỷ nguyên băng h đối lập hon ton với “những kỷ nguyên ấm”,
nh kỷ Creta giữa. ở một thái cực khác, gần nh ton bộ hnh tinh có thể đã từng
bị phủ băng trong thời gian kỷ nguyên băng h khoảng 700 triệu năm trớc, trong
một điều kiện đợc gọi rất đúng l “Băng cầu”. Bằng chứng mới về một băng cầu
ton cầu l những chỉ thị về sản lợng sinh học, chúng cho thấy có thời kỳ sản
lợng sinh học giảm gần nh đến số không nối tiếp sau bằng một thời kỳ tăng lên
chậm theo các khí hậu ấm hơn ngay sau đó. Nếu không phải l thảm băng gần nh
ton cầu, thật khó m hiểu đợc vì sao sản lợng thấp nh thế. Tuy nhiên, có thể có
những cách lý giải khác, v giả thuyết băng cầu vẫn còn l tranh cãi vì lợng băng
đợc đề cập. Cho dù tranh cãi đợc giải quyết ra sao, rõ rng l tất cả các kỷ
nguyên băng h có băng quanh năm dồi do. Ví dụ, ai cũng thừa nhận rằng trong
thời gian kỷ nguyên băng h gần đây nhất, các khiên băng lấn tới 40o cách xích đạo,
phủ trên mặt đất tới độ dy một số km. Với nhiều nớc nh thế bị giữ trong băng
lục địa, mực nớc biển sẽ thấp hơn nhiều trong các kỷ nguyên băng h. Những khác
biệt giữa các kỷ nguyên băng h v các kỷ nguyên ấm thay đổi mạnh theo vĩ độ, các
vĩ độ cao thể hiện những thay đổi lớn hơn so với các vùng nhiệt đới. Ví dụ, trong
thời gian một kỷ băng h, các nhiệt độ nớc mặt biển vùng cực có thể 10oC thấp
hơn, nhng nhiệt độ nớc mặt biển vùng nhiệt đới chỉ 1-5oC thấp hơn. Ngoi những
quy tắc đó, khó có thể nói chắc chắn gì thêm về sáu kỷ băng h trớc. Mặt khác,
chúng ta có thông tin quan trọng về những điều kiện trong kỷ nguyên băng h gần
đây nhất.
Kỷ nguyên băng h hiện tại
Một trong những thời kỳ hiện tại của Trái Đất, Pleistoxen, thờng đợc xem
nh Kỷ nguyên Băng h. Tuy nhiên, nh chúng ta đã thấy, Trái Đất đã phải trải
qua ít nhất một số kỷ băng h, v hiện chúng ta đang ở trong một kỷ băng h.
Ngoi ra, thuật ngữ Kỷ nguyên Băng hu Pleistoxen đang còn l tranh cãi vì nguyên
nhân của đợt băng h cuối cùng đã xuất hiện xa hơn về dĩ vãng so với khởi đầu của
573
Pleistoxen. Thực tế, kỷ băng h gần đây nhất có nguồn gốc của nó từ 55 triệu năm
trớc, khi khí hậu ton cầu bắt đầu lạnh đi sau một pha ấm (hình 16.3a). Tích tụ
băng lớn đầu tiên đã xảy ra ở Nam Cực khoảng 34 triệu năm trớc. Nhng sự lạnh
đi đã diễn ra rất từ từ, nên thậm chí 20 triệu năm trớc, khí hậu đã vẫn đủ ấm, các
khu vực rừng có thể thấy ở Nam Cực. Đến khoảng 14 triệu năm trớc, phần phía
tây của Nam Cực l băng vĩnh cửu, đến 10 triệu năm trớc đây, khiên băng Nam
Cực đạt kích thớc nh hiện của nó. Cuối cùng, khoảng 5 triệu năm trớc, một
khiên băng lục địa bao phủ gần nh ton bộ Greenland; vì vậy, có thể nói rằng kỷ
nguyên băng h cuối cùng đã đợc hình thnh ổn định.
Hình 16.3. Các chỉ số khí hậu của những giai đoạn khác nhau trong 70 triệu năm gần
đây. Đ~ờng (a) l tổ hợp l trơn của nhiệt độ đại d~ơng trung bình ton cầu v thể tích
băng. Các đ~ờng (b) v (c) thể hiện những biến đổi ton cầu về thể tích băng. Đ~ờng (d)
phản ánh những điều kiện khí hậu trên Bắc Đại Tây D~ơng, nh~ng đã đ~ợc lm hòa hợp
với những biến đổi ton cầu nh~ có thể thấy khi so sánh với các đoạn sau cùng của (c)
574
Trong phạm vi kỷ nguyên băng h của chúng ta, khí hậu đã từng không đồng
nhất, có rất nhiều dao động rõ rệt (hình 16.3b). Bắt đầu từ khoảng 2,5 triệu năm
trớc, các dao động ny bắt đầu tăng lên về biên độ, v khoảng 800000 năm trớc
(hình 16.3c) biên độ đã tăng lên một cách ngoạn mục, trở thnh khoảng 2 lần lớn
hơn so với một triệu năm trớc đó. Các dao động về nhiệt độ v thảm băng ny đợc
gọi l chu trình băng v gian băng. Nh có thể thấy trên đồ thị, chúng hon
ton không đều. Đối với đa số chu trình, thể tích băng tăng lên chậm rồi sau đó kết
thúc nhanh trong một sự kiện ấm lên. Hơn nữa, cả đoạn tăng trởng lẫn đoạn suy
kiệt băng đều không đồng nhất, nói đúng nhất l “biến đổi run rẩy”, với những dao
động ngắn hạn chồng lên trên các chu trình di hơn. Ba phần t của một triệu năm
cuối cùng đã thịnh hnh những chu trình kéo di khoảng 100000 năm với dao động
run rẩy ngắn hạn thể hiện ở quy mô yếu hơn. Trong ton bộ kỷ Đệ tứ, kỷ địa chất
hiện tại, đã có tất cả khoảng 30 chu trình, những biến thiên nhiệt độ ton cầu liên
quan bằng khoảng 5oC.
Những biến thiên thể tích băng lớn nhất xảy ra tại Bắc bán cầu với kích thớc
các khiên băng tăng v giảm 3 lần hoặc đại loại nh vậy trong mỗi chu trình băng.
Mặc dù khiên Nam Cực thay đổi ít hơn nhiều, song những biến thiên nhiệt độ
không khí Nam Cực có thể tơng đơng với ở các vĩ độ cực của Bắc bán cầu (khoảng
10oC lạnh hơn trong một chu trình băng). Bằng chứng từ các đờng tuyết sơn văn
cho biết rằng, những địa phơng Nam bán cầu khác thay đổi nhiệt độ cũng nhiều
nh ở những nơi tơng tự ở phía bắc giữa các chu trình băng v gian băng, v có
bằng chứng khác để cho rằng trình tự thời gian của những sự kiện ấm lên v lạnh
đi thờng l tơng ứng trong 150000 năm gần đây. Khi hai bán cầu lệch pha, thì
Nam bán cầu dẫn trớc Bắc bán cầu chỉ khoảng hơn 1000 năm. Nhng nếu thậm
chí chấp nhận những chênh lệch nh vậy về trình tự, chúng ta phải kết luận rằng
tất cả Nam bán cầu đã tham gia vo các chu trình băng/gian băng giống nh phần
còn lại của hnh tinh.
Nh thấy rõ từ hình 16.3, bây giờ hnh tinh đang ở trong một thời kỳ gian
băng ấm, sánh ngang chỉ với một vi chu trình trong 2 triệu năm gần đây. Rất thú
vị l, một trong số chu trình ny l gian băng cuối cùng, đạt đỉnh ở khoảng 125000
năm trớc v có thể đạt kỷ lục về độ ấm của kỷ Pleistoxen. Mực nớc biển ton cầu
khoảng 6 m cao hơn bây giờ, v có bằng chứng rằng các vùng lục địa vĩ độ trung
bình 1 đến 3OC ấm hơn. Ngợc lại, các nhiệt độ nớc mặt biển không khác quá
nhiều so với hiện nay. Giữa hai thời kỳ ấm ny có thời kỳ băng h gần nhất, một sự
kiện đạt cực đại của mình khoảng 20000 năm trớc.
Kỳ cực đại băng h cuối cùng
Tiếp sau thời kỳ gian băng cuối cùng, thể tích băng đã tăng lên, nhng không
đồng đều. Có hai xung băng h lớn, một vo khoảng 115000 năm trớc v một vo
khoảng 75000 năm trớc. Thấy rằng, phần lớn băng đã đợc thêm vo các mũ băng
cực trong thời gian xung thứ nhất v vo các mũ băng ở Bắc Mỹ v lục địa Âu á
trong thời gian xung thứ hai. Tại thời gian xuống thấp nhất của kỳ băng h cuối
cùng, khoảng 20000 năm trớc, nhiều tiêu chí của hệ thống Trái Đất - khí quyển
khác biệt với nhau. Dĩ nhiên, kịch tính nhất l băng lục địa đã phủ một diện tích
lớn hơn rất nhiều, nh đã thấy trên hình 16.4.
575
Hình 16.4. Bản đồ biểu diễn diện tích cực đại của băng vo thời gian băng h cuối cùng
Tại Bắc Mỹ, chắc chắn l băng lấn sâu xuống phía nam đến Saint Louis ngy
nay, nhng chỉ tới vĩ độ của New York v Seattle trên các bờ phía tây v phía đông.
Thật nghịch lý, ngời ta rất nghi ngờ về ranh giới phía cực của khiên băng phía
bắc, một số ngời cho rằng phần rìa của Bắc băng dơng không đóng băng. Tuy
nhiên, những lợng nớc khổng lồ bị chuyển từ đại dơng lên đất liền, tạo nên
những khiên dy 3000 đến 4000 m. Trong thời gian đủ di, điều đó có thể đủ để lm
lún vỏ lục địa xuống hơn 800 m. Khi băng tan, bề mặt đất liền giãn nở trở lại tới
mực ban đầu của nó. (Thậm chí ngy nay các lục địa vẫn đang phải phục hồi tiếp do
quá trình lún băng h). Khiên băng Laurentide trên Bắc Mỹ ở chừng mực no đó
tơng đơng với một dãy núi lớn, chạy từ núi Rocky đến Đại Tây Dơng. Mực biển
đã khoảng 120 m thấp hơn hiện nay, do đó cầu nối đất liền đã tồn tại giữa Siberia
v Alaska. (Tại mực cân bằng, dịch chuyển nớc từ đại dơng có thể lm cho đáy
đại dơng nâng cao lên khoảng 35 m). Cũng đã có những thay đổi đáng kể về băng
576
biển, đặc biệt ở Nam Băng Dơng, nơi vo mùa đông băng biển bao phủ diện tích
gấp hai lần so với ngy nay. Tất nhiên, những thay đổi của băng biển ít ảnh hởng
tới mực nớc biển, vì nớc không di chuyển giữa đất liền v các bồn chứa đại dơng.
Trên đất liền, các biến đổi nhiệt độ khác nhau đáng kể do sự kề cận với những
khiên băng v với đại dơng. Ví dụ, tại phần phía tây của Bắc Mỹ, các khối khí đại
dơng duy trì nhiệt độ khoảng 4 đến 5oC của ngy nay. Khu vực m ngy nay l
Tennessee v Nam California thì tơng phản hơn, nơi đây nhiệt độ đã từng 15 đến
20oC lạnh hơn so với nhiệt độ hiện nay. Hai ví dụ ny có thể thể hiện cho những
thái cực về những biến đổi của vùng vĩ độ trung bình – một loạt những nơi khác ở
vùng vĩ độ trung bình nằm trong khoảng 5 đến 8oC lạnh hơn. Những thay đổi nhiệt
độ tại các vùng nhiệt đới nhỏ hơn, có lẽ l 4 đến 5oC. Đờng tuyết sơn văn khoảng
1000 m thấp hơn, tơng đơng với giảm nhiệt độ 5 đến 6oC đối với những độ cao
trên 2000 m.
Phần lớn các nơi không chỉ lạnh hơn, m chúng còn có vẻ khô hơn. Điều ny
đặc biệt đúng đối với các vĩ độ cao, nơi tổng lợng ma thờng thấp hơn khoảng
50% so với mức hiện nay. Một số vùng sa mạc của Nam Mỹ v châu Phi rộng lớn
hơn, v các mực nớc hồ ở châu Phi nhiệt đới v Trung Mỹ thấp hơn. Một hoang
mạc lạnh bao phủ phần lớn bộ phận cha bị phủ băng của Tây Âu. Mặc dù khô hạn
đã l phổ biến, song một số khu vực ẩm hơn có thể thấy trên tất cả các lục địa
(phản ánh qua những biến thiên mực nớc hồ v các chỉ số khác). Những biến đổi
về giáng thủy chắc chắn chủ yếu l do những biến đổi về hon lu quyết định.
Những nơi no gió thịnh hnh chuyển đổi hớng thổi từ các vĩ độ cao (nh đối với
phần phía đông của Bắc Mỹ), thì các điều kiện khô hơn. Có một ít bằng chứng nói
rằng các tốc độ gió khi ấy mạnh hơn, đúng nh dự đoán với građien nhiệt độ xích
đạo-cực lớn hơn.
Phải nhấn mạnh rằng kỳ băng h ny không hẳn đã đồng nhất. Thực tế,
những biến đổi khí hậu đột ngột rất phổ biến trong suốt chu trình ny, với nhiệt độ
cực thay đổi 5 đến 8oC trong khoảng từ một số thập niên đến cỡ thế kỷ (hình 16.3d).
Vì những thay đổi nh thế không chỉ xảy ra trong kỳ băng h, nên ở một mục sau
chúng sẽ đợc bn luận chi tiết hơn.
Kỷ Holoxen
Giống nh những kỳ chuyển tiếp giữa băng h v gian băng, kỳ ấm lên tiếp
sau kỳ cực đại băng h cuối cùng đã rất ngắn ngủi, ít ra l so với những kỳ lạnh đi.
Sự ấm lên đã bắt đầu khoảng 15000 năm trớc (trớc khi bắt đầu thời kỳ Holoxen),
chấm dứt vo khoảng 2000 năm sau đó khi các điều kiện lạnh hơn quay trở lại. Sự
kiện lạnh cực đoan nhất (gần nh băng h) trên vùng Bắc Đại Tây Dơng, nhng
cũng có thể tìm thấy theo các dấu hiệu di tích tại những nơi xa nh Nam Cực. Đợc
gọi l Younger Dryas, nó kéo di 1200 năm. Tiếp theo sau Younger Dryas, bắt đầu
khoảng 11800 năm trớc, một thời kỳ ấm lên đột ngột đã xuất hiện với các nhiệt độ
ở Greenland tăng lên vo khoảng 1oC/thập kỷ, mang theo khí hậu gian băng m
chúng ta đang có hiện nay. Thời kỳ ny lại bị chấm dứt bởi một đợt lạnh đi đột ngột
577
v ngắn ngủi nữa ở khoảng 8200 năm trứơc. Ngoi những thời gian đó ra, thời kỳ
Holoxen sớm ấm v thậm chí ấm hơn hiện tại 1oC xét theo nhiệt đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ttkh_phan_5_6_7_4__7306.pdf