Tr?ớc khi kết thúc năm 1999 non một tuần, mọi ng?ời ở khắp nơi đang lúng
túng với nạn Y2K máy tính, thì phần lớn châu Âu bị chấn động bởi một sự kiện tự
nhiên không liên quan gì tới b?ớc ngoặt của lịch. Trận bão lớn nhất trong 50 năm
đối với châu Âu đã tấn công châu lục ny với gió mạnh tới 190 km/h. Nó lm ngừng
trệ công việc của gần hai triệu gia đình, ba nhmáy điện hạt nhân bị đóng cửa v
nhiều hệ thống giao thông đ?ờng không vđ?ờng bộ của n?ớc Pháp bị h?hại. Tồi
tệ hơn, 97 ng?ời từ khắp Tây Âu bị chết vì bão, phần lớn do những mảnh vỡ rơi v
bay trong không khí. Khi đ?ợc hỏi về tình hình, một trong những nhân viên thu
dọn thnh phố, ông David Chézeaud, nói: “Từ khi sinh ra, tôi ch?a bao giờ thấy thứ
gì giống nh?thế ny. Tất cả mọi nơi ở Paris đều thế”.
Trong số các n?ớc châu Âu, Pháp bị tấn công thậm tệ nhất - cả về ph?ơng diện
thiệt hại ng?ời vcủa cải. Nhiều công trình di tích nổi tiếng nhất của Paris bị h?
hại thậm tệ, 10000 cây cổ thụ bị đổ ở Versailles. Đức, Thụy Sĩ vAnh cũng chịu
thiệt hại lớn vnhiều tử nạn.
Mặc dù các nhdự báo châu Âu đã biết bão đang tới gần từ Đại Tây D?ơng v
dự báo rằng nó sẽ đạt tới lục địa, song họ không ngờ gió mạnh nh?vậy khi bão đổ
bộ. Giống nh?tr?ờng hợp với miền bờ tây của Bắc Mỹ, công tác dự báo thời tiết ở
châu Âu bị khó khăn bởi sự thiếu vắng những trạm thời tiết trên phần không gian
đại d?ơng ở phía tây của lục địa - một thực tế mđôi khi còn bị xem th?ờng bởi
công chúng. Tr?ớc khi một cuộc phê phán bắt đầu nổi lên về dự báo thiên giảm, thì
một cơn bão khác, thậm chí mạnh hơn, đã ập tới ngay hai ngy sau đó, lm chết
thêm 22 ng?ời. Nh?vậy lmột sự kiện rất hiếm hoi đã đ?ợc nối tiếp ngay bởi một
sự kiện thứ hai. Sự kết hợp những sự kiện một cách hiếm có ny đã nhắc nhở chúng
ta rằng cho dù những hon thiện công nghệ của thế kỷ 21, chúng ta vẫn bị ảnh
h?ởng bởi những thói đỏng đảnh của thiên nhiên.
Những hệ thống hai bão kéo theo gió mạnh cấp bão nhiệt đới, nh?ng rất khác
biệt với các trận bão nhiệt đới. Không giống nh?các cơn bão nhiệt đới sinh ra trên
vùng đại d?ơng nhiệt đới, các xoáy thuận vĩ độ trung bình ny khởi nguồn từ các vĩ
độ trung bình hoặc vĩ độ cao vliên quan với các front thể hiện rõ, phân cách hai
khối khí khác nhau. Ch?ơng ny sẽ mô tả những xoáy thuận vĩ độ trung bình, đó l
những thnh tạo rất phổ biến vquan trọng của thời tiết ngoại nhiệt đới.
31 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thời tiết khí hậu: Chương 10- Xoáy thuận vĩ độ trung bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
345
Phần 4 - Các nhiễu động
Chơng 10
xoáy thuận vĩ độ trung bình
Trớc khi kết thúc năm 1999 non một tuần, mọi ngời ở khắp nơi đang lúng
túng với nạn Y2K máy tính, thì phần lớn châu Âu bị chấn động bởi một sự kiện tự
nhiên không liên quan gì tới bớc ngoặt của lịch. Trận bão lớn nhất trong 50 năm
đối với châu Âu đã tấn công châu lục ny với gió mạnh tới 190 km/h. Nó lm ngừng
trệ công việc của gần hai triệu gia đình, ba nh máy điện hạt nhân bị đóng cửa v
nhiều hệ thống giao thông đờng không v đờng bộ của nớc Pháp bị h hại. Tồi
tệ hơn, 97 ngời từ khắp Tây Âu bị chết vì bão, phần lớn do những mảnh vỡ rơi v
bay trong không khí. Khi đợc hỏi về tình hình, một trong những nhân viên thu
dọn thnh phố, ông David Chézeaud, nói: “Từ khi sinh ra, tôi cha bao giờ thấy thứ
gì giống nh thế ny. Tất cả mọi nơi ở Paris đều thế”.
Trong số các nớc châu Âu, Pháp bị tấn công thậm tệ nhất - cả về phơng diện
thiệt hại ngời v của cải. Nhiều công trình di tích nổi tiếng nhất của Paris bị h
hại thậm tệ, 10 000 cây cổ thụ bị đổ ở Versailles. Đức, Thụy Sĩ v Anh cũng chịu
thiệt hại lớn v nhiều tử nạn.
Mặc dù các nh dự báo châu Âu đã biết bão đang tới gần từ Đại Tây Dơng v
dự báo rằng nó sẽ đạt tới lục địa, song họ không ngờ gió mạnh nh vậy khi bão đổ
bộ. Giống nh trờng hợp với miền bờ tây của Bắc Mỹ, công tác dự báo thời tiết ở
châu Âu bị khó khăn bởi sự thiếu vắng những trạm thời tiết trên phần không gian
đại dơng ở phía tây của lục địa - một thực tế m đôi khi còn bị xem thờng bởi
công chúng. Trớc khi một cuộc phê phán bắt đầu nổi lên về dự báo thiên giảm, thì
một cơn bão khác, thậm chí mạnh hơn, đã ập tới ngay hai ngy sau đó, lm chết
thêm 22 ngời. Nh vậy l một sự kiện rất hiếm hoi đã đợc nối tiếp ngay bởi một
sự kiện thứ hai. Sự kết hợp những sự kiện một cách hiếm có ny đã nhắc nhở chúng
ta rằng cho dù những hon thiện công nghệ của thế kỷ 21, chúng ta vẫn bị ảnh
hởng bởi những thói đỏng đảnh của thiên nhiên.
Những hệ thống hai bão kéo theo gió mạnh cấp bão nhiệt đới, nhng rất khác
biệt với các trận bão nhiệt đới. Không giống nh các cơn bão nhiệt đới sinh ra trên
vùng đại dơng nhiệt đới, các xoáy thuận vĩ độ trung bình ny khởi nguồn từ các vĩ
độ trung bình hoặc vĩ độ cao v liên quan với các front thể hiện rõ, phân cách hai
khối khí khác nhau. Chơng ny sẽ mô tả những xoáy thuận vĩ độ trung bình, đó l
những thnh tạo rất phổ biến v quan trọng của thời tiết ngoại nhiệt đới.
Lý thuyết front cực đới
Trong những năm từ 1914 đến 1918, thế giới đã trải qua một trong những tai
họa vĩ đại nhất của lịch sử, Thế chiến I. Sự phát minh những vũ khí mới nh súng
máy v hơi cay đã lm cho kẻ địch không thể chiếm lĩnh đợc những vùng đất rộng
lớn gần đối phơng của mình. Trớc đây, một đội quân tấn công với súng trờng v
lỡi lê có thể có một cơ may no đó chiến thắng đối phơng. Tuy nhiên, để chống lại
một kẻ thù cố thủ trong giao thông ho v đợc trang bị vũ khí mới nhất, thì những
động tác nh vậy hon ton không tránh khỏi thất bại. Nh vậy, vùng chiến sự duy
trì ổn định trong những thời kỳ di, bởi vì không đội quân no có thể tiến qua đợc
trận tuyến, hay front.
Trong khi chiến tranh đang diễn ra ở Tây Âu, Vilhelm Bjerknes đã thnh lập
Viện địa vật lý Na Uy ở thnh phố Bergen. Cùng với một số đồng nghiệp,* kể cả
Jacob, con trai của ông, Bjerknes đã phát triển một lý thuyết hiện đại về sự hình
thnh, phát triển v tiêu tán các xoáy thuận vĩ độ trung bình. Hãy nhớ lại rằng các
cơn bão ny, không phải l bão nhiệt đới m cũng không phải l bão cấp hurricane,
hình thnh dọc theo một front ở các vĩ độ trung bình v vĩ độ cao. Bjerknes đã quan
sát những hệ thống hình thnh dọc theo đờng biên phân cách khối khí cực với
khối khí nóng hơn ở phía nam. Khi so sánh biên đờng biên ny với tuyến phân
cách các đội quân đối địch ở Tây Âu, ông đã gọi mô hình của mình l lý thuyết front
cực (còn gọi l mô hình xoáy thuận Na Uy). Lý thuyết ny đã đợc thử thách với
thời gian khá tốt v mặc dù ngy nay chúng ta có thông tin quan trắc nhiều hơn rất
nhiều so với thời Bjerknes (đặc biệt đối với đối lu quyển tầng trung v tầng cao),
song chúng ta vẫn đang mô tả chu kỳ sống của xoáy thuận theo một cách rất giống
nh các nh khoa học trờng phái Bergen đã lm những thập niên trớc.
Các xoáy thuận vĩ độ trung bình l những hệ thống lớn, di chuyển trên những
khoảng cách khổng lồ v thờng mang theo giáng thủy - v đôi khi thời tiết cực
đoan - tới những khu vực rộng lớn. Kéo di một tuần hoặc hơn v bao phủ những bộ
phận rộng lớn của một lục địa, các xoáy thuận thờng gây nên những biến động đột
ngột về gió, nhiệt độ v điều kiện bầu trời. Thật vậy, tất cả chúng ta, những ai đang
sống bên ngoi vùng nhiệt đới, thờng đã quen với những ảnh hởng của các sự
kiện phổ biến đó.
Chu kỳ sống của một xoáy thuận vĩ độ trung bình
Các nh khí tợng ở Bergen có lợi thế lý tởng đợc chứng kiến khí quyển dọc
theo front cực v họ đã sử dụng những quan trắc của mình để mô tả sự hình thnh
của các xoáy thuận vĩ độ trung bình, một quá trình đợc gọi l phát sinh xoáy
thuận, dọc theo biên đó. Mặc dù nhiều xoáy thuận xuất sinh dọc theo front cực,
chúng cũng hình thnh ở những vùng khác, đặc biệt ở phía xuôi gió của các barie
núi. Trớc hết chúng ta bn luận về sự hình thnh của các xoáy thuận vĩ độ trung
* Tor Bergeron, ngѭӡi phỏt hiӋn quỏ trỡnh tinh thӇ băng ÿӕi vӟi sӵ hỡnh thành giỏng thӫy (chѭѫng 7) là
mӝt trong nhӳng nhà khoa hӑc thuӝc nhúm này.
347
bình tại front cực nh đã đợc mô tả trong mô hình kinh điển của Bjerknes. Sau đó
trong chơng ny chúng ta sẽ kết hợp với một số quan điểm gần đây hơn về quá
trình phát sinh xoáy thuận.
Quá trình phát sinh xoáy thuận
Hình 10.1 thể hiện mô tả kinh điển về chu kỳ sống của một xoáy thuận vĩ độ
trung bình điển hình. Lúc đầu, front cực phân cách các gió đông lạnh v gió tây
nóng hơn (hình 10.1a). Khi quá trình phát sinh xoáy thuận bắt đầu, một “xoáy” nhỏ
(hình 10.1b) phát triển ở biên phân cách. Khối khí lạnh ở phía bắc của front bắt đầu
trn xuống phía nam ở trớc front lạnh v không khí đằng trớc front nóng tiến lên
phía bắc. Điều ny tạo ra một vùng chuyển động xoay ngợc chiều kim đồng hồ (ở
Bắc bán cầu) xung quanh một hệ thống áp thấp phát triển yếu. Nói cách khác, xoáy
thuận vĩ độ trung bình đã bắt đầu có hình hi. Khi tiếp tục cờng hóa (hình 10.1c),
khu vực áp suất thấp thậm chí hạ thấp xuống tiếp v các front nóng v lạnh biểu lộ
nổi trội hơn so với front cực ban đầu. Sự hội tụ gắn liền với vùng áp suất thấp có
thể dẫn tới chuyển động thăng v hình thnh mây, trong khi các đai thẳng của
thảm mây dy hơn phát triển dọc các ranh giới front nh đã mô tả ở chơng 9. Sự
phát sinh xoáy thuận dọc theo front cực có vẻ nh một thứ trừu tợng đối với
những ngời ở các vĩ độ thấp, nhng nó l giai đoạn khởi đầu trong sự phát triển
của một hệ thống có thể ảnh hởng tới hng triệu ngời cách đó hng nghìn km
trong vi ngy sau.
Các nh khoa học ở Bergen đã không thể giải thích vì sao xảy ra quá trình
phát sinh xoáy thuận, nhng họ đã thấy rằng nó thờng diễn ra ở gần các đới tơng
phản nhiệt (nh dọc những khu vực ven bờ hoặc tại những biên phân cách giữa các
hải lu nóng v lạnh) hoặc nơi có những thnh tạo địa hình (nh các dãy núi lớn)
lm gián đoạn dòng không khí bình thờng.
Các xoáy thuận tr~ởng thnh
Hình 10.2a diễn tả những sơ đồ mây, gió, các quá trình chuyển động thăng v
sơ đồ giáng thủy gắn liền với một xoáy trởng thnh. (Các xác suất giáng thủy
biểu diễn bằng phần trăm trong hình không nên hiểu một cách quá đơn giản, chúng
chủ yếu chỉ cho một bức tranh chung). Một dải mây phần lớn l các mây tích chạy
dọc theo v ở phía trớc front lạnh, gây nên do sự thay thế không khi nóng bằng
không khí lạnh nặng hơn. Khả năng giáng thủy dọc theo front tăng lên về phía tâm
áp suất thấp, ở đây sự hội tụ quy mô lớn bổ sung cho chuyển động thăng gây nên do
hai khối khí gặp nhau. Vì trữ lợng ẩm cao v những điều kiện phổ biến bất ổn
định điển hình ở phía trớc của một front lạnh, nên giáng thủy, dới dạng ma,
tuyết hoặc thậm chí ma tuyết v ma đá - có thể gia tăng. Nhng đai phủ mây v
giáng thủy thờng l tơng đối hẹp, cho nên giáng thủy có thể kéo di chỉ một thời
gian ngắn trớc khi đới front di chuyển tiếp.
Một đai mây phần lớn l các loại mây tầng rộng hơn nằm ở phía trớc của front
nóng. Nh chúng ta thấy với front lạnh, xác suất giáng thủy tăng lên về phía tâm
áp thấp. Giáng thủy có xu thế nhẹ dọc front nóng bởi vì độ nghiêng tơng đối từ từ
hơn của nó dẫn tới dòng thăng yếu hơn. Nhng quy mô phơng ngang lớn hơn của
front nóng v chuyển động tiến về phía trớc thờng l chậm hơn cho phép mây v
giáng thủy kéo di hơn. Bầu trời quang đặc trng xuất hiện bên trên cung nóng
giữa các front lạnh v nóng, mặc dù trong những điều kiện nhất định có thể phát
triển những tuyến gió giật v những nhiễu động khác.
Hình 10.1. Chu kỳ sống của một xoáy thuận vĩ độ trung bình. Front cực dừng (a)
phân chia các khối khí lạnh v nóng đối ng~ợc. Sự phát sinh xoáy thuận xuất hiện
tr~ớc hết nh~ một chỗ gián đoạn của biên phân cách front thẳng (b), nh~ng khi xoáy
trở nên tr~ởng thnh các front nóng v lạnh lan rộng ra khỏi một tâm áp thấp (c) v
(d). Sự tù đi của front xuất hiện khi tâm thấp lùi trở lại khỏi các front nóng v lạnh (e)
Sơ đồ đờng đẳng áp diễn tả sự phân bố của áp suất trong phạm vi xoáy thuận
(hình 10.2b) bị đứt đoạn dọc theo hai front, nó tạo nên những vùng chuyển tiếp đột
349
ngột về hớng gió dọc các biên phân cách. Các đờng đẳng áp gần nh thẳng trong
cung nóng nhng trở nên cong trong vùng lạnh, rộng hơn. Nhìn vo front nóng, gió
chuyển từ đông nam trên phía lạnh sang tây nam trong cung nóng. Cắt ngang qua
front lạnh, gió chuyển từ tây nam trong cung nóng sang tây bắc ở phía lạnh.
Hình 10.2. Cấu trúc điển hình của một xoáy vĩ độ trung bình tr~ởng thnh v các quá trình
gây ra dòng thăng. Các diện tích bị tô đen thể hiện sự hiện diện của thảm mây. Các chữ số
trong (a) thể hiện xác suất giáng thủy xấp xỉ. Sơ đồ các đ~ờng đẳng áp thể hiện trong (b)
Mặc dù l phổ biến, song bức tranh đợc thể hiện trên hình 10.2 - với các front
xuất hiện dới dạng chữ “V” quay ngợc v chĩa xuống phía tây nam v đông nam -
không phải áp dụng đối với tất cả các xoáy thuận vĩ độ trung bình.* Giống nh
ngời ta, một số các xoáy thuận vĩ độ trung bình trông rất giống nhau, nhng định
hớng v vị trí của các front có thể rất khác nhau. Hình 10.3 thể hiện hai ví dụ
khác với bức tranh chung. Xoáy thuận vĩ độ trung bình trong hình 10.3a có một
front nóng trải di về phía đông từ tâm thấp v một front lạnh lấn xuống phía nam.
Trong hình 10.3b hệ thống áp thấp bên trên vùng hồ Great Lakes có một front lạnh
biểu hiện rõ lan trải xuống phía tây nam tới phía đông Texas v một front dừng mở
rộng lên phía đông bắc tới miền đông Canađa. Mặc dù định hớng chính xác của
các front có thể thay đổi giữa các cơn bão, một nét chung rõ nét đặc trng cho các
xoáy thuận vĩ độ trung bình l front nóng sẽ nằm ở phía trớc front lạnh.
Sự lấn át (front tù)
Hình 10.1d v 10.1e thể hiện những giai đoạn sau trong chu kỳ sống của một
xoáy thuận vĩ độ trung bình, khi nó trở nên xói mòn hon ton. Mặc dù vẫn tồn tại
một tơng phản nhiệt độ trong front tù, nhng chênh lệch nhiệt độ ở đây không lớn
nh ở gần các front lạnh hoặc nóng ban đầu. Về phía tây của đờng ranh giới front,
không khí thổi từ phía tây bắc v rất lạnh. Không khí hơi nóng hơn tiếp cận tới
front tù từ phía đông, nhng không khí ny bắt nguồn ở cung lạnh của xoáy thuận.
* Ӣ Nam bỏn cҫu, cỏc xoỏy thuұn vƭ ÿӝ trung bỡnh ÿiӇn hỡnh cú mӝt hỡnh dҥng tѭѫng tӵ, nhѭng chӳ “V”
mӣ lờn phớa bҳc. Vұy, trong cҧ hai bỏn cҫu khụng khớ núng hѫn nҵm ӣ mҥn xớch ÿҥo cӫa bóo.
Do đó, chênh lệch nhiệt độ l nhỏ hơn so với những nơi m các front chia tách
không khí nhiệt đới, nóng với không khí cực, lạnh. Quá trình front tù thể hiện sự
kết thúc của một chu kỳ sống của xoáy thuận.
Hình 10.3. Hai ví dụ về các xoáy thuận vĩ độ trung bình. (a) vo ngy 24/6/1994, một
hệ thống khá điển hình nằm ở phía nam vùng Great Lakes. Một front lạnh lan
xuống phía tây nam tới bắcTexas v một front nóng v~ơn về phía tây tới ven bờ Đại
Tây D~ơng. (b) ngy 17/10/1993 áp thấp khác nằm ở phía nam vùng Great Lakes với
một front dừng lan rộng về phía đông bắc v một front lạnh h~ớng về phía tây nam
Những bớc chuyển tiếp từ phát sinh đến trởng thnh v từ pha trởng
thnh tới pha tù diễn ra dần dần, cho nên không có những điểm thời gian phân
351
định rõ rệt tồn tại khi xoáy thuận biến đổi từ một giai đoạn ny sang giai đoạn
khác. Ngoi ra, sự tiến hóa của hệ thống trùng khớp với một quá trình di chuyển về
phía đông phổ biến của xoáy thuận vĩ độ trung bình, mặc dù nó có thể còn có một
hợp phần hớng lên phía bắc hoặc hợp phần hớng xuống phía nam.
Sự tiến hóa v di chuyển của các xoáy thuận
Hãy xem một kịch bản giả định nhng hiện thực để minh họa sự phát triển v
di chuyển của xoáy thuận ảnh hởng tới thời tiết nh thế no. Một nhiễu động yếu
trong dòng không khí có thể có ảnh hởng ít nhận thấy khi quá trình phát sinh
xoáy thuận bắt đầu ở ngoi khơi vùng duyên hải của nớc Nhật. Nhng khi hệ
thống phát triển thnh trởng thnh v di chuyển sang phía đông, nó có thể mang
ma tới các vùng ven bờ đại dơng của miền tây Bắc Mỹ v tuyết tới những dãy núi
ven bờ. Nếu bão nay xuất hiện vo mùa đông, gió mực trên cao có thể dẫn bão
xuống phía nam tới trung tâm v phía nam California v sau đó sang phía đông tới
các bang thuộc dãy núi Rocky Mountains. Khi đi qua sờn khuất gió của dãy núi,
xoáy thuận vĩ độ trung bình có thể cờng hóa v sau đó đi chệch lên đông bắc để
gây nên những điều kiện bão tuyết cho miền đông bắc nớc Mỹ v miền đông nam
Canađa. Khi nó di chuyển ra ngoi khơi tới phía tây Đại Tây Dơng, bão có thể bị
tn lụi hon ton sau một hoặc hai tuần hình thnh ở phía tây Thái Bình Dơng.
Tại một nơi cụ thể (chẳng hạn, thnh phố Kansas, Missouri), hệ thống đi qua
gây nên những tác động có thể dự báo đợc. Khi một front nóng tiến tới gần, thảm
mây thờng hạ thấp xuống v tăng lên v rất có khả năng giáng thủy vừa sẽ xuất
hiện. Ma v tuyết dần dần nhờng chỗ cho những điều kiện trời quang v ấm hơn
nếu front nóng đi qua, còn gió thì chuyển từ hớng nam sang hớng tây nam. Sau
đó những điều kiện trời quang, ấm có thể duy trì ổn định trong một ngy hoặc đại
loại nh vậy. Nhng khi front lạnh tới gần, một dải mây dy di chuyển nhanh v
giáng thủy có thể gây nên ma tuyết hoặc ma ro. Cuối cùng không khí lạnh phía
sau front gây nên những điều kiện lạnh v trời quang.
Thật thú vị, trớc thế kỷ 18 ngời ta cha biết rằng các cơn bão lại di chuyển -
trớc kia ngời ta nghĩ bão hình thnh v tan ở cùng một nơi. May thay, Ben
Franklin đã phát hiện ra điều ny ở Philadelphia năm 1743. Franklin đã hy vọng
đợc mục kích một vụ nhật thực, nhng bị thất vọng vì một xoáy thuận vĩ độ trung
bình đã gây nên những điều kiện trời đầy mây lm lu mờ hon ton sự kiện. Về
sau, một ngời bạn bảo với ông rằng ở Boston, vo lúc nhật thực trời rất quang,
nhng hệ thống bão (chính l bão đã lm hỏng việc quan sát của Franklin đối với
sự kiện) đã ập tới sau một thời gian. Từ đấy, Franklin đã đúng rút ra kết luận rằng
tại hệ thống bão m mây đã di chuyển lên phía đông bắc. Tuy nhiên, cái m ông
không hiểu nổi l lm thế no m thảm mây có thể di chuyển lên phía đông bắc,
trong khi gió vo thời gian nhật thực thì từ hớng tây bắc. Dĩ nhiên, bây giờ chúng
ta biết rằng đáp án liên quan tới xoắn ngợc chiều kim đồng hồ bên trong một xoáy
thuận vĩ độ trung bình. Có nghĩa l, bất chấp hớng m một hệ thống đang di
chuyển, gió ở những điểm khác nhau trong xoáy thuận vĩ độ trung bình thổi theo
những hớng khác nhau.
Các quá trình trong đối l~u quyển tầng trung v tầng cao
Chu kỳ sống của các xoáy thuận vĩ độ trung bình mô tả ở trên thể hiện trình độ
nhận thức tồn tại trớc những năm 1940. Sự nhảy vọt lớn tiếp theo trong nhận
thức của chúng ta đã diễn ra trong thời gian Thế chiến II, khi các phi công Anh v
Mỹ bay trên bầu trời châu Âu v Nhật nhận thấy gió với tốc độ tới 400 km/h. Trong
giới các nh khí tợng học, phát hiện ny đã kích thích một mối quan tâm về dòng
chảy ở tầng đối lu trên v nó có thể liên quan tới những điều kiện thời tiết ở bề
mặt nh thế no. Nh chúng ta đã thấy, Bjerknes v các đồng nghiệp của ông đã
cha có thông tin về những tình thế không khí tầng trên khi họ phát triển lý thuyết
front cực của mình v đo đó họ không thể phân định đợc những nguyên nhân phát
triển v xói mòn của xoáy thuận vĩ độ trung bình. Bớc tiến lớn tiếp theo trong lý
thuyết về các xoáy thuận vĩ độ trung bình đã xuất hiện chủ yếu nhờ công trình của
Carl Gustav Rossby (ngời đầu tiên đã mô tả những gì m ngy nay chúng ta gọi l
các sóng Rossby). Rossby đã giải thích bằng toán học nhiều cơ chế liên hệ giữa gió ở
đối lu quyển tầng cao v tầng trung bình v quá trình phát sinh xoáy thuận cũng
nh sự duy trì của các xoáy thuận vĩ độ trung bình.
Các sóng Rossby v độ xoáy
ở chơng 8 chúng ta đã mô tả những sóng Rossby lớn của quyển đối lu cao.
Hình 10.4 diễn tả không khí quay hớng sang trái v sang phải nh thế no khi nó
thổi qua những sóng đó. Khi di chuyển từ điểm 1 tới điểm 3, không khí xoay ngợc
chiều kim đồng hồ (nh đã thể hiện ở hình phía dới bên trái). Giữa điểm 3 v điểm
5, nó xoay theo chiều kim đồng hồ. Sự xoay của một chất lỏng (nh không khí) đợc
gọi l độ xoáy của nó. * Hình vẽ thể hiện độ xoáy biến đổi trong không khí chuyển
động tơng đối so với bề mặt. Khi nhìn từ ngoi không gian, có một hợp phần bổ
sung của độ xoáy xuất hiện do Trái Đất xoay xung quanh trục của nó. Sự xoay tổng
cộng của không khí, hay độ xoáy tuyệt đối của nó, do đó có hai hợp phần: độ
xoáy tơng đối, hay độ xoáy tơng đối so với bề mặt Trái Đất v độ xoáy Trái
Đất, nó do Trái Đất xoay hng ngy quanh trục của mình.
Độ xoáy tơng đối phụ thuộc vo các chuyển động của không khí so với bề mặt
Trái Đất, trong khi độ xoáy Trái Đất l một hm chỉ của vĩ độ - vĩ độ cng cao, thì
độ xoáy cng lớn - v độ xoáy bằng không tại xích đạo.** Nếu dòng chảy của không
khí so với bề mặt l cùng hớng với hớng xoay của chính Trái Đất (ngợc kim
đồng hồ ở Bắc bán cầu), thì độ xoáy tơng đối v độ xoáy Trái Đất bổ sung cho nhau
v lm tăng độ xoáy tổng cộng hay độ xoáy tuyệt đối (hình 10.5). Vì lý do ny, sự
* Ӣ ÿõy chỳng ta chӍ ÿӅ cұp tӟi sӵ xoay tѭѫng ÿӕi so vӟi ÿѭӡng thҷng ÿӭng ÿӏa phѭѫng (tӭc, chӫ yӃu là
ÿi vũng quanh). Ĉ͡ xoỏy cũn cú thӇ là sӵ xoay xung quanh trөc nҵm ngang.
** Ĉӝ xoỏy Trỏi Ĉҩt tӍ lӋ vӟi sin cӫa vƭ ÿӝ. Do ÿú, ÿӝ xoỏy Trỏi Ĉҩt ӣ vƭ ÿӝ 55o (sin55o = 0,819) chӍ lӟn
hѫn 16% ÿӝ xoỏy ӣ vƭ ÿӝ 45o (sin45o = 0,707). Núi cỏch khỏc, trờn cỏc vƭ ÿӝ trung bỡnh nѫi cỏc súng
Rossby hay xuҩt hiӋn nhҩt, ÿӝ xoỏy Trỏi Ĉҩt biӃn thiờn theo vƭ ÿӝ tѭѫng ÿӕi ớt.
353
xoay ngợc kim đồng hồ ở Bắc bán cầu đợc nói rằng có độ xoáy doơng, để thích hợp
với quy ớc đã sử dụng đối với lực Coriolis. Không khí xoay theo kim đồng hồ có độ
xoáy âm.
Hình 10.4. Độ xoáy trong sóng Rossby. Khi
không khí đi từ vị trí 1 tới 3, nó xoay ng~ợc
kim đồng hồ. Tại sống, không khí xoay theo
kim đồng hồ từ vị trí 3 đến 5. Phía d~ới hình
biểu diễn các vectơ gió ứng với năm vị trí
Hình 10.5. Độ xoáy Trái Đất v độ xoáy t~ơng
đối của không khí. Vì Bắc bán cầu xoay ng~ợc
kim đồng hồ, nó sinh ra độ xoáy Trái Đất. Độ
xoáy t~ơng đối l sự xoay của không khí so với
bề mặt, không tính tới sự xoay của hnh tinh.
Độ xoáy tuyệt đối bằng tổng của hai độ xoáy
Hình 10.6 thể hiện rãnh từ hình 10.4 một cách chi tiết hơn sao cho chúng ta có
thể xem xét độ xoáy của không khí. Trong cung 1, không khí thổi về phía đông nam
không đổi về hớng hoặc tốc độ. Vì không bị xoay, không khí có độ xoáy tơng đối
bằng không. Trong cung 2, không khí liên tục quẹo sang phía trái để có độ xoáy
tơng đối dơng. Trong cung 3, không khí thổi liên tục về phía đông bắc v không
có độ xoáy tơng đối. Vậy, rãnh có ba khu vực khác biệt: hai với độ xoáy tơng đối
bằng không v một với độ xoáy tơng đối dơng. Hai đới chuyển tiếp phân chia
những vùng độ xoáy tơng đối cực đại v cực tiểu (bằng không). Trên đới chuyển
tiếp A, độ xoáy tăng lên khi không khí thổi, còn trên đới chuyển tiếp B độ xoáy
tơng đối giảm. (Sóng Rossby đợc biểu diễn ở đây bao phủ một khoảng vĩ độ tơng
đối hạn chế. Kết quả l, độ xoáy Trái Đất chỉ biến thiên ít trong hình 10.6, còn
những biến thiên về độ xoáy tuyệt đối tơng ứng chặt chẽ với những biến thiên về
độ xoáy tơng đối).
Bây giờ bạn có thể hỏi một cách hon ton có lý, “Rồi thì sao?”. Đáp án l:
những biến thiên độ xoáy ở trong đối lu quyển tầng cao dẫn tới những biến thiên
áp suất ở gần bề mặt. Ta sẽ xem nh thế no. Nh bạn đã biết trong chơng 8, mô
men góc đợc bảo ton trong khi không có những ngoại lực tác động. Khi sợi dây
quay của cậu cao bồi bị kéo ngắn lại, thì diện tích m sợi dây quét qua sẽ giảm lm
cho dây quay nhanh hơn. Điều tơng tự xảy ra khi độ xoáy hay sự xoay của một
phần tử không khí thay đổi. Nghĩa l, khi diện tích phơng ngang do một phần tử
không khí chiếm giảm đi trong quá trình hội tụ, độ xoáy hay sự xoay của nó phải
tăng lên, nh trong đới chuyển tiếp A. Giảm độ xoáy, nh trong đới B, dẫn tới sự
phân kỳ. Mối quan hệ rất quan trọng ny có thể đợc tóm tắt trong một phơng
trình đơn giản
div
t
=
Δ
Δ
−
ζ
ζ
1
,
trong đó
tΔ
Δ
−
ζ
ζ
1
l biến thiên (ở đây l độ giảm) độ xoáy tuyệt đối theo thời gian,
còn =div phân kỳ. Ngợc lại, tăng độ xoáy tuyệt đối theo thời gian dẫn đến hội tụ.
(Để đơn giản, chúng ta giới hạn việc lập luận của mình về phân kỳ v hội tụ chỉ ở
sự thay đổi diện tích theo phơng ngang).
Hình 10.6. Biến đổi độ xoáy trong một rãnh của sóng Rossby. Khi không khí trôi từ vị trí 1 tới 3,
nó bị thay đổi ít về h~ớng v do đó không có độ xoáy t~ơng đối. Từ vị trí 4 đến 6 nó quay ng~ợc
kim đồng hồ v do đó có độ xoáy t~ơng đối d~ơng. Không khí trôi trong một h~ớng không đổi
từ vị trí 7 đến 9. Do đó rãnh có ba khu dựa theo độ xoáy đ~ợc ngăn cách bởi hai đới chuyển tiếp
Sự phân kỳ ở khí quyển mực trên, bị gây nên bởi độ xoáy giảm, sẽ kéo không
khí từ bề mặt đi lên trên v tạo ra một cơ chế thăng đối với cột không khí. Điều ny,
về phía mình, có thể khởi động v duy trì những hệ thống áp suất thấp tại bề mặt
(hình 10.7). Ngợc lại, độ xoáy mực cao tăng lên sẽ dẫn tới hội tụ v sự chìm không
khí, tạo ra áp suất cao tại bề mặt. Những hệ thống áp thấp sinh ra do các chuyển
động đối lu quyển tầng trên đợc gọi l những áp thấp động lực (còn gọi l những
áp thấp lõi lạnh) - khác với các áp thấp nhiệt (lõi nóng) đợc gây nên bởi sự đốt
nóng địa phơng của không khí từ phía dới. Các áp thấp lõi lạnh tại bề mặt điển
hình tồn tại bên dới những vùng độ xoáy giảm trong khí quyển tầng trên, ngay
phía xuôi gió của trục rãnh thấp.
Hình 10.8 thể hiện một mối quan hệ điển hình giữa phân bố của các độ cao 500
mb (đại diện của hình thế áp suất trong đối lu quyển tầng trung) v độ xoáy tuyệt
355
đối. Những diện tích có độ xoáy lớn nhất (đợc tô mu tím, tô nhạt) xuất hiện gần
hai trục rãnh (trong trờng hợp ny bên trên phần phía bắc California v thấp hơn
thung lũng Mississippi). Phía xuôi gió của những đới ny, độ xoáy giảm rất nhanh.
Nh vậy, khi không khí trôi khỏi các cực đại độ xoáy, sự phân kỳ ở mực cao xuất
hiện, đến lợt mình, nó khuyến khích áp thấp tại bề mặt. Khu vực độ xoáy tuyệt
đối thấp nhất (đợc tô mu đỏ, tô đậm) xuất hiện gần trục sống cao, tập trung bên
trên Dakotas. Một diện tích độ xoáy tăng, đó l một tâm áp cao tại bề mặt, tồn tại
ngay phía xuôi gió của khu vực ny. (Xem chuyên mục 10-1 Những nguyên lý Vật
lý: Độ xoáy vu các sóng Rossby để có thông tin chi tiết hơn về các hình thế độ xoáy).
Hình 10.7. Hội tụ v phân kỳ mực cao gần những vị trí thuận
lợi trong một sóng Rossby tạo ra áp cao v áp thấp tại bề mặt
Hình 10.8. Giá trị độ xoáy tuyệt đối (biểu diễn bằng các đ~ờng liền nét) trên một bản đồ 500 mb giả
định. Hãy chú ý rằng những giá trị lớn nhất xuất hiện gần trục rãnh (đơn vị đo độ xoáy 1410 −− s )
10-1 Những nguyên lý Vật lý:
Độ xoáy v các sóng Rossby
Chúng ta đã thấy rằng độ xoáy gắn
liền với dòng không khí có hai hợp phần,
Thứ nhất, gọi l độ xoáy Trái Đất, xuất
hiện do hnh tinh xoay trong 24 giờ. Một
ngời ngồi trong một chiếc ghế bnh tại
Cực Bắc trải qua một vòng xoay đầy đủ
mỗi ngy v do đó có độ xoáy Trái Đất
cực đại. Giống nh lực Coriolis, độ xoáy
Trái Đất tăng với vĩ độ sao cho nó cực đại
tại hai cực v bằng không tại xích đạo.
Chúng ta định nghĩa nguồn độ xoáy
thứ hai, độ xoáy toơng đối, thông qua
những chuyển động của không khí tơng
đố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ttkh_phan_3_4_3__671.pdf