Chiều cao/tuổi:
Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường
Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1
Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng độ 2
Cân nặng/chiều cao
Cân nặng theo chiều cao thấp so với điểm ngưỡng là dưới –2 SD. Các điểm ngưỡng giống như hai chỉ tiêu trên.
15 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Thiếu dinh dưỡng protein - Năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾU DINH DƯỠNG PROTEIN - NĂNG LƯỢNG Thiếu dinh dưỡng với chu trình vòng đời của con người Đại cương về suy dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em Thuật từ “thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em”: do Jelliffe nêu lên lần đầu vào năm 1959, được coi như một thuật từ chung bao gồm tất cả các biểu hiện từ nhẹ đến nặng, kể cả có các thể có được phân loại hoặc không phân loại, trong đó trên lâm sàng ở mức nặng biểu hiện thành 2 thể chính là Marasmus và Kwashiorkor. Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng. Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn Đặc điểm dịch tễ học Distribution Magnitude Mortality and morbidity burden Economic loss Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus) Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau Marasmic kwashiorkor Thang phân loại Welcome Phân loại trên cộng đồng Cách phân loại của Gomez F Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị sử dụng khoảng giới hạn - 2SD đến + 2SD để phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em. Quần thể tham khảo NCHS (National Center for Health Statistic) được sử dụng. Phân loại trên cộng đồng Chiều cao/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi là bình thường Từ dưới -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ 1 Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng độ 2 Cân nặng/chiều cao Cân nặng theo chiều cao thấp so với điểm ngưỡng là dưới –2 SD. Các điểm ngưỡng giống như hai chỉ tiêu trên. Bảng phân loại của Waterlow* * Ban đầu Waterlow phân loại dựa theo quần thể tham khảo Boston, về sau cải tiến sử dụng quần thể NCHS như hiện nay. Trong các phần mềm tính tỷ lệ suy dinh dưỡng hiện nay, người ta sử dụng SD score hay Z score tương đương: Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng PEM - ĐẢM BẢO NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM - THỰC HIỆN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ. - CHO ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ: Thức ăn bổ sung SỮA MẸThức ăn cơ bản: - Bột ngũ cốc - Khoai Thức ăn giàu Protein: - Thịt, cỏ - Đậu đỗ Thức ăn giàu Vitamin và muối khoỏng - Rau xanh - Quả Thức ăn giàu năng lượng - Dầu, mỡ - Đường Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng PEM - THEO DÕI BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN - CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA DINH DƯỠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PCSDD TRẺ EM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sdd_protein_nang_luong_1122.ppt