Bài giảng Thiết kế tương tác đa phương tiện

Các khái niệm thiết kế tương tác

• Các khái niệm thiết kế tương tác Đa phương tiện

• Mối liên hệ giữa thiết kế tương tác và thiết kế Đa

phương tiện

• Những ví dụ

pdf207 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế tương tác đa phương tiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ liệu: – Hình thành nội dung, ý tưởng của bản thiết kế – Thông tin sẽ được sắp xếp rõ ràng hơn yêu cầu sẽ được cụ thể hơn 145 P T I T BÀI HỌC VẬN DỤNG • Hãy chỉ ra những yếu tố chủ chốt trong của những yêu cầu (gồm chức năng, dữ liệu, môi trường, người dùng, khả năng sử dụng) cho những trường hợp sau: – 1 hệ thống mượn sách tại thư viện trường bằng thẻ sinh viên – 1 hệ thống quản lý nhân sự 146 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ PHÁC THẢO 147 P T I T NỘI DUNG HÔM NAY • Các loại thiết kế phác thảo • Phương pháp xây dựng thiết kế phác thảo • Bài học vận dụng 148 P T I T CÁC LOẠI THIẾT KẾ PHÁC THẢO • Thiết kế phác thảo giúp người biết được họ không muốn điều gì. • Thiết kế phác thảo có thể là: – Phác thảo phân cảnh giao diện bằng giấy – Phác thảo 3D – Phác thảo dựa trên ý kiến của 1 nhóm người 149 P T I T CÁC LOẠI THIẾT KẾ PHÁC THẢO 150 P T I T CÁC LoẠI THIẾT KẾ PHÁC THẢO • Thiết kế phác thảo chia làm 2 loại chính: – Phác thảo với độ chính xác thấp • Phân cảnh • Vẽ tóm tắt – Phác thảo với độ chính xác cao • Sử dụng công cụ hỗ trợ, phần mềm 151 P T I T CÁC LoẠI THIẾT KẾ PHÁC THẢO 152 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THIẾT KẾ PHÁC THẢO • Thiết kế phác thảo có độ chính xác thấp: – Phân cảnh: • Tập hợp của một nhóm những bản vẽ phác thảo, tóm tắt dựa trên yêu cầu của người dùng • Thể hiện được tuần tự những bước sử dụng của sản phẩm 153 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THIẾT KẾ PHÁC THẢO 154 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THIẾT KẾ PHÁC THẢO • Vẽ tóm tắt: – Miêu tả những biểu tượng đơn giản nhưng có ý nghĩa và trình tự cụ thể – Những biểu tượng có thể chỉ là những đường kẻ hoặc ô vuông 155 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THIẾT KẾ PHÁC THẢO 156 P T I T PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THIẾT KẾ PHÁC THẢO • Phác thảo có độ chính xác cao: – Gặp nhiều vấn đề vì thời gian xây dựng lâu – Chỉ sử dụng cho những người kiểm tra về vấn đề kỹ thuật – Không tập trung nhiều vào nội dung tổng quát 157 P T I T SO SÁNH GiỮA 2 LoẠI PHÁC THẢO • Phác thảo độ chính xác thấp: – Ưu điểm: • Giá thành rẻ • Đánh giá được đa dạng nhiều kiểu thiết kế • Có ích khi kết hợp với những thiết bị truyền thông • Nêu bật được những vấn đề về giao diện • Chỉ ra được yêu cầu của thị trường • Có dữ liệu lưu trữ 158 P T I T SO SÁNH GiỮA 2 LoẠI PHÁC THẢO • Phác thảo độ chính xác thấp: – Nhược điểm: • Hạn chế việc kiểm tra lỗi kỹ thuật • Hạn chế về thông số kỹ thuật • Hạn chế về việc kiểm tra khả năng sử dụng • Hạn chế việc thể hiện luồng đi của sản phẩm 159 P T I T SO SÁNH GiỮA 2 LoẠI PHÁC THẢO • Phác thảo độ chính xác cao: – Ưu điểm: • Hoàn thiện được chức năng • Khả năng tương tác cao • Người dùng được tiếp cận sâu hơn • Gần như là sản phẩm hoàn thiện 160 P T I T SO SÁNH GiỮA 2 LoẠI PHÁC THẢO • Phác thảo độ chính xác cao: – Nhược điểm: • Giá thành cao để phát triển • Mất nhiều thời gian • Không có đủ dữ liệu lưu cho bản thiết kế tổng quan • Không khả thi cho việc thu thập đủ thông tin yêu cầu 161 P T I T BÀI HỌC VẬN DỤNG • Sử dụng loại phương pháp phác thảo có độ chính xác thấp, phác thảo thiết kế cho 1 ứng dụng trên nền điện thoại di động (IOS, Android hoặc Windows Phone) 162 P T I T PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGƯỜI DÙNG 163 P T I T NỘI DUNG HÔM NAY • Khái niệm • Các phương pháp tiếp cận • Bài học vận dụng 164 P T I T KHÁI NiỆM • Tiếp cận người dùng có thể bằng 2 cách: – Quan sát(xem, nhìn) – Lắng nghe 165 P T I T VÍ DỤ • Chia các nhóm: – Mỗi nhóm quan sát nhóm khác xem họ làm gì? (cụ thể, sử dụng phần mềm ATM trên winphone, tìm 1 địa chỉ ATM pham vi HV) – Trong thời gian 3-5 phút. Bạn đã quan sát được gì? 166 P T I T VÍ DỤ • Sau khi quan sát, trả lời những câu hỏi sau: – Nhóm đối diện đang làm gì? – Nhóm đang nói chuyện, làm việc, hay làm việc khác? – Làm thế nào để bạn đưa ra quyết định đó? – Bạn có cảm thấy ngại khi quan sát nhóm khác? 167 P T I T KHÁI NiỆM • Quan sát người dùng là việc cần thiết trong suốt quá trình phát triển thiết kế sản phẩm • Quan sát người dùng từ khi bắt đầu thiết kế  hiểu người dùng muốn gì 168 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • Có 3 phương pháp: – Phương pháp “quick and dirty” – Phương pháp kiểm thử khả năng sử dụng – Phương pháp nghiên cứu chuyên môn 169 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • “Quick and Dirty”: – Có thể vận dụng bất cứ nơi đâu, bất cứ thời gian nào bằng cách hỏi trực tiếp và cần phản hồi ngay về sản phẩm thiết kế. – Ví dụ: người đánh giá có thể hỏi tại trường, lớp, văn phòng về 1 sản phẩm thiết kế và mục đích nhận được phản hồi ngay tại thời điểm đó. 170 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • Phương pháp kiểm thử khả năng sử dụng: – Phương pháp này cần có sự hỗ trợ của phương tiện ghi hình và sản phẩm thiết kế để có thể quan sát được phản ứng của người dùng khi sử dụng hoặc thực hiện 1 tác vụ trên sản phẩm thiết kế đó – Sau đó, đánh giá và phân tích những biểu hiện của người dùng để có thể đưa ra kết quả, như: sự thất vọng của người dùng, ánh mắt người dùng 171 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • Phương pháp nghiên cứu chuyên môn: – Là phương pháp bao gồm quan sát theo cách nhìn của người thiết kế (đặt câu hỏi và tìm câu trả lời) và quan sát theo cách nhìn của người sử dụng (học cách người dùng làm, làm thế nào và tại sao làm vậy). 172 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • Tiếp cận trong môi trường đã được chuẩn bị: – Xác định nơi thực hiện và chuẩn bị thiết bị – Đảm bảo thiết bị hoạt động theo mục đích – Có hướng dẫn người dùng để làm theo đúng mục đích tiếp cận 173 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN 174 P T I T PHƯƠNG PHÁP TiẾP CẬN • Tiếp cận trong môi trường thực tế: – Lưu ý 3 điều: • Đối tượng: Ai là người sử dụng sản phẩm nhiều nhất? • Địa điểm: Họ sử dụng ở đâu? • Nội dung: Họ làm gì với sản phẩm đó? 175 P T I T BÀI TẬP VẬN DỤNG • Vào website Amazon hoặc 1 trang web thương mại. Tìm 1 thứ mà bạn muốn mua. Nghĩ xem mình cảm thấy như thế nào khi sử dụng, thao tác chức năng đó? Cảm xúc? 176 P T I T TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TRONG THIẾT KẾ 177 P T I T NỘI DUNG HÔM NAY • Giới thiệu những ví dụ về việc đánh giá • Ảnh hưởng của việc đánh giá trong thiết kế 178 P T I T VÍ DỤ • Những thiết kế được sử dụng các phương pháp đánh giá đều cho ra những kết quả khả quan, như: – Chuyển động lăn chuột – Báo hiệu tình trạng – Ẩn thông tin khi comment (collapse form and comment) – Kéo để refresh – Dính tiêu đề 179 P T I T VÍ DỤ 180 P T I T ẢNH HƯỞNG • Những thiết kế được khảo sát và đánh giá: – Kéo để refresh 181 P T I T ẢNH HƯỞNG • Báo hiệu tình trạng 182 P T I T ẢNH HƯỞNG • Dính tiêu đề 183 P T I T THAM KHẢO • Link: – tuong-tac-thong-minh-trong-thiet-ke-ux/ 184 P T I T NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 185 P T I T NỘI DUNG HÔM NAY • Phương pháp “quick-dirty” • Phương pháp kiểm thử khả năng sử dụng • Phương pháp nghiên cứu thực tế • Phương pháp dự đoán • Những kỹ thuật đánh giá • Đặc điểm của từng phương pháp đánh giá 186 P T I T PHƯƠNG PHÁP “QUICK-DIRTY” • Phương pháp này phải hoàn thành trong thời gian ngắn • Thông qua phản hồi của người dùng • Có thể thực hiện tại bất cứ thời điểm nào của quá trình thiết kế • Người thiết kế có thể tập hợp yêu cầu bằng cách trao đổi trực tiếp hoặc không chính thức với người dùng --> đưa ra bản thiết kế hoàn thiện bản thiết kế trong các quy trình tiếp theo 187 P T I T PHƯƠNG PHÁP KiỂM THỬ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG • Phương pháp này phải cần phải có sử kết hợp của những người dùng nhất định. Xác định rõ ràng định lượng về những nhiệm vụ mà người dùng đó thực hiện với sản phẩm thiết kế • Phương pháp này được kiểm soát rất chặt chẽ bởi người đánh giákhông được xảy ra lỗi khi người đánh giá là người đưa ra quyết định cuối • Định lượng của phương pháp này (các hoạt động sử dụng sản phẩm đều được ghi lại) sử dụng làm dữ liệu phân tích 188 P T I T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TẾ • Phương pháp này hỗ trợ: – khám phá và chỉ ra những cơ hội của công nghệ mới – Chỉ ra những yêu cầu thiết kế – Dễ dàng giới thiệu công nghệ mới cho mọi người – Đánh giá công nghệ 189 P T I T PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN • Phương pháp tập trung vào những bản đánh giá, khám phá những vấn đề mà thiết kế gặp phải chỉ ra vấn đề về tính khả dụng của thiết kế • Phương pháp này sử dụng nhiều công cụ phần mềm và thiết bị để phục vụ cho việc đánh giá những bản thiết kế khởi nguồn, ví dụ như: các form mẫu đánh giá, checklist 190 P T I T MỐI LIÊN HỆ • Các phương pháp đánh giá này đều có yếu tố liên hệ để xác định mục đích: – Đặc điểm người dùng – Ai nắm quyền kiểm soát – Địa điểm – Khi nào sử dụng – Loại dữ liệu – Phản hồi bằng cách nào – Tổng kết 191 P T I T MỐI LIÊN HỆ VÀ ĐẶC ĐiỂM 192 P T I T GiỚI THIỆU NHỮNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ • Có nhiều kỹ thuật đánh giá, nhưng giới thiệu ở đây có những kỹ thuật tiêu biểu như: – Kỹ thuật tiếp cận người dùng – Kỹ thuật hỏi ý kiến người dùng – Kỹ thuật hỏi ý kiến chuyên gia – Kỹ thuật kiểm thử tính khả dụng – Kỹ thuật mô hình hóa nhiệm vụ người dùng để cải thiện giao diện 193 P T I T NHỮNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ 194 P T I T NỘI DUNG HÔM NAY • Mối liên hệ giữa mô hình đánh giá và kỹ thuật đánh giá • Kỹ thuật DECIDE trong việc hướng dẫn đánh giá • Ôn tập và tổng kết cuối kỳ 195 P T I T MỐI LIÊN HỆ GiỮA MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT • Những kỹ thuật đánh giá gồm: – Kỹ thuật tiếp cận người dùng – Kỹ thuật hỏi ý kiến người dùng – Kỹ thuật hỏi ý kiến chuyên gia – Kỹ thuật kiểm thử tính khả dụng – Kỹ thuật mô hình hóa nhiệm vụ người dùng để cải thiện giao diện 196 P T I T MỐI LIÊN HỆ GiỮA MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT • Những phương pháp đánh giá gồm: – Phương pháp “quick-dirty” – Phương pháp kiểm thử khả năng sử dụng – Phương pháp nghiên cứu thực tế – Phương pháp dự đoán 197 P T I T MỐI LIÊN HỆ GiỮA MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT 198 P T I T MỐI LIÊN HỆ GiỮA MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT • Liên hệ “quick-dirty” với kỹ thuật tiếp cận người dùng tập trung vào việc quan sát biểu hiện trạng thái tự nhiên của người dù • Liên hệ “quick-dirty” với kỹ thuật hỏi ý kiến người dùng tập trung vào những người dùng tiềm năng hoặc nhóm người dùng 199 P T I T MỐI LIÊN HỆ GiỮA MÔ HÌNH VÀ KỸ THUẬT • Liên hệ “quick-dirty” với kỹ thuật kiểm thử tính khả dụng thì không cần thực hiện • Liên hệ “quick-dirty” với kỹ thuật mô hình hóa cũng không cần thực hiện 200 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Mô hình DECIDE được mô tả cho những việc sau: – Chỉ ra mục tiêu cần đánh giá – Tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi cụ thể – Lựa chọn phương pháp và kỹ thuật để đưa ra câu trả lời – Xác định những vấn đề thực tế – Giải quyết những vấn đề về đạo đức – Đánh giá, giải thích và trình diễn dữ liệu 201 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Chỉ ra mục tiêu cần đánh giá: – Kiểm tra người đánh giá có hiểu được yêu cầu người dùng – Chỉ ra những biểu tượng, hình tượng tại thiết kế khởi đầu – Kiểm tra chắc chắn giao diện cuối cùng ổn định – Kiểm nghiệm mức độ công nghệ có thể áp dụng – Chỉ ra những điểm có thể áp dụng qua những sản phẩm đã thiết kế trước đó 202 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi cụ thể: – Ví dụ: Mục tiêu khi tìm câu trả lời cho việc khách hàngthích mua vé máy bay tại quầy hay trên mạngnhững câu hỏi đặt ra: thái độ của khách hàng khi cầmvé là gì?Khách hàng không tin tưởng online hay yêuthích quầy bán hàng?Khi bay họ cần mang theo vémáy bay không?Uy tín của hệ thống bán vé online cótốt không? – Tách nhỏ những câu hỏi trên ra những câu hỏi chi tiết:Giao diện người dùng có không tốt?Hệ thống có khóđiều khiển?Phản hồi có lâu không? Có dễ nhầm lẫnkhông? 203 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Chọn phương pháp và kỹ thuật thích hợp: – Sau khi đã xác định được câu hỏi và mục tiêu tiếp theo chọn phương pháp và kỹ thuật hợp lý • Xác định những vấn đề thực tế: – Người dùng – Thiết bị – Kế hoạch và kinh phí – Chuyên gia 204 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Giải quyết vấn đề đạo đức: – Nếu thực hiện lấy thông tin từ người dùng cần phải giữ bí mật cho người dùng – Khi thực hiện cần rõ ràng thông tin cho người tham gia như:  Chỉ rõ mục đích thực hiện khảo sát  Chắc chắn các kiểm tra, đánh giá về người tham gia cần được giữ bí mật  Người tham gia có thể dừng việc đánh giá bất kỳ lúc nào 205 P T I T MÔ HÌNH DECIDE • Đánh giá, giải thích và trình diễn dữ liệu cần lưu ý: – Độ tin cậy – Độ chính xác – Ước lượng – Phạm vi – Sinh thái 206 P T I T ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT 207 P T I T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_slide_bai_giang_thiet_ke_tuong_tac_da_phuong_tien_0234.pdf
Tài liệu liên quan