Xác định các đặc tính đa dạng của sản phẩm.
Học hỏi cách làm thế nào công ty xây dựng và
quản trị dòng sản phẩm và phối thức sản
phẩm.
Hiểu cách làm thế nào công ty ra các quyết
định về nhãn hiệu tốt hơn.
Hiểu bao gói và dán nhãn có thể được sử
dụng như công cụ marketing như thế nào
24 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng thiết kế chiến lược nhãn hiệu và sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 0 in Chapter 11
Chapter 11
Thiết kế chiến lược nhãn
hiệu và sản phẩm
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 1 in Chapter 11
Mục tiêu
Xác định các đặc tính đa dạng của sản phẩm.
Học hỏi cách làm thế nào công ty xây dựng và
quản trị dòng sản phẩm và phối thức sản
phẩm.
Hiểu cách làm thế nào công ty ra các quyết
định về nhãn hiệu tốt hơn.
Hiểu bao gói và dán nhãn có thể được sử
dụng như công cụ marketing như thế nào.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 2 in Chapter 11
Sản phẩm là gì?
Hàng hóa
Dịch vụ
Kinh nghiệm
Sự kiện
Con người
Địa điểm
Tài sản
Tổ chức
Thông tin
Ý tưởng
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 3 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Khách hàng tiềm năng đánh giá
sản phẩm dựa trên ba yếu tố sau:
–Các đặc tính và chất lượng sản
phẩm
–Phối thức dịch vụ và chất lượng
–Giá dựa trên giá trị đem lại
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 4 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Phân cấp giá trị đem lại cho khách
hàng:
–Lợi ích cốt lõi
–Sản phẩm cơ bản
–Sản phẩm mong đợi
–Sản phẩm gia tăng
–Sản phẩm tiềm năng
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 5 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính
hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa công
nghiệp
Hàng không bền
– Hữu hình
– Tiêu dùng nhanh
– Ví dụ: sữa
Hàng bền
– Hữu hình
– Tiêu dùng dài hạn
– Ví dụ: xe hơi
Dịch vụ
– Vô hình
– Ví dụ: du lịch
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 6 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính
hữu hình
Hàng hóa tiêu dùng
Hàng hóa công
nghiệp
Phân loại theo thói
quen mua sắm:
– Hàng hóa tiện dụng
– Hàng hóa mua sắm
– Hàng đặc biệt
– Hàng mua thụ động
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 7 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Phân loại sản phẩm
Tính bền và tính
hữu hình
Hàng hóa tiêu
dùng
Hàng hóa công
nghiệp
Nguyên vật liệu và linh
kiện
– Nông sản
– Sản phẩm tự nhiên
– Nguyên vật liệu
– Linh kiện
Tài sản
– Nhà xưởng
– Máy móc thiết bị
Các dịch vụ cung ứng và
kinh doanh
– Bảo dưỡng và sửa chữa
– Dịch vụ tư vấn
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 8 in Chapter 11
Sản phẩm và phối thức sản phẩm
Các chiều kích của phối thức sản
phẩm:
– Rộng: số dòng sản phẩm
– Dài: tổng số mặt hàng trong phối thức
– Sâu: số biến thể của sản phẩm
– Tính nhất quán: mức độ các dòng sản
phẩm có mối quan hệ với nhau
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 9 in Chapter 11
Các quyết định về dòng sản phẩm
Phân tích dòng sản phẩm
Chiều dài dòng sản phẩm
Hiện đại hóa sản phẩm, tạo sự
khác biệt và loại bỏ sản phẩm
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 10 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Định nghĩa của AMA về nhãn hiệu:
“Tên gọi, cụm từ, dấu hiện, biểu tượng
hoặc thiết kế hoặc là sự kết hợp các
yếu tố này nhằm xác định sản phẩm
hoặc dịch vụ của một người bán hoặc
một nhóm người bán và để tạo sự khác
biệt cho chúng so với các đối thủ cạnh
tranh.”
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 11 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Nhãn hiệu có thể chuyển tải sáu mức
độ ý nghĩa:
– Đặc tính
– Lợi ích
– Giá trị
– Văn hóa
– Cá tính
– Người sử dụng
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 12 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các quyết định về nhãn hiệu bao gồm:
– Tên
– Logo
–Màu sắc
– Tagline
– Biểu tượng
Kinh nghiệm của người tiêu dùng tạo
ra sự gắn kết ý nghĩa cho nhãn hiệu,
quảng cáo không làm điều đó.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 13 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Người làm marketing phải nhằm tạo ra
hoặc hỗ trợ quá trình nhận thức, chấp
nhận, yêu thích và trung thành nơi
khách hàng.
Những nhãn hiệu mạnh và có giá trị
sẽ thu hút được mức độ trung thành
với nhãn hiệu rất cao.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 14 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Aaker xác định năm thái độ của khách
hàng với nhãn hiệu:
– Sẽ thay đổi nhãn hiệu, đặc biệt vì giá.
Không trung thành với nhãn hiệu.
– Thỏa mãn – không có lý do để thay đổi.
– Thỏa mãn – chuyển đổi có thể phải chịu
chi phí.
– Yêu thích nhãn hiệu, xem nó như bạn.
– Tận tâm suốt đời với nhãn hiệu.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 15 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Giá trị nhãn hiệu là hiệu quả khác biệt
tích cực mà một nhãn hiệu có trong
lòng khách hàng.
Giá trị nhãn hiệu:
– Liên quan đến nhiều nhân tố.
– Cho phép giảm các chi phí marketing.
– Là một đóng góp quan trọng vào giá trị
cho khách hàng.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 16 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các thách thức
quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay
không
Người đứng tên nhãn
hiệu
Tên nhãn hiệu
Chiến lược nhãn hiệu
Định vị lại nhãn hiệu
Các lợi ích của việc
đặt nhãn hiệu:
– Hỗ trợ quá trình đặt hàng
– Bảo vệ nhãn hiệu thương
mại
– Hỗ trợ việc phân đoạn thị
trường
– Củng cố hình ảnh tổ chức
– Hàng hóa có nhãn hiệu
được người bán lẻ và các
nhà phân phối yêu thích
hơn
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 17 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các thách thức
quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay
không
Người đứng tên nhãn
hiệu
Tên nhãn hiệu
Chiến lược nhãn hiệu
Định vị lại nhãn hiệu
Có các lựa chọn:
– Nhãn hiệu của nhà
sản xuất
– Nhãn hiệu của nhà
phân phối (người bán
lại, cửa hàng…
– Nhượng quyền sử
dụng nhãn hiệu
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 18 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các thách thức
quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay
không
Người đứng tên nhãn
hiệu
Tên nhãn hiệu
Chiến lược nhãn hiệu
Định vị lại nhãn hiệu
Nhãn hiệu mạnh:
– Gợi lên những lợi ích
– Gợi lên chất lượng
của sản phẩm
– Dễ phát âm, nhận biết
và nhớ
– Khác biệt
– Không gợi lên ý
nghĩa nghèo nàn
hoặc xấu trong
những ngôn ngữ
khác
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 19 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các thách thức quan
trọng
Đặt nhãn hiệu hay không
Người đứng tên nhãn hiệu
Tên nhãn hiệu
Chiến lược nhãn hiệu
Định vị lại nhãn hiệu
Biến đổi theo loại nhãn hiệu
– Nhãn hiệu mang tính chức
năng
– Nhãn hiệu gợi lên hình ảnh
– Nhãn hiệu mang tính kinh
nghiệm
Mở rộng dòng sản phẩm
Mở rộng nhãn hiệu
Đa nhãn hiệu
Nhãn hiệu mới
Đồng nhãn hiệu
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 20 in Chapter 11
Quyết định về nhãn hiệu
Các thách thức
quan trọng
Đặt nhãn hiệu hay
không
Người đứng tên nhãn
hiệu
Tên nhãn hiệu
Chiến lược nhãn hiệu
Định vị lại nhãn hiệu
Một báo cáo về nhãn
hiệu có thể được sử
dụng để tổng kết các
sức mạnh và các điểm
yếu của nhãn hiệu.
Những thay đổi về sở
thích hoặc sự có mặt
của những đối thủ cạnh
tranh mới có thể cho
biết nhu cầu đối với việc
định vị lại nhãn hiệu.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 21 in Chapter 11
Bao bì và dán nhãn
Bao bì bao gồm:
–Bao bì lớp trong (lớp cơ bản)
–Bao bì lớp ngoài (lớp thứ hai)
–Bao bì vận chuyển
Nhiều nhân tố tác động lên việc
sử dụng ngày càng nhiều bao bì
như một công cụ marketing.
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 22 in Chapter 11
Bao bì và dán nhãn
Phát triển bao bì hiệu quả:
– Xác định khái niệm bao gói
– Xác định các yếu tố của bao bì
– Kiểm định:
Kiểm định kỹ thuật
Kiểm nghiệm thẩm mỹ
Kiểm nghiệm với người phân phối
Kiểm nghiệm với khách hàng
©2003 Prentice Hall, Inc. To accompany A Framework for Marketing Management, 2nd Edition Slide 23 in Chapter 11
Bao bì và dán nhãn
Chức năng của dán nhãn:
– Xác định sản phẩm hoặc nhãn hiệu
– Có thể xác định đẳng cấp của sản phẩm
– Có thể mô tả sản phẩm
– Có thể cổ động cho sản phẩm
Các qui định về luật pháp tác động
đến việc bao gói đối với nhiều sản
phẩm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kotler11exsvn_compatibility_mode__0579.pdf