Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 9: Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia phát triển

Khủng hoảng tài chính là gì
What is a Financial Crisis?

Một cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khi có một sự gián đoạn lớn đối với các luồng thông tin trên cá thị trường tài chính, và kết quả là các trở ngại và mâu thuẫn tài chính tăng lên nhanh chóng làm cho các thị trường tài chính không thực hiện được chức năng của chúng. A financial crisis occurs when there is a particularly large disruption to information flows in financial markets, with the result that financial frictions increase sharply and financial markets stop functioning

Ả hưởng của thị trường tài sản lên các bảng cân đối Asset Markets Effects on Balance Sheets

Thị trường cổ phiếu suy giảm Stock market decline

Làm giảm giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Decreases net worth of corporations.

Suy giảm mức giá Unanticipated decline in the price level

Nợ tăng và tài sản ròng giảm Liabilities increase in real terms and net worth decreases.

Giảm giá đồng nội tệ Unanticipated decline in the value of the domestic currency

Làm tăng các khoản nợ bằng ngoại tệ và giảm tài sản ròng Increases debt denominated in foreign currencies and decreases net worth.

Giảm giá trị tài sản trên sổ sách Asset write-downs.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 9: Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9 Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia phát triển Khủng hoảng tài chính là gì What is a Financial Crisis? Một cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khi có một sự gián đoạn lớn đối với các luồng thông tin trên cá thị trường tài chính, và kết quả là các trở ngại và mâu thuẫn tài chính tăng lên nhanh chóng làm cho các thị trường tài chính không thực hiện được chức năng của chúng. A financial crisis occurs when there is a particularly large disruption to information flows in financial markets, with the result that financial frictions increase sharply and financial markets stop functioning Ả hưởng của thị trường tài sản lên các bảng cân đối Asset Markets Effects on Balance Sheets Thị trường cổ phiếu suy giảm Stock market decline Làm giảm giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Decreases net worth of corporations. Suy giảm mức giá Unanticipated decline in the price level Nợ tăng và tài sản ròng giảm Liabilities increase in real terms and net worth decreases. Giảm giá đồng nội tệ Unanticipated decline in the value of the domestic currency Làm tăng các khoản nợ bằng ngoại tệ và giảm tài sản ròng Increases debt denominated in foreign currencies and decreases net worth. Giảm giá trị tài sản trên sổ sách Asset write-downs. Các yếu tố nguyên nhân của khủng hoảng Factors Causing Financial Crises Suy giảm bảng cân đối của các tổ chức tài chính Deterioration in Financial Institutions’ Balance Sheets Giảm cho vay Decline in lending . Khủng hoảng ngân hàng Banking Crisis Loss of information production and disintermediation. Tăng độ bất định Increases in Uncertainty Gi ảm cho vay Decrease in lending . Tăng lãi suất Increases in Interest Rates Làm trầm trọng thêm vấn đề Lựa chọn bất lợi Increases adverse selection problem Tăng nhu cầu về nguồn tài chính bên ngoài và do đó làm tăng vấn đề lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức Increases need for external funds and therefore adverse selection and moral hazard . Mất cân bằng tài khóa chính phủ Government Fiscal Imbalances Tăng lo sợ về sự vỡ nợ đối các khoản nợ của chính phủ Create fears of default on government debt. Nhà đầu tư có thể rút tiền khỏi quốc gia Investors might pull their money out of the country. Các yếu tố nguyên nhân của khủng hoảng (tiếp) Factors Causing Financial Crises Khủng hoảng ở các quốc gia phát triển Dynamics of Financial Crises in Advanced Economies Bước 1: Khởi nguồn khủng hoảng tài chính Initiation of Financial Crisis Mismanagement of financial liberalization/innovation Asset price boom and bust Spikes in interest rates Increase in uncertainty Bước 2: Khủng hoảng ngân hàng Banking Crisis Bước 3: Nợ tăng do lạm phát Debt Deflation Biểu đồ các sự kiện dẫn đến khủng hoảng ở các quốc gia phát triển Figure 1 Sequence of Events in Financial Crises in Advanced Economies Đại khủng hoảng 1929-1933 This event was brought on by: Thị trường chứng khoáng sụp đổ Stock market crash Lo sợ trong lĩnh vực ngân hàng Bank panics Tiếp tục suy giảm giá cổ phiếu Continuing decline in stock prices Nợ tăng do lạm phát Debt deflation Giá cổ phiếu trong giai đoạn đại khủng hoảng Source: Dow-Jones Industrial Average (DJIA). Global Financial Data ; www.globalfinancialdata .com/index_tabs.php?action=detailedinfo&id=1165 . Tín dụng trong giai đoạn đại khủng hoảng Credit Spreads During the Great Depression Source: Federal Reserve Bank of St. Louis FRED database; . Nguyên nhân : Nhiều sản phẩm tài chính mới phát triển trên thị trường nhà đất Financial innovations emerge in the mortgage markets Cho vay dưới chuẩn Subprime and Alt-A mortgages Chứng khoản bảo lãnh bằng bất động sản Mortgage-backed securities Chứng khoán phái sinh liên quan đến bất động sản Collateralized debt obligations ( CDOs ) Bong bóng giá nhà đất Housing price bubble forms Nguồn tiền vào nước Mỹ tăng Increase in liquidity from cash flows surging to the United States Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 Bong bóng giá nhà đất (tiếp) Housing price bubble forms (cont’d) Sự phát triển của thị trường mua nhà trả góp dưới chuẩn càng đẩy nhu cầu mua nhà lên cao và kéo theo giá nhà đất tăng cao hơn nữa Development of subprime mortgage market fueled housing demand and housing prices. Vấn đề người đại diên trầm trọng thêm giữa nhà đầu tư và môi giới đầu tư. Người vay tiền mua nhà che giấu thông tin về khả năng trả tiền của họ. Agency problems arise “Originate to distribute” model is subject to principal (investor) agent (mortgage broker) problem. Borrowers had little incentive to disclose information about their ability to pay Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 Vấn đề người đại diện trầm trọng thêm (tiếp) Agency problems arise (cont’d) Ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư (và các tổ chức sếp hạng tín nhiệm) không đánh giá chính xác chất lượng của chứng khoán Commercial and investment banks (as well as rating agencies) had weak incentives to assess the quality of securities Các vấn đề về thông tin trầm trọng hơn Information problems surface Bong bóng giá nhà đất vỡ Housing price bubble bursts Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 Khủng hoảng lan rộng toàn cầu Crisis spreads globally Sign of the globalization of financial markets TED spread (3 months interest rate on Eurodollar minus 3 months Treasury bills interest rate) increased from 40 basis points to almost 240 in August 2007. Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 Bảng cân đối tài sản của ngân hàngsuy giảm Banks’ balance sheets deteriorate Nợ xấu Write downs Bán tài sản và hạn chế tín dụng Sell of assets and credit restriction Các tổ chức tài chính lớn sụp đổ High-profile firms fail Bear Stearns (March 2008) Fannie Mae and Freddie Mac (July 2008) Lehman Brothers, Merrill Lynch, AIG, Reserve Primary Fund (mutual fund) and Washington Mutual (September 2008). Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 Các phương án cứu trợ được thảo luận Bailout package debated House of Representatives voted down the $700 billion bailout package on September 29, 2008. It passed on October 3. Recovery in sight? Congress approved a $787 billion economic stimulus plan on February 13, 2009. Ứng dụng: Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Application: The Global Financial Crisis of 2007-2009 FYI Collateralized Debt Obligations (CDOs) The creation of a collateralized debt obligation involves a corporate entity called a special purpose vehicle (SPV) that buys a collection of assets such as corporate bonds and loans, commercial real estate bonds, and mortgage-backed securities The SPV separates the payment streams (cash flows) from these assets into buckets that are referred to as tranches FYI Collateralized Debt Obligations (CDOs) (cont’d) The highest rated tranches, referred to as super senior tranches are the ones that are paid off first and so have the least risk The lowest tranche of the CDO is the equity tranche and this is the first set of cash flows that are not paid out if the underlying assets go into default and stop making payments. This tranche has the highest risk and is often not traded Gía nhà đất và khủng hoảng tài chính 2007–2009 Source: Case-Shiller U.S. National Composite House Price Index; www.macromarkets.com/csi_housing/index.asp . Thảo luận về lý do của Bong bóng giá nhà đất Inside the Fed Was the Fed to Blame for the Housing Price Bubble? Một số nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân là do chính sách lãi suất thấp của Cục dự trữ liên bang giai đoạn 2003-2006 Some economists have argued that the low rate interest policies of the Federal Reserve in the 2003–2006 period caused the housing price bubble Taylor cho rằng lãi suất thấp làm tăng nhu cầu tín dụng để mua nhà, làm tăng tín dụng dưới chuẩn , làm tăng giá nhà đất và dẫn đến bong bóng Taylor argues that the low federal funds rate led to low mortgage rates that stimulated housing demand and encouraged the issuance of subprime mortgages, both of which led to rising housing prices and a bubble Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Bernanke không đồng ý với lập luận này, ông cho rằng việc tăng trưởng ồ ạt các sản phẩm tài chính mới liên quan đến nhà đất đã làm giảm tỷ lệ thanh toán nợ mua nhà trả góp, giảm các chuẩn mực cho vay mua nhà, cọng thêm nguồn vốn từ khác nước khác đến Mỹ Federal Reserve Chairman Ben Bernanke countered this argument, saying the culprits were the proliferation of new mortgage products that lowered mortgage payments, a relaxation of lending standards that brought more buyers into the housing market, and capital inflows from emerging market countries Cuộc tranh luận về vai trò của chính sách tiền tệ đối với bong bóng giá nhà đất vẫn tiếp tục đến bây giờ The debate over whether monetary policy was to blame for the housing price bubble continues to this day. Thảo luận về lý do của Bong bóng giá nhà đất Inside the Fed Was the Fed to Blame for the Housing Price Bubble? Gía cổ phiếu và khủng hoảng tài chính 2007–2009 Source: Dow-Jones Industrial Average (DJIA). Global Financial Data; www.globalfinancialdata.com/index_tabs.php?action =detailedinfo&id=1165 . Lãi suất và khủng hoảng tài chính 2007-2009 Credit Spreads and the 2007–2009 Financial Crisis Source: Federal Reserve Bank of St. Louis FRED database; . A Longer-Term Perspective on Home Prices Source : Robert J. Shiller, 2006. 80 60 World War I Great Depression World War II 1970’s Boom 1980’s Boom Current Boom Percentage change, year ago Source : Robert J. Shiller, 2006. History Repeats Itself: Home Prices Don’t Just Go Up Change in Home Prices in 100 plus years

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_9_khung_hoang_tai_ch.ppt
Tài liệu liên quan