NỘI DUNG
Bài học này trình bày các nội dung sau đây:
Tổng quan về TSCĐ
Chứng từ kế toán sử dụng
Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán
Phương pháp hạch toán
Sổ sách kế toán áp dụng
Đối chiếu số liệu cuối kỳ
23 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 4: Phân hệ kế toán tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị trường chứng khoán
1
1
PHÂN HỆ KẾ TOÁN TSCĐ
Nguyễn Hoàng Hưng
0909462818
2
TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO
1. Sách, giáo trình chính
[1] Bài giảng Thực hành kế toán P1, Trường ĐHCN Đồng Nai
2. Tài liệu tham khảo
• [TL1] Chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC,
quyển 1/2
• [TL2] Ebook Ketoan2015
3. Tài liệu khác
[1] [4]
[2] [5]
[3] [6]
Thị trường chứng khoán
2
3
MỤC TIÊU
Khi nghiên cứu xong bài này, người học sẽ:
- Hiểu được các chức năng chính của phân hệ kế toán TSCĐ
1.Theo dõi TSCĐ về nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, bộ phận
sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào sử dụng,
2.Theo dõi tăng giảm và lý do tăng giảm TSCĐ, tăng giảm nguyên giá tài sản
3.Theo dõi bộ phận sử dụng, điều chuyển bộ phận sử dụng
4.Tính khấu hao và lên bảng phân bổ khấu hao
- Thực hiện các báo cáo liên quan đến TSCĐ
1.Thẻ tài sản
2.Bảng tính khấu hao
3.Bảng phân bổ khấu hao
4.Báo cáo tăng giảm tài sản
- Xử lý các nghiệp vụ về TSCĐ trên chứng từ, tài khoản và sổ sách
NỘI DUNG
Bài học này trình bày các nội dung sau đây:
Tổng quan về TSCĐ
Chứng từ kế toán sử dụng
Trình tự lập và luân chuyển chứng từ kế toán
Phương pháp hạch toán
Sổ sách kế toán áp dụng
Đối chiếu số liệu cuối kỳ
4
Thị trường chứng khoán
3
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
5
• TSCĐ là gì?
• Cần phân biệt rõ các loại TSCĐ:
– TSCĐ hữu hình
– TSCĐ vô hình
– TSCĐ đi thuê (tài chính và hoạt động)
• Các chuẩn mực kế toán (VAS) liên quan
đến TSCĐ:
– VAS 01, VAS 03, VAS 06
6
• Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
– Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai khi
sử dụng tài sản
– Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách
đáng tin cậy
– Thời gian sử dụng trên 1 năm
– Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành về
TSCĐ
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
Thị trường chứng khoán
4
7
• Xác định nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra
để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng gồm:
• Giá mua (đã trừ chiết khấu, giảm giá, lãi do trả chậm)
• Các khoản thuế không được hoàn lại
• Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
8
• Chi phí liên quan trực tiếp
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
Thị trường chứng khoán
5
9
• Nguyên giá TSCĐ trong t/hợp đặc biệt:
– TSCĐ tự chế, tự xây dựng: giá mua chính là giá
thành tự chế
– Mua nhà xưởng gồm quyền sử dụng đất thì tách riêng
phần giá trị quyền sử dụng đất (TSCĐ vô hình)
– TSCĐ được biếu tặng: giá mua là giá trị hợp lý (giá trị
danh nghĩa nếu không có giá trị hợp lý)
– Điều chuyển nội bộ vẫn giữ nguyên giá gốc, chi phí
vận chuyển tính vào chi phí SXKD trong kỳ
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
10
• Nguyên giá TSCĐ trao đổi tương tự:
– Nguyên giá của tài sản nhận về sẽ bằng giá trị còn lại
của tài sản đem đi trao đổi
– Không có khoản lãi/lỗ nào được ghi nhận trong quá
trình trao đổi
Lưu ý:
Tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự trong
cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
Thị trường chứng khoán
6
11
• Nguyên giá TSCĐ trao đổi không tương tự:
– Nguyên giá được xác định theo giá trị hợp lý của TS
nhận về hoặc của TS đem trao đổi sau khi điều chỉnh
khoản CL trả thêm hoặc thu về
– Ví dụ: Ngày 31/03/20XX Công ty ABC đổi 1 máy cắt
lấy 1 máy sấy và trả thêm 10trđ. Máy cắt nguyên giá
220trđ, khấu hao 60trđ. Giá hợp lý của máy sấy là
80trđ, chi phí vận chuyển lắp đặt 10trđ trả bằng tiền
mặt. Nguyên giá của TSCĐ nhận về là bao nhiêu?
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
12
• Chi phí sau ghi nhận ban đầu:
– Sau ngày ghi nhận thường phát sinh những khoản chi
tiêu liên quan đến tài sản như: sửa chữa, bảo trì,
nâng cấp,
– Tùy thuộc vào bản chất chi phí mà kế toán có cách
xử lý khác nhau. Cụ thê:
• Hạch toán vào chi phí SXKD trong kỳ, hoặc
• Vốn hóa và ghi tăng nguyên giá của tài sản
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
Thị trường chứng khoán
7
13
• Hãy xử lý tình huống sau đây:
– Công ty chi 20trđ để tân trang lại thùng xe và sửa
thắng, xe này dùng để chuyên chờ hàng hóa
– Công ty sửa chữa lớn 1 xe tải dùng để bán hàng.
Công ty đã thay mới các phụ tùng của xe có giá 90trđ.
Việc nâng cấp này làm tăng thời gian sử dụng của xe
lên 3 năm.
– Theo bạn, trường hợp nào được ghi tăng nguyên
giá của TSCĐ?
TỔNG QUAN VỀ TSCĐ
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỬ DỤNG
Mẫu số 01 - TSCĐ : B.B GIAO NHẬN TSCĐ
Mẫu số 02 - TSCĐ : B.B THANH LÝ TSCĐ
Mẫu số 03 – TSCĐ : B.B BÀN GIAO TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH
Mẫu số 04 – TSCĐ : BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ
Mẫu số 05 – TSCĐ : BIÊN BẢN KIỂM KÊ TSCĐ
Mẫu số 06 – TSCĐ : BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
14
Thị trường chứng khoán
8
CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN TSCĐ HÌNH THÀNH TỪ
VIỆC MUA SẮM, XÂY DỰNG
1. Thủ tục chứng minh tính hợp pháp của TSCĐ :
- Hợp đồng mua bán
- Chứng nhận nguồn gốc (TK hải quan hàng NKhẩu nếu là TSCĐ nhập khẩu)
- Hóa đơn
- Biên bản giao nhận, biên bản nghiệm thu (XD, xây lắp)
- Phí trước bạ (nếu là TSCĐ cần phải đăng ký quyền sở hữu)
- Giấy chứng nhận đăng ký (như trường hợp TSCĐ là ô tô chẳng hạn)
- Chứng từ thanh toán (PHIẾU CHI, ỦY NHIỆM CHI, GIẤY BÁO NỢ)
2. Xác định đúng nguyên giá TSCĐ (mở sổ chi tiết mua sắm TSCĐ để tập hợp chi phí
mua TSCĐ nếu cần)
+ Lập thẻ TSCĐ
+ Ghi nhận TS vào bảng tính khấu hao (theo dõi TSCĐ)
Đối với bộ chứng từ phản ánh TSCĐ (nhất là những loại có giá trị lớn), ngoài việc
đóng chung chứng từ gốc với toàn bộ chứng từ phát sinh trong kỳ còn phải lưu riêng
một bộ chứng từ (bản sao) nguồn gốc TSCĐ .
15
- Biên bản giao nhận
- Thanh lý TSCĐ
- Hợp đồng bán
- Hóa đơn bán
- Chứng từ thanh toán (PHIẾU THU, GIẤY BÁO CÓ)
Các thủ tục này cũng được lưu chung với bộ
chứng từ chứng minh nguồn gốc TSCĐ
16
CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THANH LÝ,
NHƯỢNG BÁN TSCĐ
Thị trường chứng khoán
9
17
18
Thị trường chứng khoán
10
19
20
Thị trường chứng khoán
11
21
22
Thị trường chứng khoán
12
23
TRÌNH TỰ LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN
CHỨNG TỪ TĂNG TSCĐ
24
Thị trường chứng khoán
13
A – Bắt đầu
(1) BP dự án đầu tư (Bộ phận giao TSCĐ) dựa vào chứng từ
gốc có liên quan tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ
(2) Đại diện bộ phận sử dụng (Bộ phận nhận TSCĐ) ký xác
nhận vào biên bản giao nhận TSCĐ
(3) Thủ trương đơn vị và kế toán trưởng cùng ký xác nhận vào
biên bản giao nhận TSCĐ
(4) Khi biên bản giao nhận TSCĐ đã được đầy đủ chữ ký xác
nhận của cấp thẩm quyền thì bộ phận sử dụng TSCĐ nhận 1
bản của biên bản giao nhận TSCĐ
(5) BP kế toán phụ trách TSCĐ nhận được chứng từ phát sinh
tăng TSCĐ (Biên bản giao nhận TSCĐ, hóa đơn, hồ sở kỹ
thuật, ...)
25
TRÌNH TỰ LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN
CHỨNG TỪ TĂNG TSCĐ
(6) BP kế toán phụ trách TSCĐ tiến hành ghi chép số liệu phát sinh
vào sổ TSCĐ
(7) BP kế toán nguồn vốn nhận chứng từ tăng TSCĐ (Biên bản giao
nhận TSCĐ, hóa đơn, hồ sơ kỹ thuật, ...)
(8) BP kế toán nguồn vốn sẽ thực hiện việc xác định nguồn vốn hình
thành nên TSCĐ để hạch toán vào sổ sách kế toán của nguồn vốn
liên quan
(9) BP kế toán liên quan (Kế toán tiền, Kế toán thanh toán,...) nhận
chứng từ tăng TSCĐ
(10) Nhận được bộ chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ, kế toán liên
quan tiến hành ghi chép số liệu vào sổ sách kế toán của phân hệ
(11) Chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng TSCĐ cuối cùng sẽ
được đưa vào khâu lưu trữ
B – Kết thúc: Quy trình xử lý nghiệp vụ hoàn tất
26
TRÌNH TỰ LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN
CHỨNG TỪ TĂNG TSCĐ
Thị trường chứng khoán
14
27
TRÌNH TỰ LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN
CHỨNG TỪ GIẢM TSCĐ
A – Bắt đầu
(1) Dựa vào biên bản đánh giá lại TSCĐ, bộ phận liên quan lập chứng từ về
giảm TSCĐ
(2) Căn cứ vào tờ trình góp vốn vào liên doanh, bộ phận liên quan lập hợp
đồng liên doanh
(3) Trên cơ sở kết quả kiểm kê, bộ phận liên quan lập biên bản kiểm kê TSCĐ
(4) Biên bản đánh giá TSCĐ chuyển đến cho kế toán trưởng và thủ trưởng
đơn vị ký duyệt
(5, 6) Nhận được hợp đồng liên doanh và biên bản kiểm kê, kế toán TSCĐ
lập chứng từ về giảm TSCĐ, trình ký lãnh đạo đơn vị
(7) Căn cứ vào chứng từ nhận được, kế toán TSCĐ ghi nhận vào các sổ sách
kế toán
(8) Hợp đồng liên doanh và biên bản kiểm kê chuyển đến kế toán liên quan
để ghi sổ sách
(9) Sau đó chứng từ được đưa vào khâu lưu trữ
B – Kế thúc: Quy trình xử lý nghiệp vụ hoàn tất 28
TRÌNH TỰ LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN
CHỨNG TỪ GIẢM TSCĐ
Thị trường chứng khoán
15
29
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
30
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thị trường chứng khoán
16
31
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
32
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thị trường chứng khoán
17
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TĂNG,
GIẢM TSCĐ
33
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN THANH LÝ,
NHƯỢNG BÁN TSCĐ
34
Thị trường chứng khoán
18
35
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KHẤU HAO
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
36
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN SỮA CHỮA
NHỎ TSCĐ
Thị trường chứng khoán
19
37
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN SỬA CHỮA
LỚN TSCĐ
38
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TRÍCH TRƯỚC
CHI PHÍ SCL TSCĐ
Thị trường chứng khoán
20
SỔ SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG
Các loại sổ sách kế toán áp dụng trong việc phản
ánh các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, gồm:
1. Sổ nhật ký chung
2. Sổ cái
3. Sổ chi tiết TSCĐ
4. Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng
5. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
39
40
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Thị trường chứng khoán
21
41
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Mẫu số S10- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm :
Số
TT
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc
điểm,
ký hiệu
TSCĐ
Nước
sản
xuất
Tháng,
năm đưa
vào sử
dụng
Số hiệu
TSCĐ
Nguyên
giá
TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao đã
tính đến khi
ghi giảm
TSCĐ
Chứng từ
Lý do
giảm
TSCĐ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Tỷ lệ (%)
khấu hao
Mức khấu
hao
Số
hiệu
Ngày
tháng
A B C D E G H 1 2 3 4 I K L
Cộng x x x - - - - x x x
TP. HCM, ngày 26 tháng 01 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 42
SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thị trường chứng khoán
22
43
SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CCDC TẠI NƠI
SỬ DỤNG
44
SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CCDC TẠI NƠI
SỬ DỤNG
Thị trường chứng khoán
23
ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU CUỐI KỲ
1. Kế toán chi tiết TSCĐ tại các nơi sử dụng, bảo quản
TSCĐ
• Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách
nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản với từng bộ phận, từ
đó nâng trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản sử
dụng TSCĐ của DN.
• Tại các nơi sử dụng TSCĐ (phòng, ban, đội sản xuất,
phân xưởng sản xuất...) sử dụng "Sổ TSCĐ theo đơn vị
sử dụng" để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ do từng
đơn vị quản lý, sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng phải mở
một sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị
mình theo từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ, theo thứ tự
thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
45
2. Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp
• Tại bộ phận kế toán DN, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ,
sổ đăng ký thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình
hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.
• Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của
doanh nghiệp. Thẻ gồm bốn phần:
Phần 1: Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký, mã hiệu, qui
cách (cấp hàng), số liệu TSCĐ, nước sản xuất...
Phần 2: Ghi các chỉ tiêu nguyên giá từ khi bắt đầu hình thành
TSCĐ và nguyên giá thay đổi theo các thời kỳ do đánh giá lại, xây
dựng, trang bị thêm hoặc tháo bớt bộ phận... và giá trị hao mòn đã
trích qua các năm.
Phần 3: Ghi số phụ tùng, dụng cụ, đồ nghề kèm theo TSCĐ.
Phần 4: Ghi giảm TSCĐ, phản ánh số, ngày tháng của chứng từ
giảm TSCĐ và lý do giảm TSCĐ.
46
ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU CUỐI KỲ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_4_phan_he_ke_toan_ta.pdf