Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 3: Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán

3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở giao dịch

chứng khoán

3.2 Giao dịch trên TTCK phi tập trung – thị

trường OTC3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở

giao dịch chứng khoán

3.1.1 Khái niệm và cơ cấu tổ chức SGDCK

3.1.2 Thành viên của SGDCK

3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK

3.1.4 Lệnh và các định chuẩn lệnh

3.1.5 Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá

3.1.6 Phương thức giao dịch

3.1.7 Quy trình giao dịch

3.1.8 Các giao dịch đặc biệt

pdf30 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 3: Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Hoạt động giao dịch trên TTCK 3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở giao dịch chứng khoán 3.2 Giao dịch trên TTCK phi tập trung – thị trường OTC 3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở giao dịch chứng khoán 3.1.1 Khái niệm và cơ cấu tổ chức SGDCK 3.1.2 Thành viên của SGDCK 3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK 3.1.4 Lệnh và các định chuẩn lệnh 3.1.5 Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá 3.1.6 Phương thức giao dịch 3.1.7 Quy trình giao dịch 3.1.8 Các giao dịch đặc biệt 3.1.1 Khái niệm và cơ cấu tổ chức SGDCK • Khái niệm • Hình thức sở hữu • Mô hình tổ chức Khái niệm về SGD • SGDCK là một TTCK có tổ chức, được điều khiển ở trình độ cao và hoạt động của nó gắn với một không gian, địa điểm nhất định • SGDCK là nơi gặp gỡ giữa các nhà môi giới chứng khoán để thỏa thuận, thương lượng, đấu giá mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán • SGDCK là một tổ chức cung cấp các phương tiện, dịch vụ, cơ sở vật chất cho những nhà môi giới chứng khoán hoặc những thành viên giao dịch để mua bán chuyển nhượng chứng khoán • SGDCK là một định chế có chức năng tổ chức thực hiện và quản lí các giao dịch chứng khoán của cá đơn vị thành viên của TTCK tập trung. Hình thức sở hữu • Hình thức sở hữu Nhà nước • Hình thức sở hữu thành viên • Hình thức công ty cổ phần 3.1.2 Thành viên của SGDCK • Khái niệm: • Điều kiện để trở thành thành viên của SGDCK • Quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Khái niệm • Thành viên SGDCK là các tổ chức và cá nhân được chấp nhận là thành viên trực tiếp thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán tại SGDCK Điều kiện để trở thành thành viên của SGDCK • Đối với thành viên là cá nhân – Chứng chỉ hành nghề – Tư cách đạo đức – Năng lực tài chính • Đối với thành viên là tổ chức – Hồ sơ xin gia nhập SGDCK – Cơ sở vật chất, kỹ thuật – Vốn điều lệ đủ theo quy định hiện hành – Chấp hành đầy đủ các quy định, ddieuf lệ của SGDCK Quyền hạn và trách nhiệm của thành viên • Bỏ phiếu • Trực tiếp giao dịch mua bán chứng khoán tại sàn • Sử dụng các dịch vụ do SGDCK cung cấp • Bầu đại biểu đại diện tham gia HĐQT của SGDCK • Đóng lệ phí thành viên 3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK • Nguyên tắc công khai • Nguyên tắc trung gian • Nguyên tắc đấu giá 3.1.4 Lệnh và các định chuẩn lệnh 3.1.4.1 Lệnh giao dịch 3.1.4.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch chứng khoán 3.1.4.3 Hình thức của lệnh giao dịch chứng khoán 3.1.4.4 Các loại lệnh giao dịch chủ yếu 3.1.4.5 Định chuẩn lệnh Khái niệm lệnh giao dịch Lệnh giao dịch chứng khoán là các chỉ thị của nhà đầu tư yêu cầu người môi giới tiến hành mua, bán chứng khoán theo những điều kiện nhất định 3.1.4.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch chứng khoán • Các thông tin cá nhân và số hiệu tài khoản giao dịch • Tên lệnh • Đối với lệnh bán phải ghi rõ bán đứt hay bán khống • Tên và mã ký hiệu của loại chứng khoán muốn mua hoặc bán • Số lượng chứng khoán và mức giá yêu cầu • Loại lệnh • Ngày và giờ đặt lệnh • Thời gian hiệu lực của lệnh 3.1.4.3 Hình thức của lệnh giao dịch chứng khoán • Lệnh văn bản • Lệnh nói • Lệnh điện tử 3.1.4.4 Các loại lệnh giao dịch chủ yếu • Theo hành vi giao dịch – Lệnh mua – Lệnh bán – Lệnh hủy bỏ – Lẹnh sửa – Lệnh mở • Theo thời gian hiệu lực của lệnh: lệnh ngày, lệnh tuần, lệnh tháng, .. • Theo tính chất thực hiện – Lệnh giới hạn – Lệnh thị trường – Lệnh ATO – Lệnh ATC – Lệnh dừng – Lệnh dừng giới hạn Lệnh giới hạn • Khái niệm: là loại lệnh giao dịch trong đó khách hàng đưa ra mức giá giới hạn để mua/bán chứng khoán. • Đặc điểm: Lệnh giới hạn được ưu tiên sau lệnh thị trường, ATO, ATC nên thường không được thực hiện ngay • Ưu điểm: khống chế được giá mua, bán • Nhược điểm: có thể mất cơ hội đầu tư Lệnh thị trường • Khái niệm: là loại lệnh mà khách hàng sẵn sàng giao dịch tại mọi mức giá có trên thị trường • Đặc điểm – Lệnh không ghi giá – Lệnh mua sẵn sàng mua tại mọi mức giá bán có trên thị trường – Lệnh bán sẵn sàng bán tại mọi mức giá mua có trên thị trường – Lệnh được ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn Lệnh ATO và ATC • Khái niệm: Lệnh ATO và ATC là dạng đặc biệt của lệnh thị trường, theo lệnh này nhà môi giới sẽ thực hiện việc mua hoặc bán chứng khoán cho khách hàng theo mức giá khớp lệnh của phiên giao dịch • Lệnh ATO/ATC – Lệnh mua hoặc bán tại mức giá khớp xác định giá mở cửa/đóng cửa – Lệnh không ghi giá – Lệnh được ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn – Hiệu lực: trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa/đóng cửa Lệnh dừng • Khái niệm: Là loại lệnh giao dịch trong đó khách hàng đưa ra các mức giá dừng làm ngưỡng để nhà môi giới thực hiện việc mua vào hay bán ra • Các loại lệnh dừng: – Lệnh dừng để mua – Lệnh dừng để bán Lệnh dừng để mua • Khái niệm: Là loại lệnh dừng trong đó khách hàng đưa ra một mức giá dừng để mua chứng khoán. Nếu giá thị trường tăng đạt hoặc vượt mức giá dừng thì ngay lập tức nhà môi giới chứng khoán phải mua chứng khoán vào cho khách hàng • Đặc điểm – Lệnh thường dự báo giá cổ phiếu có xu hướng giảm – Lệnh kết hợp với hành vi bán khống – Mức giá dừng bao giờ cũng cao hơn giá hiện hành Lệnh dừng để bán • Khái niệm: Là loại lệnh dừng trong đó khách hàng đưa ra một mức giá dừng để bán chứng khoán. Nếu giá thị trường biến động giảm đạt hoặc thấp hơn mức giá dừng thì ngay lập tức lệnh được kích hoạt và nhà môi giới chứng khoán phải bán chứng khoán ra cho khách hàng • Đặc điểm – Lệnh thường được nhà đầu tư đưa ra khi dự báo giá cổ phiếu có xu hướng tăng – Lệnh được sử dụng để bảo vệ lợi nhuận – Mức giá dừng bao giờ cũng thấp hơn giá hiện hành Lệnh giới hạn dừng • Khái niệm: Là loại lệnh mà ở đó khách hàng phải đồng thời đưa ra 2 mức giá là mức giá dừng và mức giá giới hạn. Khi giá thị trường của chứng khoán giao dịch tiếp cận hoặc vượt qua mức giá dừng lúc đó lệnh giới hạn dừng sẽ trở thành lệnh giới hạn có điều kiện • Các loại lệnh – Lệnh giới hạn dừng để bán – Lệnh giới hạn dừng để mua 3.1.4.5 Định chuẩn lệnh • Khái niệm: Đinh chuẩn lệnh là giới hạn về thời gian và những quy định về cách thức thực hiện các lệnh giao dịch được coi là những căn cứ pháp lý quan trọng để xác định nghĩa vụ của nhà môi giới đối với khách hàng • Các loại định chuẩn lệnh – Lệnh có giá trị trong ngày giao dịch – Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy bỏ bởi lệnh khác – Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ – Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc hủy bỏ – Lệnh thực hiện tất cả hoặc không 3.1.5 Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá • Đơn vị giao dịch: là một khối lượng chứng khoán tối thiểu thích hợp được quy định trong một lệnh giao dịch • Đơn vị yết giá: là đơn vị tiền tệ tối thiểu được quy định đối với việc định giá 3.1.6 Phương thức giao dịch • Khái niệm: là cách thức tổ chức, thực hiện các giao dịch chứng khoán trong một phiên giao dịch, là tổng hợp những nghiệp vụ liên quan đến kỹ thuật giao dịch chứng khoán tại SGDCK • Các phương thức giao dịch: – Đấu giá theo giá – Đấu giá theo lệnh 3.1.8 Các giao dịch đặc biệt • Giao dịch ký quỹ • Giao dịch khối • Giao dịch lô lẻ • Giao dịch không hưởng cổ tức và quyền mua cổ phiếu • Giao dịch cổ phiếu quỹ • Giao dịch thâu tóm công ty 3.2 Giao dịch trên TTCK phi tập trung – thị trường OTC 3.2.1 Khái niệm và đặc điểm giao dịch trên thị trường OTC 3.2.2 Yết giá trên thị trường OTC 3.2.3 Quy trình giao dịch trên thị trường OTC 3.2.1 Khái niệm và đặc điểm giao dịch trên thị trường OTC • Khái niệm: Là thị trường có tổ chức nhưng không có địa điểm giao dịch tập trung, các thành viên của thị trường giao dịch với nhau qua mạng internet • Đặc điểm – Có nhiều địa điểm giao dịch – Chứng khoán giao dịch thường của các công ty vừa và nhỏ – Mua bán thông qua phương thức thỏa thuận – Cơ chế thành toán các giao dịch đa dạng và linh hoạt – Nhà tạo lập thị trường là các CTCK và Hiệp hội các nhà môi giới chứng khoán – Thường chịu sự quản lý của UBCKNNN, SGDCK và Hiệp hội chứng khoán 3.2.2 Yết giá trên thị trường OTC • Yết giá chắc chắn • Yết giá phụ thuộc • Yết giá chủ định 3.2.3 Quy trình giao dịch trên thị trường OTC • Bước 1: Mở tài khoản giao dịch • Bước 2: Đặt lệnh giao dịch • Bước 3: Thực hiện lệnh giao dịch theo yêu cầu của khách hàng • Bước 4: Hệ thống xác nhận các lệnh giao dịch • Bước 5: Kết quả giao dịch được hiển thị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_3_hoat_dong_giao_dic.pdf
Tài liệu liên quan