Khi một công ty góp vốn,
số vốn cần góp được chia thành
nhiều phần nhỏ bằng nhau
gọi là cổ phần.
Cổ phiếu chính là
một chứng thư
chứng minh quyền sở hữu
của một cổ đông
đối với một công ty cổ phần
và cổ đông là người có cổ phần
thể hiện bằng cổ phiếu.
Cổ đông được cấp
một giấy chứng nhận
sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu
và chỉ có Công ty cổ phần
mới phát hành cổ phiếu.
77 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các bạnGiới Thiệu Môn HọcThị trường chứng khoán30 tiếtLý thuyết(15 tiết )Bài tập(15 tiết )Kiểm tra 1 tiết(2 bài )Thi hết mônGiới Thiệu Môn HọcKiểm tra 1 tiết( 02 Bài )Bài số 1Viết tiểu luận Bài số 2Báocáo Một số tên bài viết tiểu luận1. Trình bày các điều kiện để TTCK hoạt động tốt?2. Trình bày quy trình giao dịch tại TTCK Việt Nam?3. Trình bày quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng?4. Trình bày các cơ sở để dự báo giá cổ phiếu?5. Tìm hiểu phương thức và cầm cố chứng khoán?6. Đánh giá hoạt động TTCK tại TpHCM trong 6 tháng đầu năm 2007?7. Nêu tên mã CK niêm yết? Tr.bày HĐKD của 1 Cty có phát hành CP mà anh (chị) biết?Giới Thiệu Môn HọcBài số 1Viết tiểu luận 07 trang (min)Trang số 1 Tên TrườngTên tiểu luậnTên nhómTrang số 2 Danh sách nhómTrang số 3 – hết NộidungBÀI 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Trao đổi1. Thị Trường Chứng Khoán Là Gì ?Hoạt ĐộngChuyển nhượng2. Chức Năng Cơ Bản Của TTCK CHỨC NĂNG Huy động Vốn đầu tư cho nền kinh tế Cung cấp Môi trường đầu tư cho công chúngTạo Tính thanh khoản cho các chứng khoánTạoMôi trường giúp chính phủ thực hiện chính sách vĩ môĐánh giáHoạt động của doanh nghiệpTHỊ TRƯỜNG SƠ CẤP 3. Cơ Cấu Thị Trường Chứng KhoánTHỊ TRƯỜNG SƠ CẤP Mua bán CK mới phát hành.Vốn từ NĐT sẽ được chuyển sang nhà phát hành THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Giao dịch CK đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.Đảm bảo tính thanh khoản cho CK đã phát hành.4. Các Nguyên Tắc Hoạt Động Của TTCKNguyeân taécCạnh tranh Công bằng CÔNG KHAI TRUNG GIANTẬP TRUNG 5. Các Thành Phần Tham Gia TTCKTTCKNhà phát hành Nhà đầu tư CÁ NHÂNTỔ CHỨC Các Cty Chứng Khoán Tổ chức có liên quan TTCK UBCK NHÀ NƯỚC Sở GDCK CTy DỊCH VỤ MÁY TÍNH CK CTy ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM BÀI 2: TRÁI PHIẾU & CỔ PHIẾUI. Giới Thiệu Về Trái Phiếu1. Trái Phiếu Là Gì ?Nghĩa vụ Người phát hành chứng khoán ( người vay) Ngöôøi naém giöõ chöùng khoaùn (Ngöôøi cho vay) 2. Phân Loại Trái PhiếuHình thức Vô danhGhi danhĐối tượng Chính phủCông trìnhCông tyĐảm bảoKhôngđảm bảoCó thể mua lạiCó thể bán lạiCó thể chuyển đổiII. Giới Thiệu Về Cổ Phiếu1. Cổ Phiếu Là Gì ?Khi một công ty góp vốn, số vốn cần góp được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần.Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có Công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu chính làmột chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. 2. Phân Loại Cổ Phiếu.THƯỜNGƯU ĐÃIRủi ro nhiềuLợi nhuận cao Biến động giá nhanh nhạy Vốn góp vĩnh viễnCổ tức Trả sau CPƯĐ& Công bố theo năm, trả theo quýĐược chia TSTL, bầu cử, QL CtyCác loại giá Mệnh giá Thưgiá Năm 2005, Cty CP HS Tlập với VĐL 3 tỷ đồng, số CP ĐKPH:3.105 CP. Mệnh giá CP của Cty ?Theo VD qua, đến 2006 Cty HS quyết định phát hành thêm 100.000 CP, mệnh giá CP vẫn 10.000 đ. Nhưng giá bán trên thị trường là 20.000đ. Quỹ tích lũy đầu tư của Cty còn lại tính đến cuối 2005 là1.000 triệu đồng.Tính thư giá theo sổ sách kế toán tính đến ngày 31 /12/2006. Tổng số CP:300.000 + 100.000 = 400.000 CPVốn CP theo mệnh giá: 10.000đ x 400.000 = 4.000 trđVốn thặng dư: (20.000 -10.000) x 100.000 = 1.000 trđQuỹ tích lũy = 1.000 trđTổng số Vốn CP = 6.000 trđThư giá = 6.000 tr.đ / 400.000 CP = 15.000 đ/cp Cổ tức cố địnhTrước CP thường Không Tham gia ĐHCĐ, Vốn góp vĩnh viễn Tích luỹKhông Tích luỹ chia phầnChuyển đổiChuộc lạiBÀI 3: CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH1. Khái NiệmCông cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có Coå phieáu Traùi phieáuMục đíchBảo vệ lợi nhuậnTạo lợi nhuậnPhát tán rủi ro2. Các Loại Công Cụ Phái Sinh Quyền chọn lựaQuyền mua trước Chứng quyền Hợp đồng kỳ hạnHợp đồng tương lai2.1. Quyền chọn lựa (option) Người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán)Khối lượng hàng hoá nhất địnhMức giá và thời gian nhất địnhCổ phiếu,trái phiếu, thương phẩm, hợp đồng tương laiGiá trị theo thời gian của quyền chọn mua = Giá quyền - (giá thị trường - giá thực hiện).2.2. Quyền mua trước (right) Quyền lựa chọn mua có thời hạn rất ngắn ( có khi chỉ vài tuần ) Khi Cty tăng vốn, phát hành theo từng đợt.Mức giá và thời gian nhất địnhSố quyền cần để mua một cổ phiếu mới được quy định tuỳ theo từng đợt phát hành mới.Vr = P0 - Pn/r CP bán theo quyền (giá thực hiện) 800.000 đồng/cổ phần, nhưng giá thị trường: 1.000.000 đồng, nếu cứ 10 quyền được mua một CP mới thì giá của quyền là bao nhiêuVr =(1.000.000–800.000)/10 = 20.000 đồng.Nếu không muốn thực hiện quyền, cổ đông thường có thể bán quyền trên thị trường trong thời gian quyền chưa hết hạn. Giá quyền có thể lên xuống trong khoảng thời gian chào bán, tuỳ thuộc biến động giá thị trường của cổ phiếu.2.3. Chứng quyền (warrants) Quyền cho phép mua một số cổ phần xác định của một cổ phiếu Mức giá và thời gian nhất địnhKhác với quyền mua trước, chứng quyền có thời hạn dài hơn, Khác với quyền lựa chọn (option), khi chứng quyền được thực hiện, nótạo thành dòng tiềnvào cho công ty và tăng thêm lượng cổ phiếu lưu hành trên thị trường. 2.4. Hợp đồng kỳ hạn Thoả thuận giữa một người mua và một người bán thực hiện một giao dịch hàng hoá. Khối lượng& thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay.Hàng hoá ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hoá nào;từ nông sản, các đồng tiền, cho tới các CK.Nhờ đặc tính linh hoạt của nó, đã khắc phục được những nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn, và thường được xem là một cách thức tốt hơn để rào chắn rủi ro trong kinh doanh.2.5 Hợp đồng tương laiNhững điểm khác biệt căn bản của hợp đồng tương lai so với hợp đồng kỳ hạn làMột giao dịch hợp đồng tương lai nói chung được xử lý trên một Sở giao dịch. Điểm này cho phép giá cả được hình thành hợp lý hơn, do các bên mua bán được cung cấp thông tin đầy đủ và công khai. 2.5.1 Niêm yết trên sở giao dịchTrong các giao dịch hợp đồng tương lai được niêm yết trên sở giao dịch, cả hai bên bán và mua đều không bao giờ biết về đối tác giao dịch của mình. Công ty thanh toán bù trừ sẽ phục vụ như một trung gian trong tất cả các giao dịch. Người bán bán cho công ty thanh toán bù trừ, và người mua cũng mua qua công ty thanh toán bù trừ. Nếu một trong hai bên không thực hiện được hợp đồng thì vẫn không ảnh hưởng gì đến bên kia. 2.5.2 Xoá bỏ rủi ro tín dụngCác hợp đồng kỳ hạn có thể được thảo ra với một hàng hoá bất kỳ, khối lượng, chất lượng, thời gian giao hàng bất kỳ, theo thoả thuận chung giữa hai bán, mua. Tuy nhiên, các hợp đồng tương lai niêm yết trên sở giao dịch đòi hỏi việc giao nhận một khối lượng cụ thể của một hàng hoá cụ thể đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu, theo một thời hạn được ấn định trước.2.5.3 Tiêu chuẩn hoáTrong các hợp đồng kỳ hạn, các khoản lỗ, lãi chỉ được trả khi hợp đồng đến hạn. Với một hợp đồng tương lai, bất kỳ món lợi nào cũng được giao nhận hàng ngày. Cụ thể là nếu giá của hàng hoá cơ sở biến động khác với giá đã thoả thuận (giá thực hiện hợp đồng) thì bên bị thiệt hại do sự thay đổi giá này phải trả tiền cho bên được lợi từ sự thay đổi giá đó. 2.5.4 Điều chỉnh việc đánh giá theo mức giá thị trường (Marking to market). Trêên thực tế, vì không bên nào biết về đối tác của mình trong giao dịch, nhưng những người thua đều trả tiền cho công ty thanh toán bù trừ, và công ty này sẽ trả tiền cho những người thắng.BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU 1- Phương Pháp Tính2-Chọn rỗ đại diện Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là:1- Phương Pháp TínhĐây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán:1.1- Phương pháp Passcher: Người ta dùng công thức sau để tính. qt pt I p = ------------- qt poTrong đó: I p : Là chỉ số giá Passcher p t : Là giá thời kỳ t po : Là giá thời kỳ gốc qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán ( t ) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán. i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n : là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính toán.Vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khoán niêm yết) thời tính toán.)Các chỉ số KOSPI (Hàn quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài loan); Hangseng (Hồng kông); Và VnIndex của Việt Nam áp dụng phương pháp này.Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc:1.2- Phương pháp Laspeyres. qo pt Il = ------------- qo poTrong đó: I l : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres pt : Là giá thời kỳ báo cáo po : Là giá thời kỳ gốc.qo : Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc) i :Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số gián :là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của ĐứcChỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres. Phương pháp này trung hoà được yếu điểm của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính toán.1.3- Chỉ số giá bình quân Fisher I F = IP x I L Trong ñoù: I F : Laø chæ soá giaù FisherIP : Laø chæ soá giaù PasscheI L : Laø chæ soá giaù bình quaân LaspeyresVeà maët lyù luaän coù phöông phaùp naøy, nhöng trong thoáng keâ chuùng toâi khoâng thaáy noù aùp duïng ôû baát kyø moät quoác giaù naøo. Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng trị giá của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán: 1.4- Phương pháp số bình quân giản đơn: pi Ip = ------------- nTrong đó: I p là giá bình quân; Pi là giá Chứng khoán i; n là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán.Các chỉ số Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn (s ) của nó thấp. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này. 1.5- Phương pháp bình quân nhân giản đơn: Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện là:Số lượng cổ phiếu niêm yết.Giá trị niêm yết.Tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch). 2. Chọn Rổ Đại Diện BÀI 5: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Đối với loại chứng khoán này, bạn có thể thực hiện theo 2 hình thức:- Mua trực tiếp tại tổ chức phát hành (công ty): nhà đầu tư phải đăng ký mua và nộp tiền trực tiếp tại tổ chức phát hành chứng khoán. Hình thức này rất bất cập, nhất là về mặt địa lý.- Mua thông qua trung gian: tức là mua thông qua các nhà đại lý hoặc bảo lãnh phát hành, thông thường là các công ty chứng khoán và các Ngân hàng thương mại. 1. Mua CK Của Tổ Chức Phát Hành Nếu bạn mua chứng khoán của tổ chức phát hành chưa niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thì việc chuyển nhượng hoặc bán lại chứng khoán đó cho người khác hiện nay gặp nhiều khó khăn vì không dễ tìm được người mua và bạn cũng phải trực tiếp đến tổ chức phát hành (hoặc uỷ quyền) để thực hiện chuyển nhượng cho người mua. Chứng khoán niêm yết là chứng khoán có đủ điều kiện và tiêu chuẩn được đăng ký để mua bán tại Trung tâm giao dịch chứng khoán. Khi mua bán chứng khoán niêm yết, phải tuân thủ theo một số nguyên tắc sau: 2. Mua Chứng Khoán Niêm Yết Trên Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Mọi giao dịch mua bán chứng khoán đều phải qua hệ thống tại Sở Giao dịch, Trung tâm Giao dịch chứng khoán theo phương thức khớp lệnh hoặc phương thức thoả thuận;Giao dịch chứng khoán thực hiện theo phương thức khớp lệnh trên nguyên tắc ưu tiên về giá và ưu tiên về thời gian;Giao dịch chứng khoán niêm yết được thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư với công ty chứng khoán thành viên là thành viên của Trung tâm Giao dịch chứng khoán trên nguyên tắc thoả thuận về giá. Quy trình giao dịch chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán:- Böôùc 1: Nhaø ñaàu tö ñeán môû taøi khoaûn vaø ñaët leänh mua hay baùn chöùng khoaùn taïi moät coâng ty chöùng khoaùn.- Böôùc 2: Coâng ty chöùng khoaùn chuyeån leänh ñoù cho ñaïi dieän cuûa coâng ty taïi Trung taâm giao dòch chöùng khoaùn ñeå nhaäp vaøo heä thoáng giao dòch cuûa Trung taâm.- Böôùc 3: Trung taâm giao dòch chöùng khoaùn thöïc hieän gheùp leänh vaø thoâng baùo keát quaû giao dòch cho coâng ty chöùng khoaùn.- Böôùc 4: Coâng ty chöùng khoaùn thoâng baùo keát quaû giao dòch cho nhaø ñaàu tö.- Böôùc 5: Nhaø ñaàu tö nhaän ñöôïc chöùng khoaùn (neáu laø ngöôøi mua) hoaëc tieàn (neáu laø ngöôøi baùn) treân taøi khoaûn cuûa mình taïi coâng ty chöùng khoaùn sau 3 ngaøy laøm vieäc keå töø ngaøy mua baùn neáu quy ñònh veà thôøi gian thöïc hieän thanh toaùn buø tröø chöùng khoaùn laø T +3.BÀI 6: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoán của một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng. Nếu việc phát hành đó là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thị trường thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung. Tuy nhiên, không phải mọi đối tượng đều được phát hành chứng khoán mà chỉ những chủ thể phát hành mới có được quyền này. 1. Khái niệm về phát hành chứng khoán 2. Phương thức phát hành chứng khoán Việc công ty phát hành chào bán chứng khoán của mình trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí... với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng rãi ra công chúng. 2.1. Phát hành riêng lẻ (Private Placement)Các ngân hàng đầu tư cũng có thể tham gia vào việc phát hành riêng lẻ với tư cách nhà phân phối để hưởng phí phát hành. Đa số các đợt phát hành trái phiếu đều thực hiện dưới hình thức phát hành riêng lẻ, việc phát hành cổ phiếu thường - cổ phiếu phổ thông ít khi được thực hiện dưới hình thức này. Việc phát hành trong đó chứng khoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định.2.2. Phát hành chứng khoán ra công chúng3. Bảo lãnh phát hành chứng khoánBảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành. 3.1 Khái niệmTổ chức bảo lãnh là người chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán của một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán để hưởng hoa hồng. Bảo lãnh với cam kết chắc chắnBảo lãnh theo phương thức dự phòng Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc khôngBảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa3.2 Các phương thức bảo lãnh phát hành laø phöông thöùc baûo laõnh maø theo ñoù toå chöùc baûo laõnh cam keát seõ mua toaøn boä soá chöùng khoaùn phaùt haønh cho duø coù phaân phoái ñöôïc heát chöùng khoaùn hay khoâng. 3.2.1 Bảo lãnh với cam kết chắc chắnTrong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắc chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng và bán lại các chứng khoán đó ra công chúng. Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu. Đây là phương thức thường được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường ở các nước phát triển.Trong trường hợp đó, công ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu, và như vậy, công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài. Dĩ nhiên, sẽ có một số cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu của công ty. 3.2.2 Bảo lãnh theo phương thức dự phòng Do vậy, công ty cần có một tổ chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng. Có thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chúng. Tại các nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất. Là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. 3.2.3 Bảo lãnh với cố gắng cao nhất Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại.Phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành.3.2.4 Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không 3.2.5 Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: Là phương thức trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_8363.ppt