Ỹ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ
I - Tổng quan về hệ thống văn bản quản
lý
II - Yêu cầu về kỹ thuật soạn thảo
III - Soạn thảo văn bản hành chính cá
biệt
III - Soạn thảo văn bản hành chính
thông thường
110 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thể thức và kỹ thuật trình bày Văn bản hành chính - Chu Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu mẫu, sơ đồ, bản
đối chiếu v.v... (biểu đồ) để minh
họa, nhằm tăng thêm độ tin cậy, đó
là cách trình bày thuận tiện để tổng
hợp dữ liệu, đồng thời làm cho báo
cáo dễ đọc hơn và đỡ nhàm chán
hơn.
11/28/2016
11/28/2016 79
79chutiendhnl@yahoo.com
Lưu ý sử dụng biểu đồ
• Trình bày xen kẽ hoặc riêng rẽ với nội dung mô tả.
• Được trình bày có thể hiểu được ngay và càng ít
phải diễn giải bằng lời càng tốt.
• Kích thước lớn hơn một nữa trang giấy, trình bày
riêng một trang.
• Cần đánh thứ tự: phía trên biểu mẫu; phía dưới
hình vẽ
• Nếu được trình bày theo chiều ngang- để tên tại lề
phía lề gáy đóng.
• Những nội dung về thời gian trình bày ở trục
ngang.
11/28/2016
11/28/2016 80
80chutiendhnl@yahoo.com
4. TỜ TRÌNH
• Văn bản đề xuất với cấp trên phê duyệt
một vấn đề mới. Đó có thể là một chủ
trương, phương án công tác, chính sách,
chế độ, tiêu chuẩn, định mức hoặc đề
nghị, bổ dung, bãi bỏ một văn bản, quy
định lỗi thời, hoặc là những vấn đề thông
thường trong điều hành và quản lý được
mở rộng quy mô, thay đổi chức năng
hoạt động, xây dựng thêm cơ sở vật chất.
11/28/2016
11/28/2016 81
81chutiendhnl@yahoo.com
Bố cục tờ trình
• Đặt vấn đề: nêu lý do đưa ra nội
dung trình duyệt, phân tích
những căn cứ thực tế làm nổi bật
các nhu cầu bức thiết của vấn đề
cần trình duyệt.
11/28/2016
11/28/2016 82
82chutiendhnl@yahoo.com
• Nội dung tờ trình: tóm tắt đề nghị mới, các
phương án khả thi. Viết cụ thể, rõ ràng,
thuyết minh rõ nội dung chính có luận cứ,
khách quan, không phân tích chung chung,
chủ quan, thiên vị. Cần kèm theo tài liệu có
thông tin trung thực, độ tin cậy cao. Phân
tích phản ứng có thể xảy ra nếu đề nghị
không được áp dụng; khó khăn, thuận lợi
khi triển khai thực hiện.
11/28/2016
11/28/2016 83
Bố cục tờ trình
83chutiendhnl@yahoo.com
• Kết thúc tờ trình: nêu những kiến nghị
cấp trên xem xét chấp thuận đề xuất mới
đã nêu để sớm được triển khai thực hiện.
Có thể nêu một vài phương án để cấp
trên duyệt, nhằm khi cần thiết có thể
chuyển đổi phương án. Kiến nghị phải
xác đáng.
11/28/2016
11/28/2016 84
Bố cục tờ trình
84chutiendhnl@yahoo.com
• Có thể đính kèm văn bản để minh họa cho các
phương án được đề xuất trong tờ trình.
• Có thể mẫu hóa tờ trình đối với những công
việc thông dụng như trình duyệt văn bản; kế
hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, v.v...
• Đối với những công việc hàng ngày, đơn giản
thì nên làm phiếu trình.
• Không dùng tờ trình thay thế cho những văn
bản khác như báo cáo, công thư, v.v...
11/28/2016
11/28/2016 85
Lưu ý về tờ trình
85chutiendhnl@yahoo.com
• Tất cả các tờ trình ban giám hiệu được
tập trung qua phòng Hành chính để
trình theo khối phụ trách. Nơi để gửi ghi
chung là “Kính gửi: Giám đốc ...”, không
ghi trực tiếp tên lãnh đạo.
11/28/2016
11/28/2016 86
Lưu ý về tờ trình
86chutiendhnl@yahoo.com
• Thực hiện đúng các quy định hành
chính, nội dung trình phải rõ ràng.
Trường hợp không đúng các quy định
hoặc nội dung không rõ, văn phòng giám
đốc sẽ trả lại, đơn vị phải chịu trách
nhiệm về sự chậm trễ đó .
11/28/2016
11/28/2016 87
Lưu ý về tờ trình
87chutiendhnl@yahoo.com
• Lãnh đạo các đơn vị, bộ phận phải ký
trình. Phòng Hành chính thực hiện việc
tóm tắt nội dung trình, kiến nghị của đơn
vị trình vào “Phiếu trình giải quyết công
việc” để trình lãnh đạo phê duyệt. Các
đơn vị căn cứ ý kiến phê duyệt của lãnh
đạo trên phiếu trình giải quyết công việc
để thực hiện, lưu bản gốc theo quy định.
11/28/2016
11/28/2016 88
Lưu ý về tờ trình
88chutiendhnl@yahoo.com
• Tờ trình là văn bản quan trọng, không
thể thiếu của nhiều loại hồ sơ công việc.
• Tờ trình giải quyết công việc chỉ gửi 1
bản, đến một địa chỉ giải quyết chính;
nếu cần gửi đến các địa chỉ có liên quan
để biết hoặc phối hợp thì ghi tên các địa
chỉ đó ở phần dưới tờ trình (mục nơi
nhận).
11/28/2016
11/28/2016 89
Lưu ý về tờ trình
89chutiendhnl@yahoo.com
11/28/2016
11/28/2016 90
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP. HỒ CHÍ MINH
PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /PTr-ĐHNL-TCCB TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011
PHIẾU TRÌNH
GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC
Vấn đề trình:
Đơn vị trình:
Các văn bản kèm theo:
Kính gửi:
Tóm tắt nội dung và kiến nghị Giải quyết của lãnh đạo
1- Nội dung và các ý kiến có liên quan
2- Ý kiến của chuyên viên sau khi đã thẩm tra
3- Ý kiến của Trưởng (phó) phòng
Họ và tên
Chuyên viên theo dõi ký
Họ và tên
90chutiendhnl@yahoo.com
5. Biên bản
• Văn bản hành chính ghi chép những
sự việc ghi chép những sự việc đã
hoặc đang xảy ra trong hoạt động
của các cơ quan, tổ chức do những
người chứng kiến thực hiện.
11/28/2016
11/28/2016 91
91chutiendhnl@yahoo.com
Các loại biên bản
• Biên bản hội nghị.
• Biên bản sự việc xảy ra.
• Biên bản bàn giao, nghiệm thu công
việc.
• Các loại biên bản khác.
11/28/2016
11/28/2016 92
92chutiendhnl@yahoo.com
Biên bản hội nghị
• Loại văn bản hành chính để ghi chép, phản ánh
ý kiến thảo luận, kết luận, quyết định của hội
nghị.
• Là cơ sở ban hành văn bản hành chính để ghi
chép, phản ánh ý kiến thảo luận, kết luận, quyết
định của hội nghị.
• Là cơ sở ban hành văn bản như nghị quyết,
quyết định, chỉ thị, v.v...
• Là cơ sở để kiểm tra việc thực hiện các quyết
định của hội nghị
• Là bộ phận hồ sơ hội nghị.
11/28/2016
11/28/2016 93
93chutiendhnl@yahoo.com
Biên bản hội nghị
• Phần dẫn: giới thiệu mục đích họp, thời gian,
địa điểm, thành phần tham dự, chương trình
nghị sự, chủ tọa, thư ký
• Phần nội dung: diễn văn khai mạc, báo cáo,
tham luận, ý kiến thảo luận, biểu quyết (nếu
có) thông qua các văn kiện, lời kết thúc và bế
mạc. Nội dung các phát biểu nếu có văn bản
kèm theo thì chỉ ghi tên người trình bày và ghi
“xem văn bản kèm theo”; nếu không có văn
bản thì ghi tóm tắt nội dung.
• Phần kết: các chữ ký, v.v...
11/28/2016
11/28/2016 94
94chutiendhnl@yahoo.com
Biên bản sự việc xảy ra
• Ghi lại những việc xảy ra đột
xuất, bất thường
• Trong nhiều trường hợp là bắt
buộc theo quy định của pháp
luật
11/28/2016
11/28/2016 95
95chutiendhnl@yahoo.com
• Chức vụ
• Hồ sơ
• Nghiệm thu
•
11/28/2016
11/28/2016 96
Biên bản bàn giao
96chutiendhnl@yahoo.com
Biên bản khác
• Biên bản ghi nhớ
• Biên bản hoà giải
• Biên bản xử lý (BBXL chỉ cú thể là một
trong những bằng cứ quan trọng để ban hành
những quyết định tương ứng, khụng nờn (và khụng
được) sử dụng biờn bản để thay thế cho những văn
bản đưa ra quyết định quản lý)
• v.v...
11/28/2016
11/28/2016 97
97chutiendhnl@yahoo.com
Phương pháp ghi biên bản
• Đầy đủ
• Diễn biến chính
• Kết quả
11/28/2016
11/28/2016 98
98chutiendhnl@yahoo.com
Cấu trúc
• Phần dẫn
• Phần diễn biến
• Phần kết
11/28/2016
11/28/2016 99
99chutiendhnl@yahoo.com
Điều 18. Biên bản cuộc họp và
thông báo kết quả cuộc họp
1. Nội dung diễn biến của cuộc họp phải được
ghi thành biên bản. Trong trường hợp cần thiết,
thì tổ chức ghi âm, ghi hình cuộc họp.
Biên bản cuộc họp phải gồm những nội dung chính sau đây:
a) Người chủ trì và danh sách những người tham dự có mặt tại cuộc họp;
b) Những vấn đề được trình bày và thảo luận tại cuộc họp;
c) Ý kiến phát biểu của những người tham dự cuộc họp;
d) Kết luận của chủ toạ cuộc họp và các quyết định được đưa ra tại cuộc
họp.
(QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 114/2006/QĐ-TTg NGÀY 25-5-2006 BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ
HỌP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC)
11/28/2016 100chutiendhnl@yahoo.com
Bố cục Biên bản hội nghị
• Phần dẫn: chủ đề cuộc họp, thời gian, địa
điểm, thành phần tham dự (chủ tọa, thư ký,
đại biểu chính thức và không chính thức),
chương trình nghị sự.
• Phần nội dung: diễn văn khai mạc, báo cáo,
tham luận, ý kiến thảo luận, biểu quyết (nếu
có) thông qua các văn kiện, lời kết thúc và
bế mạc. Nội dung các phát biểu nếu có văn
bản kèm theo thì chỉ ghi tên người trình bày
và ghi “xem văn bản kèm theo”; nếu không
có văn bản thì ghi tóm tắt nội dung.
• Phần kết: thời gian kết thúc và các chữ ký.
11/28/2016
11/28/2016 101
mẫu
101chutiendhnl@yahoo.com
Cấu trúc Biªn b¶n sự việc xảy ra
• Ghi thời gian và địa điểm lập BB
• Thành phần tham dự
• Diễn biến vụ việc xảy ra
• Kết luận bước đầu về nguyên nhân
xảy ra sự việc, ai là người chịu trách
nhiệm chính.
11/28/2016
11/28/2016 102
102chutiendhnl@yahoo.com
6. Kế hoạch
Văn bản dự kiến về một chuỗi
những hoạt động được thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất
định.
11/28/2016
11/28/2016 103
103chutiendhnl@yahoo.com
6. Kế hoạch
Bản hướng dẫn:
• cho ai đó
• thực hiện việc gì đó
• trong một giai đoạn đã định
• với một nguồn vốn
11/28/2016
11/28/2016 104
104chutiendhnl@yahoo.com
6. Kế hoạch
Phân bổ thời gian
Xem xét các khả năng thành công
Lường trước hậu quả có thể
Tìm cách ngăn chặn rủi ro hoặc tận
dụng cơ may
11/28/2016
11/28/2016 105
105chutiendhnl@yahoo.com
6. Kế hoạch
• Kế hoạch là dự kiến
hành động, nhưng
không là chính
hành động.
11/28/2016
11/28/2016 106
106chutiendhnl@yahoo.com
LỊCH CÔNG TÁC ĐƠN VỊ
Tuần từ đến .
THỨ CÔNG
VIỆC
THỜI
GIAN
ĐỊA
ĐIỂM
PHÂN
CÔNG
GHI
CHÚ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
11/28/2016
11/28/2016 107
107chutiendhnl@yahoo.com
LỊCH CÔNG TÁC CÁ NHÂN
Tuần từ đến .
THỨ CÔNG VIỆC THỜI
GIAN
ĐỊA
ĐIỂM
GHI
CHÚ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật
11/28/2016
11/28/2016 108
108chutiendhnl@yahoo.com
CHƯƠNG TRÌNH HỌP
Chủ đề:
Thời gian:
Địa điểm
THỜI GIAN CÔNG VIỆC PHÂN CÔNG GHI CHÚ
8 g 30 Khai mạc Chánh VP
8 g 45 Báo cáo Giám đốc
10 g 15 Giải lao Cafe: F310
10 g 30 Thảo luận
11 g 30 Nghỉ trưa Tự do
13 g 30 Thảo luận
11/28/2016
11/28/2016 109
109chutiendhnl@yahoo.com
Xin trân trọng cảm ơn!
Chuyên viên chính Chu Văn Tiến
PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Địa chỉ: Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ
Đức, TP. Hồ Chí Minh
CQ: 08.37220263
DĐ: 0903727011; 0909099565
E-mail: chutiendhnl@yahoo.com
11/28/2016
11/28/2016 110
110chutiendhnl@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_the_thuc_va_ky_thuat_trinh_bay_van_ban_hanh_chinh.pdf