Chuyênmônhóahệthống
Tính linh hoạt
Chương trình chínhđược chuyên môn hóa phải bao
hàmđượchếtcáclớpcủachương trình.
Tính linh hoạt trong thayđổi và debug
Sựcầnthiết trong phân tích hệthống
Xácđịnh các tính chấtcủachương trình trước
chuyên môn hóa
Hiệuxuấtvềlượng trongảnh hưởng tớihệthống
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thành phần hệ thống và giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành phần hệ thống và giao tiếp
Topics
Đọc thêm về các thuật toán chia xẻ tài nguyên trong
cuốn sách đã cho (Priority inheritance, Semaphore).
(mục 4.2.4, mục 2.9)
Đọc về đặc tả UML cho hệ nhúng (mục 2.8)
Chuyên môn hóa hệ thống
Đặc tả bộ lệnh
Vi điều khiển (Micro Controller)
Xử lý tín hiệu số và VLIW
Lập trình phần cứng
Hệ thống trong chip (SoC)
Giao tiếp
Giao tiếp Bluetooth
2Vũ
Quang
Dũng
Sách
tham
khảo
P. Marwedel: Embedded System Design
(paperback), Springer Verlag, December 2006,
ISBN: 0387292373.
G.C. Buttazzo: Hard Real-Time Computing
Systems. Kluwer Academic Publishers, 1997.
W. Wolf: Computers as Components –
Principles of Embedded System Design. Morgan
Kaufman Publishers, 2000.
J. Teich: Digitale Hardware/Software Systeme,
Springer Verlag, 1997.
Thực thi ES
Chuyên
môn
hóa
hệ
thống
Tính linh hoạt
Chương trình chính được chuyên môn hóa phải bao
hàm được hết các lớp của chương trình.
Tính linh hoạt trong thay đổi và debug
Sự cần thiết trong phân tích hệ thống
Xác định các tính chất của chương trình trước
chuyên môn hóa
Hiệu xuất về lượng trong ảnh hưởng tới hệ thống
Kiến trúc kỹ
thuật
chuyên
môn
hóa
Ví
dụ: Bộ
tổng
Ví
dụ: Thanh
ghi
hỗn tạp
Ví
dụ: Thanh
ghi
địa chỉ
Ví
dụ: module địa chỉ
bộ
nhớ
Điều khiển
chi phối hệ
thống
Tác động trở lại của hệ thống với chế độ
hướng sự kiện
Hệ thống được đặc tả thông qua FSM
(final state machine) hoặc mạng Petri
Vi điều khiển
Điều khiển chi phối chương trình
Hỗ trợ lập lịch tiến trình và đồng bộ
Ưu tiên, ngắt, chuyển quyền điều khiển
Trạng thái trễ
Tiêu hao ít năng lượng
Tích hợp thiết bị ngoại vi
Hỗ trợ chương trình thời gian thực
Ví
dụ: Bộ
xử
lý
8051
Vi xử
lý
là
SoC
Ví dụ trên chíp Phillips 83 C552 với 8 bít
8051 vi xử lý
Dữ
liệu
chi phối hệ
thống
Hệ thống hướng dữ liệu với trạng thái
tuần hoàn
Đặc tả dữ liệu vào theo flow graph
Xử
lý
tín
hiệu số
Tối ưu luồng dữ liệu chương trình
Phù hợp với luồng điều khiển đơn
Xử lý song song với VLIW
Bộ lệnh chuyên môn hóa
Khả năng truyền dữ liệu cao
Chuyên môn hóa bộ nhớ
Xử lý trễ
Xử lý thời gian thực
MAC (multiply & accumulate)
VLIW (very long instruction word)
Hệ tính toán song song mã hóa trong một
từ, mỗi lệnh điều khiển là một đơn vị hàm
Bộ
lệnh
tính
toán
song song
trong
chip
TMS320C62 trên
cơ
sở
ARM7
Cấu trúc cơ
bản FPGA
Phân
loại FPGA
Lập trình logic
Gate, bộ nhớ, block điều khiển (ALU, control,
dòng dữ liệu, bộ vi xử lý)
Giao tiếp mạng
Ngang hàng, mạng kế thừa, tree
Tái cấu hình
Tại thời điểm cố định, một lần tại thời điểm
thiết kế, động trong quá trình run-time
Ví
dụ
về
Virtex
II FPGA
Application Specific Circuits (ASICs)
Mạch kiến trúc theo nhu cầu
Tốc độ tới hạn
Mục tiêu về năng lượng
Số lượng thiết kế
Tránh tiếp cận
Thời gian thiết kế
Thiếu tính mềm dẻo
Giá thành cao
Giao
tiếp – yêu cầu
Trạng thái thời gian thực
Thuật tiện, hiệu quả, kinh tế
Băng thông và độ trễ
Tín hiệu tốt và sai số cho phép
Khả năng duy trì
Bảo mật
An toàn
Giao
tiếp
Bluetooth
Giới thiệu
Mục tiêu thiết kế
Kích thước nhỏ (1cm2), giá thành thấp, năng lượng
tiêu thụ nhỏ
Bảo mật đường truyền (cryptography, authentication)
Đường truyền tốt
Kỹ thuật
Băng thông 2.4GHz
Đường truyền 10-100m
Băng thông với mỗi kết nối 1Mbit/s
Đồng bộ luồng truyền và không đồng bộ dữ liệu
Đặc tả
Trạng thái và tính mềm dẻo
Tính thích nghi truyền năng lượngÆ làm giảm
năng lượng tiêu thụ
Đồng bộ hóa về dữ liệu và không đồng bộ
đường truyền
Hoạt động trong mạng bất kỳ (kết nối tự phát tới
thiết bị gần, mạng động, đa kết nối)
Phát hiện services
Chuyển tần số
Quá trình truyền có thể nhảy từ tần số này
tới tần số khác với tỉ lệ nhất định
(1600hops/s). Thứ tự hay kênh tần số
được xác định bởi tần số bất kỳ trong
khoảng 2exp27 – 1
Khoảng tần số (2402 + k)MHz (k = 0 .. 78)
Dữ liệu truyền được chia thành khoảng
thời gian với độ dài 0.625ms. Mỗi package
truyền theo các tần số khác nhau
Ví
dụ
Mạng
Ad-hoc
Tất cả các node là di động
Các đầu mối kết nối là động
Cấu trúc kế thừa (scatternet – mạng phân
tán) của các mạng nhỏ (piconet)
Piconet
Mỗi piconet chứa 1 master và tối đa 7 slaves
Tất cả các node trong piconet sử dụng cùng tần
số chuyển, được xác định bởi
Địa chỉ của thiết bị
Pha được xác định bởi hệ thống đồng hồ của master
Kết nối một-một hoặc giữa master với tất cả các
slaves
Các kiểu kết nối có thể:
432kbit/s kép hoặc 721/56kbit/s không đối xứng
3 kênh âm thanh
Hoặc kết hợp âm thanh và dữ liệu
Scatternet
Scatternet
Một số piconet với sự trùng hợp node
Node có thể cùng một lúc có vai trò là
slave trong một số piconet, và có vai trò là
master trong piconet
Kênh tần số của các piconet khác nhau là
không đồng bộ
Cấu trúc mạng lớn có thể xuất hiện đa
chuyên đổi giao tiếp
Trật tự
protocol
Đặc tả radio định nghĩa băng thông tần số
và tính chất truyền và nhận
… tiếp
Đặc tả baseband – kiểu packet, kênh vật lý và
logic, sửa lỗi, đồng bộ giữa truyền và nhận,
khác nhau về hoạt động và trạng thái truyền dữ
liệu và audio
Đăc tả audio – truyền tín hiệu audio, phương
thức mã hóa và giải mã
Quản lý link (LM) – Xác thực của kết nối và mã
hóa, quản lý piconet
… tiếp
Host controller interface (HCI) – chuẩn giao tiếp giữa
host và node của bluetooth.
Lớp điều khiển kết nối và lớp thích nghi (L2CAP – link
layer control and adaptation layer) – giao tiếp trừu tượng
dành cho dữ liệu, phân đoạn packet (64kbyte) và nhóm
chúng lại, cho phép đa kết nối (kết nối phức), và trao đổi
thông tin QoS giữa 2 node
… tiếp
RFCOMM – cổng truyền
đơn mô phỏng theo cổng
nối tiếp RS232
Một số cổng khác như:
TCS (telephony control
protocol specification)
SDP (service discovery
protocol)
OBEX (Object Exchange
Protocol)
TCP/IP
Chương trình ở phía lớp
trên cùng
… tiếp
Địa chỉ
Bluetooth device address BD_ADDR
48bit
Địa chỉ duy nhất cho mỗi thiết bị
Active member address AM_ADDR
3bit với tối đa 7 slaves trong piconet
Địa chỉ “Null” dành cho tất cả slaves
Parked member address PM_ADDR
8bit dành cho vùng slaves
Dạng
packet
Kiểu giao tiếp
Đồng bộ hướng giao tiếp (SCO – Synchronous
Connection-Oriented)
Phục vụ đồng bộ đối xứng
Hạn chế số slot tham gia vào đường truyền packet
trong một khoảng đều
Không đồng bộ mất giao tiếp (ACL –
asynchronous Connection less
Phục vụ không đồng bộ
Không hạn chế slot
Không ép buộc đường truyền
Kiểu và trạng
thái
Kiểu hoạt động
Kết nối – giữa master và slaves
Page – master cố gắng kết nối tới slave có địa chỉ
BD_ADDR đã biết
Inquiry – master xác định địa chỉ node láng giềng
Trạng thái kết nối
Active – kết nối có hiệu lực
Hold – không có tiến trình về packet dữ liệu
Sniff – đánh thức trong khoảng thời gian cho trước
Park – không kết nối, nhưng master vẫn được đồng
bộ
Trạng
thái
kết nối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lecture_06_component_and_communication.PDF