Bài giảng Tập đọc cuốn sổ tay

 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật.

 - Biết nghe bạn kể.

II – Đồ dùng dạy học:

 1. Ổn định: (1) hát

 2. Bài cũ: (4) Con cò

 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

 3. Bài mới: (25)

 

doc7 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc cuốn sổ tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 32 TẬP ĐỌC CUỐN SỔ TAY I – Mục tiêu: - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia và nắm nội dung bài: nắm được những điều bài giới thiệu về các nước Mô-na-cô, nước Va-ti-căng, Nga, Trung quốc, nội dung của cuốn sổ tay. - Đọc đúng trôi chảy cả bài, chú ý một số từ khó: muộn, toan cầm lên, nắn nót, Mô-na-cô, Va-ti-căng. - Giáo dục HS có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện ghi sổ tay của người khác. II – Chuẩn bị: 1) Giáo viên: tranh, bản đồ, sách GK. 2) Học sinh: Sách GK. III – Các hoạt động: 1. Ổn định: (1’) hát 2. Bài cũ: (4’) Mè hoa lượn sóng - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét. 3. Bài mới: (25’) - Cho HS quan sát tranh – giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: Luyện đọc . Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy. . Phương pháp: Luyện tập. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS đọc từng câu. - Hướng dẫn từ khó đọc: muộn, toan cầm lên, nắn nót, Mô-na-cô, Va-ti-căng. - Chia đoạn, cho HS đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu … Sao lại xem sổ tay của bạn. Đoạn 2: Vừa lúc ấy … những chuyện lý thú. Đoạn 3: Thanh lên tiếng … 50 lần. Đoạn 4: Phần còn lại. - Treo bản đồ, giới thiệu vị trí các nước Mô-na-cô, Va-ti-căng, Trung quốc. - Cho HS đọc chú giải từ khó. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi 4 HS đọc tiếp nối. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. . Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài đọc. . Phương pháp: giảng giải, hỏi đáp. + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Hãy nói vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh? ? GV giới thiệu sơ lược về các nước: . Mô-na-cô: ở Châu Aâu nằm ở phía Nam nước Pháp, diện tích 1,95km2, dân số khoảng 30000 người. . Va-ti-căng: nằm ở trung tâm thủ đô Rôma (Ý), diện tích 0,44km2, dân số khoảng 700 người. . Trung quốc: phía Bắc nước ta, diện tích 9,6 triệu km2, dân số hơn 1,3 tỷ người. . Nga: nước trải dài từ Châu Âu sang Châu Á, diện tích khoảng 17 triệu km2, dân số hơn 147 triệu người. + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? Ê Chốt ý. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm, trôi chảy . Phương pháp: thực hành, thi đua - GV đọc lại cả bài, lưu ý HS đoạn 2: đọc lời các nhân vật khác nhau. - Gọi 4 HS đọc đoạn 2 theo các vai. - Cho 4 HS trong một nhóm luyện đọc. - Cho các nhóm thi đua. - Nhận xét. 4. Củng cố: (4’) + Em có dùng sổ tay không? Sổ tay giúp ích gì cho em? Ê Giáo dục. 5. Dặn dò: (1’) - Đọc lại bài. - Chuẩn bị: Cóc kiện trời. - Nhận xét tiết. - HS lắng nghe. - HS đọc từng câu (2 lượt). - HS chia đoạn g đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải từ khó. - HS luyện đọc nhóm đôi. - HS đọc. + Ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. + Nước Mô-na-cô là nước nhỏ nhất, nước Va-ti-căng còn nhỏ hơn (chưa bằng 1/5 Mô-na-cô), nước Nga lớn nhất. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến. + Vì sổ tay là của riêng mỗi người, có thể ghi những điều bí mật, người khác không nên coi. + Xem trộm sổ tay của người khác là mất lịch sự. - HS lắng nghe. - 4 HS đọc bài. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đua đọc. - HS phát biểu. Bản đồ Bản đồ Kế hoạch bài dạy tuần 32 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I – Mục tiêu: A – Tập đọc: - Hiểu từ: tận số, nỏ, bùi nhùi. Ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. - Đọc đúng: nghiến răng, giật phắt, bùi nhùi, bắn trúng, lẳng lặng, đọc giọng xúc động, biết thay đổi giọng cho phù hợp. B – Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. - Biết nghe bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: 1. Ổn định: (1’) hát 2. Bài cũ: (4’) Con cò - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: (25’) * Giới thiệu – ghi tựa. * Hoạt động 1: Luyện đọc. . Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy. . Phương pháp: Luyện tập - Đọc toàn bài. - Đọc từng câu nối tiếp. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc các từ chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Vài HS thi đọc cả bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. . Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. . Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 4. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. . Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm. . Phương pháp: Thi đua - GV đọc lại đoạn 2, hướng dẫn giọng đọc hồi hộp. * Hoạt động 4: Kể chuyện. . Mục tiêu: Dựa vào tranh, nhập vai kể lại chuyện. . Phương pháp: Kể chuyện, trực quan. - Treo 4 tranh minh họa. - Lưu ý HS kể bằng lời của bác thợ săn, xưng “tôi”. 4. Củng cố: (4’) + Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta? 5. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị: Mè hoa lượn sóng. - Nhận xét tiết học. - 2 lượt. - 1 lượt. + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Trả lời. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - Trả lời. + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - Trả lời. - Vài HS thi đua đọc. - HS quan sát, nêu nội dung từng tranh. - HS kể theo nhóm đôi. - HS thi kể nối tiếp. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. SGK SGK Tranh Kế hoạch bài dạy tuần 32 TẬP ĐỌC MÈ HOA LƯỢN SÓNG I – Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: giỡn nước, quăng lờ, lá chuối, ăn nổi, lim dim. - Hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài: mè hoa, đìa, đó, lờ. Hiểu nội dung bài thơ: Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua, tôm tép. - Biết được các con vật sống ở dưới nước. II – Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ trong sách giáo khoa. III – Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Người đi săn và con vượn - Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Người đi săn và con vượn” (mỗi em kể 2 đoạn). - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: (25’) a) Giới thiệu bài: - GV treo tranh cho HS quan sát tranh minh họa bài thơ. b) Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. . Đọc từng dòng thơ. . Đọc cả bài thơ trong nhóm. . Đọc cả bài thơ trước lớp. . Nhóm thi đọc đồng thanh. c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm bài thơ. - GV đặt câu hỏi: + Mè hoa sống ở đâu? + Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước. + Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật? + Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hóa mà em thích. Ê GV chốt ù. d) Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng theo hình thức xóa bảng. - Cho các nhóm đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài. - Cho HS thi đua đọc thuộc cả bài. - GV tuyên dương cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: (5’) - 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài thơ. - GV dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối (2 lượt). - Nhóm đôi. - 2, 3 HS đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc. - HS trả lời. + Mè hoa sống ở ao, ruộng, đìa. + Ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trước, em lượn theo sau. + Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ. - HS trả lời. - HS đọc. - Đại diện nhóm đọc. - HS thi đua. - HS trả lời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTap doc (5).doc
Tài liệu liên quan