Nhớ tự thuật (autobiographical memory):
chúng ta nhớ ngày tháng sự kiện trong cuộc
sống mà chúng ta đã trãi qua
Những sự kiện câu chuyện cuộc sống được cho
là chính yếu của trí nhớ tình tiết.
Nhớ tự thuật là một loại của nhớ tình tiết
45 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý học nhận thức (Cognitive Psychology) - Chương 6: Trí nhớ hằng ngày & lỗi trí nhớ - Nhan Thị Lạc An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng tốc độ trung bình bởi những người
nghe về từ “đâm mạnh” là 65km/h
Ước lượng của nhóm nghe từ “va” là 54 km/h.
“Có cái kính nào bị vỡ không?” (hỏi 1 tuần sau
khi họ được xem hình chiếu)
32 % người tham gia mà nghe “đâm mạnh”
trước khi ước lượng tốc độ cho biết có thấy kính
bị vỡ
14% người tham gia nghe “va” báo cáo thấy
kính bị vỡ.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
33
“Điều gì xảy ra trong trí nhớ của người tham
gia”?
Những nhà nghiên cứu khác nhau đã đưa ra
những câu trả lời khác nhau.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
Loftus giải thích ảnh hưởng thông tin sai lệch
bằng cách đưa ra giả thuyết trí nhớ sa sút
(memory impairment hyphothesis)
MPI làm suy yếu hoặc thay thế trí nhớ hình
thành trong khi kinh nghiệm 1 sự kiện lần đầu
tiên.
Thấy bảng dừng lại vết tích về bảng dừng lại,
MPI (bảng nhường đường) thay đổi trí nhớ
trí nhớ về bảng dừng lại bị làm suy yếu đi.
Giả thuyết trí nhớ sa sút
10/22/2017
34
Theo Micheal McCloskey và Maria Zaragoza
(1985):
Ảnh hưởng thông tin sai lệch xuất hiện gây cho
người tham gia không hình thành trí nhớ chính
xác trong lần đầu tiên
Họ dùng MPI để “điền vào” lỗ hổng trí nhớ đó.
Thí nghiệm về mù thay đổi không có khả năng
nhận ra khi có thay đổi trong một bức tranh về
cảnh môi trường
Mù thay đổi
Nhiều cuộc tranh luận sôi động diễn ra.
Không có gì nghi ngờ là ảnh hưởng này là thật
Những ám thị của người làm thí nghiệm có thể
ảnh hưởng báo cáo của người tham gia trong
các thí nghiệm về trí nhớ.
Có những bằng chứng cho thấy ám thị có thể
gây cho con người tin và những sự kiện xuất
hiện ban đầu trong cuộc sống của họ (thực tế
không có)
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
35
Ira Hyman và cs (1995) tạo nên trí nhớ sai về
một sự kiện rất lâu trong một thí nghiệm.
Họ yêu cầu gia đình cung cấp những sự kiện
thực tế đã xảy ra khi người tham gia còn nhỏ.
Người làm thí nghiệm sau đó cũng tạo sự kiện
sau mà không bao giờ xảy ra (một tiệc sinh nhật
mà có anh hề và bánh pizza, làm đổ một ly rượu
ở quầy tiếp tân trong lễ cưới)
Người tham gia được cho một vài thông tin từ
sự mô tả của gia đình và nói thêm về nó.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
Họ cũng được cho những thông tin về sự kiện
sai và nói thêm về nó.
Kết quả là 20% sự kiện sai được “nhớ lại” và
một vài chi tiết được người tham gia mô tả.
Nghe về sự kiện và sau đó chờ đợi gây nên
nhiều sự kiện không đúng xuất hiện nhớ sai.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
10/22/2017
36
Susan DuBreuil và cs (1998) nói với người tham
gia rằng họ có một tiểu sử cá nhân
Họ cũng được nói rằng trí nhớ là đó cố định, chỉ
có vấn đề về việc lấy nó ra khỏi kho.
Sau khi nhận được thông tin, những người
tham gia được kể rằng “khoảng thời gian họ
sinh ra, tại những bệnh viện của Mỹ, do ảnh
hưởng của nghiên cứu về ảnh hưởng của kích
thích thị giác ban đầu nên họ bắt đầu treo
những cái đồ chơi di động trên nôi em bé”.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
Người tham gia sau đó được thôi miên, và được
chỉ dẫn đi đến nơi mà họ sinh ra 1 ngày và nằm
trên nôi
Họ được yêu cầu mô tả những gì họ đã kinh
nghiệm.
61% ứng viên cho viết họ thấy đồ chơi di động
hoặc mô tả những gì liên quan đến đặc tính
chung của đồ chơi di động
1/3 trong số họ tin rằng báo cáo của họ là hầu
như chắc chắn hoặc chắc chắn là trí nhớ thật
(DuBreuil và cs, 1998).
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
10/22/2017
37
TẠI SAO CON NGƯỜI MẮC
SAI LẦM TRONG LỜI LÀM
CHỨNG
Nhân chứng – người đưa ra những lời chứng về
tội ác mà anh ta hay cô ta thấy.
Có một số những trường hợp người vô tội bị bỏ
tù dựa trên những nhận dạng sai lầm của nhân
chứng.
Họ có thể nhận dạng sai vì một số lý do – những
khó khăn trong việc nhận ra khuôn mặt người
nào đó, nhớ những gì chúng ta đã nhận được.
10/22/2017
38
Người làm thí nghiệm cho người tham gia xem
một cuốn băng an ninh, 1 người có súng xuất
hiện trong 8s.
Sau đó họ được yêu cầu chọn người có súng
trong các tấm hình.
Kết quả: người tham gia đều chọn ai đó mà họ
nghĩ là họ có súng (thậm chí thủ phạm không có
trong xấp hình) (Wells & Bradfield, 1998).
Nghiên cứu khác cho thấy có 61% người tham
gia chọn một người nào đó từ xấp hình (thủ
phạm không có trong đó) (Kneller và cs, 2001).
Sai lầm của việc xác định nhân chứng
Nghiên cứu cho thấy có nhiều khó khăn khi
phải nhận diện chính xác ai đó khi xem một
cuốn băng phạm tội.
Mọi thứ sẽ trở nên phức tạp hơn trong một
cảnh phạm tội thực sự
Sai lầm của việc xác định nhân chứng
10/22/2017
39
Nhận dạng khuôn mặt là một nhiệm vụ khó
khăn và có mắc nhiều lỗi (Henderson và cs,
2001).
Nhiều nhân tố làm cho thực hiện nhiệm vụ trở
nên khó khăn hơn: cảm xúc dâng cao, hành
động chớp nhoáng, tiếng súng nổ
Ảnh hưởng đến những gì người ta chú ý và
những gì con người nhớ về sau.
Cảnh phạm tội và thời gian sau đó
Tập trung vào vũ khí (weapons focus) có thể ảnh
hưởng trí nhớ về những thứ khác.
Claudia Stanny và Thomas Johnson (2000) cho
thấy người tham gia có khả năng nhớ tốt chi tiết
thủ phạm, nạn nhân và vũ khí trong điều kiện
“không nổ súng” so với điều kiện “nổ súng”.
Súng nổ làm sao nhãng sự chú ý vào những thứ
khác đang diễn ra.
Sai lầm do xuất hiện vũ khí
10/22/2017
40
Sai lầm do xuất hiện vũ khí
Trường hợp của Donald Thompson, nhà nghiên
cứu tâm lý đang nói chuyện về nhầm lẫn của trí
nhớ trên chương trình TV ngay thời điểm mà
một người phụ nữ bị tấn công tại nhà cô ta.
Về sau cô ám chỉ rằng Thompson là người đã
cưỡng hiếp cô, dựa trên trí nhớ của cô về khuôn
mặt của ông ta. (Schacter, 2001).
Sai lầm do sự quen thuộc
10/22/2017
41
Người bán vé ở trạm xe lửa bị cướp. Ông ta
nhận dạng một lính thủy là tên cướp. Anh lính
này có chứng cứ ngoại phạm khi vụ cướp xảy ra.
Người bán vé nói rằng anh ta trông quen quen.
Lý do anh ta trông quen vì anh ta sống gần trạm
xe lửa và mua vé xe lửa từ trạm này trong một
vài lần. Người lính thủy, vì thế, bị biến đổi,
thành nguồn quy kết, từ người mua vé thành kẻ
cướp đường (Ross và cs, 1994)
Sai lầm do sự quen thuộc
Thí nghiệm dựa trên sự quen thuộc và lời làm
chứng của nhân chứng (Ross và cs, 1994).
Sai lầm do sự quen thuộc
Trong các tấm hình không có tên cướp, nhưng
có thầy giáo, có những điểm giống với kẻ cướp
10/22/2017
42
Nhóm TN
chọn thầy
giáo cao gấp
3 lần so với
nhóm ĐC
Sai lầm do sự quen thuộc
18% chọn thầy
giáo ở nhóm TN
10% chọn thầy
giáo ở nhóm ĐC
Sai lầm do sự quen thuộc
10/22/2017
43
Ảnh hưởng thông tin sai lệch: “Anh có thấy cái
xe màu trắng” ảnh hưởng đến lời chứng
của nhân chứng.
Cảnh sát hỏi “Người nào trong số những người
kia đã làm việc đó?” Có điều gì sai khi hỏi câu
hỏi đó?
Sai lầm dựa trên sự ám thị
Nhân chứng về tội phạm đang nhìn: “Oh, Chúa tôiTôi
không biết Có thể là một trong hainhưng tôi không
biết..oh, người đàn ông..gã đó hơi cao hơn người số
hai..Một trong hai, nhưng tôi không biết”
Nhân chứng 30 phút sau, vẫn được xem lại và có một
quyết định khó khăn “Tôi không biết người số hai?”
Người cảnh sát quản lý: “Ok”
Một tháng sau trong một phiên tòa: “Bà có khẳng định
đó là người số 2? Hay là có thể?”
Câu trả lời từ người làm chứng: “Không phải có thể về
điều đóTôi hoàn toàn chắc chắn” (Wells & Bradfield,
1998).
Sai lầm dựa trên sự ám thị
10/22/2017
44
Gary Wells và Amy Bradfield (1998) cho những
người tham gia xem một cuộn video về cảnh
phạm tội thực sự
Sau đó yêu cầu họ nhận dạng thủ phạm từ những
tấm hình mà không chứa hình của kẻ thủ phạm
Sai lầm dựa trên sự ám thị
Độ tự tin về lựa chọn
của họ
Sai lầm dựa trên sự ám thị
Ý kiến phản hồi xác thực
“Tốt, bạn đã nhận dạng
được nghi phạm”
Không có ý kiến phản hồi
Ý kiến phản hồi bác bỏ
“Thực ra, nghi phạm là
người thứ”
10/22/2017
45
Nên sử dụng câu hỏi mở để thẩm vấn nhân
chứng
“Bạn có thể nói cho tôi biết về cái xe như thế nào
không?”
Tránh câu hỏi dẫn dắt
“Chiếc xe đó có phải màu đỏ không?
Những hình nhận diện nên khác với mô tả của
nhân chứng để có ít sự may rủi khi họ nhận diện
Nên làm thế nào?
Nói với nhân chứng là nghi phạm có thể có hoặc
không trong hàng để tránh cho nhân chứng
chọn ai đó bởi vì anh ta “giống” với nghi phạm
Tránh xác nhận hoặc bác bỏ lựa chọn của nhân
chứng khi họ chọn nghi phạm.
Nên làm thế nào?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tam_ly_hoc_nhan_thuc_cognitive_psychology_chuong_6.pdf