4.1. Phân vùng du lịch
4.2. Sản phẩm du lịch đặc trưng của các vùng
du lịch Việt Nam
4.3. Khai thác tài nguyên du lịch các vùng
du lịch Việt Nam
54 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 4: Khai thác tài nguyên du lịch các vùng du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Khai thác tài nguyên
du lịch các vùng du lịch Việt Nam
4.1. Phân vùng du lịch
4.2. Sản phẩm du lịch đặc trưng của các vùng
du lịch Việt Nam
4.3. Khai thác tài nguyên du lịch các vùng
du lịch Việt Nam
DHTM_TMU
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu
Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch
Theo Luật du lịch 2005
• Điểm du lịch
• Khu du lịch
• Tuyến du lịch
• Đô thị du lịch
• Vùng du lịch
DHTM_TMU
Điểm du lịch
Điểm du lịch địa phương
Điểm du lịch quốc gia
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Điểm du lịch địa phương
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu
cầu tham quan của khách du lịch
Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần
thiết, bảo đảm phục vụ ít nhất 10.000 lượt
khách tham quan một năm
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Điểm du lịch quốc gia
Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối
với nhu cầu tham quan của khách du lịch
Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần
thiết, bảo đảm phục vụ ít nhất 100.000
lượt khách tham quan một năm
Đèo Hải Vân
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
34 di tích quốc gia đặc biệt
của Việt Nam
Miền núi Bắc Bộ Di tích Pác Bó • Hồ Ba Bể • Điện Biên Phủ • Tân Trào • ATK
Thái Nguyên • Yên Thế • Yên Tử • Đền Hùng • Bạch Đằng •
Vịnh Hạ Long
Châu thổ sông Hồng Cổ Loa • Hoàng thành Thăng Long • Văn Miếu - Quốc Tử
Giám • Phủ Chủ tịch • Côn Sơn - Kiếp Bạc • Chùa Keo • Đền
Trần-Chùa Phổ Minh • Cố đô Hoa Lư • Thắng cảnh Tràng An
- Tam Cốc - Bích Động
Duyên hải Miền Trung Lam Kinh • Thành nhà Hồ • Kim Liên • KDT Nguyễn Du •
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng • Cố đô Huế • Đô thị cổ
Hội An • Thánh địa Mỹ Sơn
Các tỉnh Nam Bộ Vườn quốc gia Cát Tiên, Trung ương Cục miền Nam • Dinh
Độc Lập • Nhà tù Côn Đảo • Gò Tháp • KDT Tôn Đức Thắng
• Óc Eo - Ba Thê
DHTM_TMU
Khu du lịch
Khu du lịch địa phương
Khu du lịch quốc gia
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Khu du lịch quốc gia
Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu
thế về cảnh quan thiên nhiên, có khả năng thu
hút lượng khách du lịch cao
Có diện tích tối thiểu 1000 ha, trong đó có diện
tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ
sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi
trường của khu du lịch
Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật
du lịch đồng bộ, bảo đảm phục vụ ít nhất
1000.000 lượt khách du lịch một năm
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Theo quy hoạch phát triển du lịch đến 2020, tầm nhìn 2030, để tập
trung ưu tiên phát triển các khu du lịch quốc gia, từ năm 2013 đến
năm 2015, Tổng cục Du lịch phối hợp với các địa phương sẽ lập quy
hoạch cho 10 khu du lịch trọng điểm quốc gia, bao gồm:
Công viên Địa chất Đồng Văn (Hà Giang)
Khu du lịch biển Lăng Cô - Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế)
Khu du lịch sinh thái Hải Vân - Sơn Trà (Đà Nẵng và Thừa Thiên
Huế)
Khu hồ Thác Bà (Yên Bái)
Khu du lịch sinh thái cảnh quan Đắkrông (Quảng Trị)
Khu Yok Đôn (Đắk Lắk)
Khu rừng ngập mặn Cà Mau
Vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
Khu du lịch hồ Pá Khoang (Điện Biên)
Khu du lịch văn hóa - lịch sử Côn Sơn (Hải Dương).
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
DHTM_TMU
Khu du lịch địa phương
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả
năng thu hút khách du lịch
Có diện tích tối thiểu 200 ha, trong đó có
diện tích cần thiết để xây dựng các công
trình, cơ sở dịch vụ du lịch
Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ
thuật du lịch, cơ sở lưu trú và dịch vụ du
lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm của địa
phương, bảo đảm phục vụ ít nhất 100.000
lượt khách du lịch một năm
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Tuyến du lịch
Tuyến du lịch địa phương
Tuyến du lịch quốc gia
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Tuyến du lịch địa phương
Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong
phạm vi địa phương
Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi
trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du
lịch dọc theo tuyến
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Tuyến du lịch quốc gia
Nối các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu
du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên
vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu quốc tế
Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ
sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến
Tuyến du lịch 6 tỉnh Nam Trung Bộ từ Thành Phố
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh Hòa
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
STT
Tỉnh Nội dung thông điệp
1
Đà Nẵng DaNang fantasticity
2
Quảng Nam Một điểm đến hai di sản văn hóa Thế giới;
Biển, đảo Quảng Nam – Thiên đường nghỉ
dưỡng của bạn
3
Quảng Ngãi
4
Bình Định Đất võ huyền thoại
5
Phú Yên Du lịch Phú Yên - Hấp dẫn và thân thiện
6
Khánh Hòa Thiên đường du lịch biển đảo - Điểm đến an
toàn - văn minh - thân thiện
7
Ninh Thuận Ninh Thuận trải nghiệm thú vị
8
Bình Thuận Biển xanh - cát trắng - nắng vàng
DHTM_TMU
Đô thị du lịch
Có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh giới đô thị
hoặc trong ranh giới đô thị và khu vực liền kề
Có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch
đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du
lịch
Có cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển
du lịch
Ngành du lịch có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh
tế, đạt tỷ lệ thu nhập từ du lịch trên tổng thu nhập
của các ngành dịch vụ theo quy định của Chính phủ
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Đô thị du lịch
Năm 2030, 10 khu đô thị du lịch:
Sa Pa (Lào Cai)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Đồ Sơn (Hải Phòng)
Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên - Huế),
Hội An (Quảng Nam)
Nha Trang (Khánh Hòa)
Đà Lạt (Lâm Đồng)
Vũng Tàu (Bà Rịa- Vũng Tàu)
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Đô thị du lịch
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Vùng du lịch
Thể thống nhất các đối tượng, hiện tượng tự
nhiên, nhân văn, xã hội
Bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch và môi
trường kinh tế, xã hội xung quanh với sự
chuyên môn hoá nhất định trong hoạt động
du lịch
Chuyên môn hoá chính là bản sắc của vùng, làm
cho vùng này khác vùng kia
Các mối liên hệ nội - ngoại vùng đa dạng,
dựa trên nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất kỹ thuật sẵn có
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Vùng du lịch
Có diện tích rất lớn, bao gồm nhiều tỉnh
Bao gồm cả các khu vực không có hoạt
động du lịch (điểm dân cư/các khu vực
không có tài nguyên) nhưng có mối liên
hệ chặt chẽ với kinh tế du lịch
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Vùng du lịch
7 vùng du lịch của cả nước gồm vùng
Vùng Trung du miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc
Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Tây Nam Bộ
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
Các vùng du lịch Việt Nam là tiêu chí phân vùng trên cơ sở tuyến
hay điểm du lịch và dựa trên sự liên kết những điểm tương đồng hay
các điểm du lịch.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia ra 7
vùng du lịch thay vì 3 vùng như chiến lược đến năm 2010, các vùng
du lịch gồm:
1. Trung du miền núi phía Bắc
2.Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
3. Vùng Bắc Trung Bộ
4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
5. Vùng Tây Nguyên
6.Vùng Đông Nam Bộ
7.Vùng Tây Nam Bộ.[1][2]
4.1. Phân vùng du lịch
4.1.1. Khái niệm, yêu cầu DHTM_TMU
DHTM_TMU
4.1.Phân vùng du lịch
4.1.2.Các tiêu chí phân vùng du lịch
- Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo.
- Điều kiện môi trường tự nhiên về du lịch.
- Điều kiện môi trường nhân văn, đặc biệt là các di sản văn
hóa, lịch sử, các lễ hội truyền thống.
- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị
hóa và mức thu nhập bình quân đầu người.
- Điều kiện kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên
ngành, đặc biệt là hệ thống khách sạn, nhà hàng, tổ chức
vui chơi giải trí, đi lại, thông tin liên lạc.
DHTM_TMU
4.1.Phân vùng du lịch
4.1.3. Phương pháp phân vùng du lịch
- Các phương pháp chung: Phương pháp tiếp cận, phân
tích hệ thống, phương pháp toán học, phương pháp bản
đồ
- Phương pháp xác định ranh giới của vùng du lịch: Dung
hòa, hình thành nên hệ thống phân vị một cách tương
đối
DHTM_TMU
4.2. Sản phẩm du lịch đặc trưng
của các vùng du lịch Việt Nam
DHTM_TMU
- Bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc
Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn
với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan trọng với
Trung Quốc và Thượng Lào
- Các địa bàn trọng điểm: TP. Lào Cai - Sa Pa - Phan Xi
Păng; TP. Điện Biên Phủ và phụ cận; TP. Lạng Sơn và phụ
cận Đền Hùng, vùng ATK.
4.2.1.Vùng trung du, miền núi phía Bắc DHTM_TMU
- Du lịch về nguồn: thu hút khách là cựu chiến binh và sinh
viên học sinh
Điểm du lịch: Quần thể di tích cách mạng Điện Biên Phủ, khu
di tích ATK - Định hóa, hang Pắc Pó, suối Lê nin, khu di tích
Tân Trào...
- Tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc: thu hút khách
du lịch quốc tế
- Sản phẩm du lịch thể thao mạo hiểm: thu hút với thị trường
khách trong nước
- Nghỉ dưỡng núi, nghỉ dưỡng cuối tuần: phù hợp với thị
trường khách nội địa
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu thương mại trong vùng
- Du lịch thưởng ngoạn khí hậu và đặc sản vùng
VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC DHTM_TMU
DHTM_TMU
Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải
Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam
Định, Hải Phòng và Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc.
Các địa bàn trọng điểm: tứ giác du lịch của vùng được xác
định gồm: Hà Nội - Quảng Ninh - Ninh Bình và Hải Phòng[5]
4.2.2. Vùng đồng bằng sông Hồng
và duyên hải Đông Bắc DHTM_TMU
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC
- Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông
Hồng:tìm hiểu cuộc sống, tập quán canh tác, sinh
hoạt truyền thống, ẩm thực.
- Du lịch lễ hội, tâm linh: đa dạng cao
- Du lịch biển đảo: Di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ
Long, Cát Bà
- Du lịch MICE: thủ đô Hà Nội
- Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp: xuất hiện
các tổ hợp vui chơi giải trí và thương mại.
DHTM_TMU
DHTM_TMU
4.2.3.Vùng Bắc Trung Bộ
Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống
cửa khẩu quốc tế với Lào, với du
lịch hành lang Đông Tây và hệ
thống biển, đảo Bắc Trung Bộ.
Các địa bàn trọng điểm: Huế và
phụ cận; Kim Liên - Vinh - Cửa Lò -
Cầu Treo.
DHTM_TMU
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
- Tham quan di sản,di tích lịch sử - văn hóa: quần thể
di tích Kim Liên - Nam Đàn, di sản văn hóa thế giới
cố đô Huế, thành Nhà Hồ..
- Du lịch biển, đảo: Chiến lược là sản phẩm du lịch đặc
thù của Vùng
- Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái: Vườn quốc gia
Phong Nha - Kẻ Bàng
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu
DHTM_TMU
4.2.4.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà
Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận gắn với vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung, với hệ thống biển
đảo Nam Trung Bộ.
Các địa bàn trọng điểm: Đà Nẵng -
Quảng Nam, Nha Trang - Ninh Chữ,
Phan Thiết - Mũi Né.
DHTM_TMU
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
- Du lịch biển đảo: dải ven biển Đà Nẵng, Khánh Hòa,
Bình Thuận..
- Du lịch di sản, tham quan di tích kết hợp du lịch: Khu
di sản Mỹ Sơn, phố cổ Hội An
- Du lịch MICE: các đô thị Đà Nẵng, Nha Trang
DHTM_TMU
4.2.5.Vùng Tây Nguyên
Gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk
Nông, Lâm Đồng gắn với Tam giác phát triển
Việt Nam - Lào - Campuchia Các địa bàn
trọng điểm: TP Đà Lạt và phụ cận, TP. Buôn
Mê Thuột và phụ cận; Khu vực Bờ Y- TX. Kon
Tum - TP. Pleiku.
DHTM_TMU
VÙNG TÂY NGUYÊN
- Du lịch văn hóa, tham quan tìm hiểu
bản sắc văn hóa các dân tộc Tây
Nguyên
- Nghỉ dưỡng núi, tham quan nghiên cứu
hệ sinh thái cao nguyên gắn với sản vật
hoa, cà phê, voi
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và
tam giác phát triển.
DHTM_TMU
4.2.6.Vùng Đông Nam Bộ
Gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai,
Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước,
Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam và hành lang du lịch xuyên Á.
Các địa bàn trọng điểm: Thành phố Hồ Chí
Minh - Tây Ninh, Vũng Tàu - Côn Đảo.
DHTM_TMU
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
- Du lịch MICE
- Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng biển: Bà Rịa - Vũng
Tàu
- Du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể
thao, du lịch mua sắm
- Du lịch biên giới: cửa khẩu Mộc Bài,,
Tịnh Biên, tuyến du lịch nối sang
Campuchia
DHTM_TMU
4.2.6.Vùng Tây Nam Bộ
Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang,
Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,
Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang,
Hậu Giang và TP. Cần Thơ gắn với du lịch
tiểu vùng sông Mêkông.
Các địa bàn trọng điểm: Vùng kinh tế trọng
điểm ĐBSCL gồm Cần Thơ, An Giang, Kiên
Giang, Cà Mau, đồng thời cũng là tứ giác du
lịch của châu thổ sông Cửu Long.[6]
DHTM_TMU
VÙNG TÂY NAM BỘ
(ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG)
- Du lịch sinh thái gắn với miệt vườn
- Du lịch biển đảo: Kiên Giang, khu vực
Hà Tiên, Phú Quốc
- Du lịch văn hóa, lễ hội: lễ hội miếu Bà
Chúa xứ (Lễ Vía Bà), lễ hội Ok Om Bok,
lễ hội Nghinh Ông
DHTM_TMU
4.3. Khai thác tài nguyên du lịch
các vùng du lịch Việt Nam
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai
thác tài nguyên du lịch
4.3.2. Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
4.3.3. Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
DHTM_TMU
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
khai thác tài nguyên du lịch
- Chính quyền địa phương
- Đơn vị cung ứng dịch vụ
- Cộng đồng dân cư địa phương
- Khách du lịch
DHTM_TMU
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
khai thác tài nguyên du lịch
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương liên kết với các
đơn vị liên quan của địa phương trong
không gian du lịch thực hiện điều tra,
khảo sát, đánh giá đúng mức tài
nguyên du lịch nhằm xây dựng quy
hoạch du lịch, đặc biệt là định hướng
phát triển SPDL của địa phương.
DHTM_TMU
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
khai thác tài nguyên du lịch
Đơn vị cung ứng dịch vụ
Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên
này để phát triển sản phẩm du lịch tất
yếu doanh nghiệp phải có trách
nhiệm bảo vệ và tái tạo tài nguyên, môi
trường du lịch đảm bảo yếu tố bền
vững và nghĩa vụ phải mang lại lợi ích
thiết thực qua nhiều hình thức đến cho
công đồng dân cư tại địa bàn.
DHTM_TMU
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
khai thác tài nguyên du lịch
Cộng đồng dân cư địa phương
Sự phát triển du lịch góp phần tạo công
ăn việc làm, cải thiện đời sống kinh tế
của người dân và góp phần xây dựng
ngân sách địa phương, một phần nguồn
lợi thu được từ du lịch sẽ được sử dụng
hỗ trợ công tác tu bổ, tôn tạo di sản.
Dân cư địa phương và việc khai thác có
tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho
nhau
DHTM_TMU
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
khai thác tài nguyên du lịch
Khách du lịch
Khách du lịch là những người trực tiếp
có những trải nghiệm và lựa chọn điểm
đến, là người trực tiếp chi trả cho các
hoạt động du lịch, tạo nguồn doanh thu
cho địa phương, và cũng là người trực
tiếp quyết định điểm đến đó có phát
triển hay không, hay nói cách khác, việc
khai thác tài nguyên du lịch đã hiệu quả
để hấp dẫn du khách hay chưa.
DHTM_TMU
DHTM_TMU
4.3.2.Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
- Tăng cường biện pháp quản lý trong xây dựng, phát triển
và kinh doanh du lịch, chú trọng xử lý nước thải, chất thải ở
các cơ sở lưu trú, các điểm du lịch, khu du lịch và khuyến
khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ than thiện
môi trường. Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng đối với doanh
nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Đa dạng hóa phương thức quản lý tài nguyên môi trường
hướng tới phát triển bền vững.
- Tăng cường quyền tiếp cận của người dân với chính sách,
pháp luật về môi trường
DHTM_TMU
4.3.2.Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
- Tăng cường phối hợp với các ngành, các cấp và huy động
sự tham gia đóng góp của cộng đồng dân cư trong một nỗ
lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch
- Tuyên truyền pháp luật và các vấn đề môi trường. Phát
triển các chương trình giáo dục toàn dân và giáo dục trong
các trường học về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi
trường
- Nghiên cứu áp dụng mới và hoàn thiện các công cụ kinh tế
đã có để quản lý và bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng
sinh học như thuế và phí môi trường, thuế tài nguyên, giấy
phép mua bán quota gây ô nhiễm, ký quỹ môi trường, chi
trả dịch vụ môi trường, nhãn sinh thái
- Khuyến khích sự tham gia, quan tâm đến lợi ích cộng
đồng nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
DHTM_TMU
4.3.2.Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
- Quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng theo hướng kết
hợp giữa hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên với
hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng cuộc sống người
dân.
- Hoàn thiện các nguyên tắc chỉ đạo có quy định rõ,
triển khai áp dụng và kiểm soát đối với các đối tượng tham
gia du lịch từ khách du lịch đến các đối tượng tham gia kinh
doanh và hành nghề du lịch, và liên quan
- Nghiên cứu xác định mức chịu tải của các khu du lịch,
thiết lập được các tiêu chuẩn cho các chỉ số giới hạn cho
các thay đổi có thể chấp nhận được.
- Nghiên cứu các kỹ thuật duy trì, phục hồi và bảo vệ các tài
nguyên du lịch.
DHTM_TMU
4.3.3.Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
- Nâng cao ý thức của người dân về ý nghĩa của việc bảo
tồn và phát triển tài nguyên du lịch văn hóa thông qua các
chương trình giáo dục môi trường, tìm hiểu về cội nguồn và
các tuyên truyền mang tính xã hội sâu rộng
- Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể ở các địa phương để
đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhà
nước và cộng đồng địa phương cùng tham gia vào công tác
phát triển và đổi mới hoạt động bảo tàng, bảo quản , tu bổ,
phục hồi di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh,
đầu tư cho việc nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy và
giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm tạo điều kiện tốt
nhất cho việc thực thi các chính sách về bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hóa kết hợp với phát triển du lịch.
DHTM_TMU
4.3.3.Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
- Phát triển các làng nghề thủ công – mỹ nghệ gắn với phát
triển du lịch. Khuyến khích các cơ sở sản xuất ở làng nghề
cần phải liên kết với nhau để thành những cơ sở, những
doanh nghiệp mạnh tại các địa phương
- Có các chính sách vĩ mô để tạo điều kiện cho làng nghề
phát triển, đặc biệt chú trọng đến thành phần kinh tế tư
nhân nhỏ ở làng nghề bằng các giải pháp cụ thể như chính
sách thông thoáng, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến
thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải quyết ô
nhiễm môi trường
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_tai_nguyen_du_lich_dh_thuong_mai_4_9594.pdf