Tài nguyên tự nhiên là các đối tượng, hiện
tượng trong môi trường tự nhiên bao
quanh chúng ta
• Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu
tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu,
thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên
nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục
đích du lịch
78 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a được ngắm vẻ hùng tráng của thiên
nhiên, vừa hít thở không khí trong lành khiến cho
tâm hồn thư thái, tĩnh lặng.
-Thác Xung Khoeng : du khách sẽ được tận
hưởng những phút giây thư giãn, nghỉ ngơi sau
những ngày làm việc căng thẳng
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU
Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt
ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức
xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao => thích
hợp với các loại hình du lịch vui chơi, giải trí
Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh
năm là mùa khô và mùa mưa,vì vậy,thu hút
được nhiều du khách tới đây nghỉ ngơi an dưỡng
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU
Đông Nam Bộ
•Đầm Sen ( Thành phố Hồ Chí Minh),
•Côn Đảo( Bà Rịa- Vũng Tàu) ,
•Vùng rừng nguyên sinh Bình Châu - Phước Bửu
•Suối nước khoáng nóng Bình Châu.
•Thành phố Hồ Chí Mình có công viên Kỳ Hòa , khu
du lịch Suối Tiên
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU
Tây Nam Bộ
Tây Nam Bộ có 2 mùa, mùa mưa và mùa
khô, vòng quay thiên nhiên đã tạo ra vòng
quay mùa vụ ở đây với những nét khác
biệt so với các vùng khác. Chính vì vậy du
lịch ở đây cũng phân hóa thành 2 mùa rõ
rệt.
Tiềm năng khí hậu:
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU
Tây Nam Bộ
- Với điều kiện khí hậu đặc biệt , vùng này rất phát triển
loại hình du lịch sinh thái :
Mùa nước nổi là thời điểm thú vị để tham quan Tràm
Chim (Đồng Tháp) và rừng tràm Trà Sư (An Giang). Con
nước ngập cả khu rừng, nuôi giữ những đàn cá, tạo
nguồn thức ăn cho các loại chim, cò. Đi xuồng ba lá, vỏ
lãi dạo trong rừng, du khách có cuộc trải nghiệm về với
thiên nhiên
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2.Khí hậu DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3.Tài nguyên nƣớc
TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT
- Sông, hồ, biển thiếu nƣớc
Bề mặt nƣớc phải có phong
cảnh đẹp, nƣớc không bị ô
nhiễm nhiều, nơi triển khai các
hoạt động thăm quan trên
nƣớc
VD: Sidney, Menbourn (Úc),
trên các hồ lớn nhƣ Ngũ Hồ(
Canada – Hoa Kỳ), trên các
sông kênh rạch ở Thái Lan,
sông Mêkong, Lào, Cam phu
chia
TÀI NGUYÊN
NƢỚC KHOÁNG,
NƢỚC NÓNG
- Đƣợc phát hiện từ
thời La Mã. Phát triển
du lịch tắm khoáng ở
châu Âu cuối thế kỷ
19, đầu 20.
- Những nƣớc giàu
nguồn nƣớc khoáng:
Liên Bang Nga,
Bungari, Hungari,
Thụy Sỹ, Áo, Italia,
Đức, Séc
DHTM_TMU
Nước là nguồn tài nguyên quan trọng,
gắn với việc phục vụ các nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất của con người
Nhiều loại hình du lịch cũng gắn với đối
tượng nước như du lịch tắm biển, du
lịch tắm khoáng
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3. Tài nguyên nƣớc DHTM_TMU
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3. Tài nguyên nƣớc
Mạng lưới sông ngòi dày đặc (trung
bình 0.5-1km/km2
Các sông lớn đều chảy trong các đứt
gãy sâu do kiến tạo của địa hình (Sông
Hồng, sông Chảy, Đà, Cả..)
Cả nước có 2.360 con sông dài trên
10km, có 10 lưu vực sông chính diện
tích trên 10.000km2
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3. Tài nguyên nƣớc
- Nƣớc ngầm
khá phong phú
(ước tính nguồn
nước ngầm có thể
khai thác 6 – 7 tỉ
m3/năm), chủ yếu
ở đồng bằng châu
thổ và vùng ven
biển
- Nƣớc khoáng:
nước thiên nhiên, chứa
một số thành phần vật
chất đặc biệt ( các nguồn
hoá học, các khí, chất
phóng xạ,) hoặc có một
số tính chất vật lý(nhiệt
độ, độ pH..) có tác động
sinh lý với con người, có
giá trị an dưỡng, chữa
bệnh
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.3. Tài nguyên nƣớc
Bề mặt nước và các bãi nông ven bờ
+ Các bãi biển
+ Các hồ nước
+ Các dòng sông - suối ( Sông Son, Sông
Hương, sông Hậu, sông Tiền)
Các điểm nước khoáng, suối nước nóng ( Kim
Bôi – Hoà Bình, Vĩnh Hảo, Ninh Thuận, Hội
Vân, Quang Hanh, Tiên Lãng..)
DHTM_TMU
- Các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên
và các rừng sinh thái văn hóa
- Một số HST
- Các điểm tham quan sinh vật
Các cảnh quan du lịch tự nhiên
Các cảnh quan Di sản tự nhiên thế giới
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.4. Hệ động thực vật DHTM_TMU
Động - thực vật
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.4. Hệ động thực vật
Có giá trị tạo nền cho phong cảnh, tạo vẻ đẹp
tự nhiên và sống động
Đối với một số loại hình du lịch (tham quan,
nghiên cứu khoa học, thám hiểm rừng núi)
thì tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, thể hiện ở tính đa dạng sinh học,
bảo tồn nguồn gen quý, tạo nên những
phong cảnh hấp dẫn (ở nước ta, thảm động -
thực vật có sự góp mặt của các loài thuộc
vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới)
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.4. Hệ động thực vật
Thực vật:
+12.000 loài thực vật
bậc cao mạch thuộc
hơn 2.256 chi, 305 họ
+ 69 loài thực vật hạt
trần
+ 12.000 loài thực vật
hạt kín
+ 2.200 loài nấm
+2.176 loài tảo
+ 481 loài rêu
+ 368 loài vi khuẩn lam
+ 691 loài dương xỉ
+ 100 loài khác
Động vật
+300 loài thú
+ 830 loài chim
+ 260 loài bò sát
+ 158 loài ếch
+ 5.300 loài côn trùng
+ 547 loài cá nước ngọt
+ 2.038 loài cá biển
+ 9.300 loài động vật
không xương sống
(Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích - Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Thế giới – IUCN)
DHTM_TMU
2.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.4. Hệ động thực vật
Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và
các khu rừng di tích lịch sử, văn hoá (VQG Cúc
Phương, Cát Bà, Bến En, Bạch Mã, U Minh, Tân Trào, Hương Sơn,
Vàm Sát, Bà Đen)
Một số hệ sinh thái đặc biệt: hệ sinh thái ngập mặn
(Xuân Thuỷ- NĐ, Chàm Chim - Đồng Tháp, U Minh- Cà Mau), hệ
sinh thái rạn san hô ( QN, Hải Phòng, Khánh Hoà, Bà Rịa – Vũng
Tàu..)
Các điểm tham quan sinh vật: vườn bách thú, các
bảo tàng sinh vật, vườn hoa trái, các điểm thuần
dưỡng voi
DHTM_TMU
TỔ HỢP VEN
BIỂN
TỔ HỢP NÚI
TỔ HỢP
ĐỒNG BẰNG
– ĐỒI
TỔ HỢP
KHÁC
DHTM_TMU
2.2.5.Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác
Tổ hợp ven biển
• Được khai thác nhiều nhất cho hoạt động du lịch
(tắm biển, tắm nắng, nghỉ dưỡng)
• Yếu tố nước và không khí được chú trọng nhiều
nhất nhưng ý nghĩa giải trí của địa hình và hệ
sinh thái cũng không nhỏ.
• Phân bổ theo tuyến, trên diện tích tương đối
hẹp dọc đường bờ biển
• Có tính chất thống nhất
• Du lịch có tính mùa sâu sắc
DHTM_TMU
Đà Nẵng: Xây dựng tổ
hợp du lịch dịch vụ cao
cấp ven biển
Hình thành tại khu vực
Bắc Mỹ An - Non Nƣớc
các tổ hợp du lịch dịch
vụ resort ven biển cao
cấp với qui mô khoảng
50.000 phòng.
Khu vực này kéo dài từ
khu du lịch biển Furama
đến giáp Quảng Nam về
phía đông đƣờng du lịch
ven biển Sơn Trà - Điện
Ngọc.
2.2.5.Các loại tài nguyên
du lịch tự nhiên khác DHTM_TMU
2.2.5.Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác
Tổ hợp núi
• Được khai thác nhiều phục vụ du lịch
• Phù hợp với nhiều loại hình du lịch: Du lịch theo
chuyên đề (nghỉ dưỡng, chữa bệnh, dân tộc học, khảo cổ
học)Du lịch sinh thái, Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải
nghiệm
• Không hạn chế nhiều về không gian phân bổ
như tài nguyên du lịch biển
• Có tính đa dạng
• Du lịch có tính mùa nhưng có thể khai thác
những loại hình du lịch khác nhau phù hợp
với từng mùa
DHTM_TMU
2.2.5.Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác
Tổ hợp đồng bằng - đồi
• Nhu cầu về du lịch ở khu vực này là lớn
nhất nhưng nguồn tài nguyên lại hạn chế
• Nguồn nước và hệ động thực vật có ý
nghĩa hơn đối với hoạt động du lịch
• Tài nguyên du lịch bị hạn chế về không
gian do sự đô thị hoá, có bàn tay con
người tác động nhiều
• Đơn điệu và nghèo nàn
• Du lịch có thể tiến hành quanh năm
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_tai_nguyen_du_lich_dh_thuong_mai_2_8926.pdf