Nội dung nghiên cứu:
? TÀI CHÍNH CÔNG
? NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
? CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Khu vực công:
? Hệ thống chính quyền của nhà nước
? Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước
? Tính đa dạng và phức tạp.
? Hoạt động khu vực công cần có tài chính
=> tài chính công
16 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 8: Tài chính công & chính sách tài khóa - Sử Đình Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS. Sudinhthanh 1
PGS.TS Sử Đình Thành
TÀI CHÍNH CÔNG &
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
PGS.TS. Sudinhthanh 2
Nội dung nghiên cứu:
TÀI CHÍNH CÔNG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
PGS.TS. Sudinhthanh 3
Khu vực công:
Hệ thống chính quyền của nhà nước
Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước
Tính đa dạng và phức tạp.
Hoạt động khu vực công cần có tài chính
=> tài chính công
TỔNG QUAN
PGS.TS. Sudinhthanh 4
Theo nghĩa hẹp:
=> Tài chính công phản ảnh hoạt động thu
và chi của chính phủ.
Theo nghĩa rộng:
=> Tài chính công là tài chính của khu vực
công.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 5
Các giai đoạn phát triển:
– Tài chính công cổ điển => Gắn liền với
bối cảnh kinh tế - xã hội từ cuối thế kỷ thứ
19 trở về trước.
– Tài chính công hiện đại => Từ cuối thế kỷ
19 đến nay
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 6
Đặc điểm:
– Quy mô tài chính công có xu hướng ngày
càng tăng so với GDP.
– Tính phi trung lập của tài chính công.
– Tài chính công sử dụng nhiều công cụ
khác nhau để tạo lập nguồn lực cho nhà
nước.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 7
Đặc điểm:
Loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà
nước
Quyền quyết định thu chi tài chính công
do nhà nước
Phục vụ cho lợi ích cộng đồng.
Tạo ra hàng hóa công.
Tôn trọng nguyên tắc công khai, minh
bạch và có sự tham gia của công chúng.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 8
Vai trò của tài chính công => nhận thức
thông qua trả lời các câu hỏi:
Tại sao chính phủ phải can thiệp
Can thiệp bằng cách thức gì?
Tác động của sự can thiệp?
Nhận thức vai trò của tài chính công gắn
liền vai trò của chính phủ:
Khắc phục thất bại thị trường
Tái phân phối
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 9
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách nhà nước được thiết lập là
nhằm mục đích ấn định con số chi tiêu
công trong một năm mà nhà nước phải tìm
kiếm nguồn để tài trợ = > NSNN là bảng
dự toán thu chi của nhà nước trong một
năm.
NSNN là đạo luật tài chính.
Quản lý theo nguyên tắc của khu vực công
PGS.TS. Sudinhthanh 10
Hệ thống ngân sách nhà nước: là tổng thể
các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình thực hiện huy động,
quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi của
mỗi cấp ngân sách.
Hệ thống ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 11
Ngân sách Trung ương
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách cấp tỉnh
(Ngân sách thành phố thuộc trung ương)
Ngân sách địa phương
Ngân sách thành phố Ngân sách Ngân sách
thuộc tỉnh thị xã cấp huyện
Ngân sách Ngân sách
thị trấn cấp xã (phường)
Hệ thống ngân sách Việt Nam
PGS.TS. Sudinhthanh 12
Ngân sách nhà nước được quản lý thống
nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
có phân công, phân cấp quản lý.
Vai trò chủ đạo của ngân sách trung
ương.
Công bằng giữa các cấp.
Nguyên tắc quản lý
PGS.TS. Sudinhthanh 13
Phân cấp thu của các cấp ngân sách:
Các khoản thu 100%.
Các khoản thu được phân chia theo tỉ lệ
phần trăm giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương.
Số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới.
Vay nợ chính quyền địa phương.
Phân cấp ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 14
Phân cấp chi của các cấp ngân sách: Ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương về cơ bản đảm nhận các khoản chi
sau:
– Chi đầu tư phát triển
– Chi thường xuyên. Phân cấp nhiệm vụ chi phải chú trọng đến:
–Chất lượng cung cấp hàng hóa công
của địa phương.
–Năng lực quản lý
–Đô thị hay nông thôn
Phân cấp ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 15
Cân đối ngân sách
Cân đối tổng số thu và tổng số chi NSNN
Cân đối sơ cấp => Thu thường xuyên –
chi thường xuyên
Cân đối thứ cấp => Chênh lệch cân đối
sơ cấp – chi đầu tư
=> Kết quả cân đối: Ngân sách thăng bằng Ngân sách thặng dư Ngân sách bội chi
PGS.TS. Sudinhthanh 16
Cân đối ngân sách
Cân đối ngân sách là cân đối vĩ mô
quan trọng => tác động đến cân đối tiết
kiệm - đầu tư và xuất – nhập khẩu.
Chính sách tài khóa liên quan đến cân
đối ngân sách:
Nền kinh tế suy thoái => chính sách tài
khóa mở rộng => bội chi ngân sách
Nền kinh tế tăng trưởng nóng => chính
sách tài khóa thắt chặt => giảm bội chi và
tiến tới cân bằng ngân sách.
PGS.TS. Sudinhthanh 17
THU THUẾ
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc
cho nhà nước do luật định đối với các
pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của nhà nước.
Các đặc điểm:
– Tính pháp lý
– Tính không hoàn trả
– Điều tiết vĩ mô (hiện đại)
Các loại thuế
Thuế trực thu (luỹ tiến): đánh vào thu nhập
và tài sản => người nộp thuế và chịu thuế
thống nhất với nhau
Ví dụ: thuế thu nhập; thuế công ty
Thuế gián thu (luỹ thoái): đánh vào tiêu
dùng => người nộp thuế tách rời người
gánh chịu thuế
Ví dụ: thuế doanh thu, thuế VAT
Thuế trực thu và thuế gián thu
PGS.TS. Sudinhthanh 19
Thuế trực thu và thuế gián thu
Thu nhập
Tỷ lệ
nộp
thuế/
TN
Đường thuế trực thu
Thu nhập
Tỷ lệ
nộp
thuế/
TN Đường thuế gián thu
PGS.TS. Sudinhthanh 20
Các yếu tố cơ bản cấu thành của 1 luật
thuế:
Tên gọi của thuế
Người nộp thuế
Đối tượng của thuế
Biểu thuế - thuế suất
Chế độ ưu đãi về thuế
Các yếu tố của Luật thuế
PGS.TS. Sudinhthanh 21
Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam
Thuế giá trị gia tăng;
Thuế tiêu thụ đặc biệt;
Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu;
Thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thuế thu nhập cá nhân;
Thuế nhà đất;
Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
Thuế tài nguyên.
Hệ thống thuế hiện hành
PGS.TS. Sudinhthanh 22
THU KHÁC
(Thu về sở hữu tài sản)
Thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .
Thu từ thanh lý và nhượng bán các DNNN.
Thu từ cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà
nước
PGS.TS. Sudinhthanh 23
Lệ phí là khoản thu bắt buộc đối với các
pháp nhân và thể nhân nhằm bù đắp chi
phí hoạt động hành chính mà nhà nước
cung cấp cho các pháp nhân và thể nhân.
Ví dụ: Lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư
THU KHÁC
(Phí và lệ phí )
PGS.TS. Sudinhthanh 24
Phí là khoản thu mang tính bù đắp một
phần chi phí thường xuyên và bất thường
về các dịch vụ công cộng hoặc các hoạt
động duy trì, tu bổ các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người
nộp phí.
Ví dụ: phí giao thông, học phí, viện phí
THU KHÁC
(Phí và lệ phí )
PGS.TS. Sudinhthanh 25
VAY NỢ
Vay nợ là nguồn tài chính quan trọng để tài
trợ công.
Cần cân nhắc:
Chèn lấn đến khu vực tư nhân.
Trách nhiệm giữa các thế hệ
Vay nợ gồm:
Vay trong nước.
Vay nước ngoài.
PGS.TS. Sudinhthanh 26
Vay trong nước
Vay nợ trong nước được thực hiện bằng cách phát
hành trái phiếu:
Tín phiếu kho bạc.
Trái phiếu kho bạc.
Trái phiếu đầu tư.
Phương thức phát hành
Phương thức đấu thầu.
Phương thức bảo lãnh phát hành.
Phương thức tiêu thụ qua các đại lý .
Phương thức phát hành trực tiếp .
PGS.TS. Sudinhthanh 27
Vay nước ngoài
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA)
Nguồn vốn song phương và đa phương
Vay hoàn lại và không hoàn lại
Ưu đãi: Lãi suất thấp, kỳ hạn dài, ân hạn
Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước
ngoài.
Vay từ các định chế tài chính tư nhân
PGS.TS. Sudinhthanh 28
CHI NSNN
Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách được
phân chia thành:
Chi đầu tư phát triển và
Chi thường xuyên.
Hiệu quả chi tiêu yêu cầu cần phối hợp 2
nhóm chi này trong phân bổ ngân sách:
Ví dụ: xây bệnh viện (chi đầu tư) => cần chi mua
sắm dụng cụ, thuê mướn bác sĩ (chi thường xuyên)
PGS.TS. Sudinhthanh 29
Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư xây dựng cơ bản.
Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh
nghiệp nhà nước.
Góp vốn cổ phần, vốn liên doanh
Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển và thực hiện
các chương trình mục tiêu.
Chi dự trữ nhà nước.
PGS.TS. Sudinhthanh 30
Chi sự nghiệp
– Chi sự nghiệp kinh tế.
– Chi về sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
– Chi sự nghiệp y tế.
– Chi sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật,
thể thao.
– Chi sự nghiệp xã hội. Chi quản lý nhà nước Chi quốc phòng, an ninh và an toàn xã hội Chi trả nợ .
Chi thường xuyên
PGS.TS. Sudinhthanh 31
CÁC QUỸ NGOÀI NSNN
Tại sao phải có quỹ ngoài ngân sách nhà
nước?
Tính linh hoạt trong quản lý và
Khai thác các nguồn lực xã hội cho đầu tư
phát triển
=> Thành lập quỹ ngoài ngân sách cần
cân nhắc: sự phân tán và kém hiệu quả
PGS.TS. Sudinhthanh 32
QUỸ DỰ TRỮ
Mục đích:
Khẩn cấp phòng chống thiên tai, hỏa hoạn, tại
nạn trên diện rộng.
Khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn trên
diện rộng.
Thực hiện các nhiệm vụ quan trọng về an ninh
quốc phòng;
Thực hiện các nhiệm vụ để bình ổn thị trường.
PGS.TS. Sudinhthanh 33
Các hình thức dự trữ
Hàng hóa chiến lược
Ngoại tệ, vàng bạc, đá quý...
Các cấp quản lý:
Quỹ dự trữ tập trung quốc gia.
Quỹ dự trữ của các Bộ ngành.
Quỹ dự trữ của Ngân hàng Nhà nước.
Nguyên tắc quản lý sau:
Nguyên tắc tập trung thống nhất
Nguyên tắc bí mật và an toàn
Đặc điểm quỹ dự trữ
PGS.TS. Sudinhthanh 34
QUỸ BẢO HIỂM XH
Bao gồm các nội dung:
Bảo hiểm hưu trí, trợ cấp cho gia đình
người lao động bị chết, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và
một số trường hợp khó khăn do mất khả
năng lao động.
PGS.TS. Sudinhthanh 35
Về đối tượng:
Đối tượng của bảo hiểm xã hội là những
người lao động trong xã hội.
Về đóng góp phí bảo hiểm:
Nguồn lực bảo hiểm xã hội được đóng
góp từ nhiều phía: người lao động; người
sử dụng lao động và hỗ trợ từ ngân sách
nhà nước.
Đặc điểm
PGS.TS. Sudinhthanh 36
Về mục đích của bảo hiểm xã hội:
Góp phần đạt tới mục tiêu cuối cùng của
sự phát triển là ổn định đời sống dân cư
Về tính chất kỹ thuật của bảo hiểm xã hội
Thu, chi bảo hiểm xã hội, và tiêu chuẩn
trả tiền bảo hiểm đều do luật pháp quy
định.
Đặc điểm
PGS.TS. Sudinhthanh 37
BẢO HIỂM Y TẾ
Hoạt động nhằm mục đích chia sẻ rủi ro với
cộng đồng dân cư trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe.
Giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế có
mối liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành hệ
thống bảo trợ xã hội.
PGS.TS. Sudinhthanh 38
Hình thức bảo hiểm y tế, có 2 hình thức:
Hình thức bảo hiểm bắt buộc.
Hình thức bảo hiểm tự nguyện.
Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm y tế:
Khoản đóng góp người lao động và người sử
dụng lao động (được gọi phí bảo hiểm y tế).
Sự tài trợ của nhà nước
Bảo hiểm y tế
PGS.TS. Sudinhthanh 39
QUỸ ĐẦU TƯ ĐIẠ PHƯƠNG
Thực hiện đầu tư trực tiếp và gián tiếp phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các dự án
phát triển kinh tế địa phương (đường giao
thông, hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý
chất thải, đường điện, trường học ) cung cấp
các dịch vụ tư vấn đầu tư và tham gia thị
trường vốn.
PGS.TS. Sudinhthanh 40
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Chính sách tài khĩa là việc sử dụng ngân sách
nhà nước để tác động vào nền kinh tế.
Trạng thái của chính sách tài khĩa thường được
gĩi gọn qua việc đánh giá chênh lệch giữa thu
và chi ngân sách.
• Chính sách tài khĩa thắt chặt hay thu hẹp
(Contractionary fiscal policy) khi thu lớn hơn
chi (cịn gọi ngân sách thặng dư).
• Chính sách tài khĩa nới lỏng hay mở rộng
(Expansionary fiscal policy) khi thu nhỏ hơn
chi (cịn gọi ngân sách bội chi).
PGS.TS. Sudinhthanh 41
Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu
Keynes hình thành mơ hình số nhân trên cơ sở
phân tách chi tiêu xã hội thành hai loại: (i) chi tiêu
tự định (Autonomy expenditures) thay đổi theo
những nhân tố khác, độc lập với thay đổi thu nhập.
(ii) Chi tiêu ứng dụ (Induced expenditure) là thành
phần chi tiêu thay đổi khi thu nhập thay đổi.
Trong đĩ: AE0 là chi tiêu tự định; mpc: thiên hướng
tiêu dùng biên (Marginal propensity to consume); Y:
thu nhập và tích số mpcY chính là chi tiêu ứng dụ.
mpcYAEMXGICAE +=−+++= 0)(
Y
AE
Y
Cmpc ∆
∆=∆
∆=
PGS.TS. Sudinhthanh 42
Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu
Tại điểm cân bằng thị trường cạnh tranh, tổng cung bằng tổng
cầu. Trong điều kiện thị trường hồn hảo, tổng cầu (AE =AD)
chính là tổng chi tiêu xã hội và tổng cung là tổng thu nhập xã
hội, nên tại điểm cân bằng của thị trường ta cĩ:
=>
: số nhân chi tiêu.
0)1(
1 AE
mpc
Y ×⎟⎟⎠
⎞⎜⎜⎝
⎛
−=
mpcYAEY += 0
⎟⎟⎠
⎞⎜⎜⎝
⎛
− )1(
1
mpc
PGS.TS. Sudinhthanh 43
Chính sách tài khĩa và tổng cầu
⎟⎟
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
+
+
+
×−=∆=∆
M)-(X ∆
)(G ∆
)( I ∆
)( C ∆
1
1
mpc
AEY
Chính sách tài khóa cũng làm thay đổi thành phần của tổng cầu.
Chính phủ cĩ thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt
hay mở rộng
Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khĩa cũng tác động đến
tỷ giá hối đối và cán cân thương mại.
PGS.TS. Sudinhthanh 44
BÀI TẬP
1. Bạn hãy cho một vài ví dụ về thất bại của thị
trường.
2. Sự tái phân phối bao giờ cũng kém hiệu
nhưng tại sao chính phủ bao giờ cũng can
thiệp và thực hiện chính sách tái phân phối.
PGS.TS. Sudinhthanh 45
BÀI TẬP
1. Vay nợ của chính phủ có làm chèn lấn sự đầu
tư khu vực tư nhân hay không?
2. Giáo dục và quốc phòng cùng là hàng hóa
công. Bạn cho biết sự đặc điểm khác nhau
giữa hai hàng hóa này. Khu vực tư có thể
tham gia cung cấp 2 loại hàng hóa này hay
không?
PGS.TS. Sudinhthanh 46
BÀI TẬP
5. Tình hình thu chi ngân sách của một quốc gia trong năm
tài khóa như sau:
• Thuế: 250
• Phí và lệ phí: 30
• Chi đầu tư CSHT: 150
• Chi hỗ trợ doanh nghiệp: 30
• Chi chương trình mục tiêu: 10
• Chi giáo dục: 50
• Chi y tế: 35
• Chi hành chính: 90
• Chi quân sự: 60
Tính cân đối sơ cấp và cân đối thứ cấp. Chính phủ cần vay
nợ bao nhiêu để cân bằng ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 47
BÀI TẬP
6. Có ý kiến cho rằng chính sách thu phí và lệ phí hiện nay
của Việt Nam gây ra hiện lũy thoái. Bạn nhận xét gì?
7. Hiện nay ở Việt Nam có tới 64 tỉnh, thành. Năm 2005, có
khoảng hơn 2/3 các địa phương không cân đối được ngân
sách. Theo bạn, cần thực hiện giải pháp gì để giúp cho
các địa phương cân đối được ngân sách.
8. Khi nền kinh tế bị suy thoái, chính phủ nên điều chỉnh
chính sách thu chi tài khóa như thế nào để phục hồi?
Ngược lại, trong trường hợp nền tăng trưởng “nóng”?
PGS.TS. Sudinhthanh 48
BÀI TẬP
9. Tháng 3 vừa rồi, chính phủ Việt Nam tạm thời không
thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho những đối
tượng bảo hiểm tự nguyện, vì lý do bảo hiểm y tế
Việt Nam mất cân đối tài chính để chi trả bảo hiểm
cho đối tượng này. Có quan điểm cho rằng sự thất
bại của bảo hiểm y tế là bắt nguồn từ lý do thông tin
bất cân xứng. Hãy giải thích?
10. Có quan điểm cho rằng, mức chi trả bảo hiểm xã hội
hiện nay ở Việt Nam còn thấp.Theo bạn để cải thiện
tình hình cần thực hiện giải pháp gì?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_8_tai_chinh_cong_chinh_sa.pdf