Nội dung chính chương 8
I Lãi suất
II
Tín dụng
I Lãi suất
1. Khái niệm lãi suất
Lãi suất là mức giá sử dụng vốn hay chi phí sử dụng vốn
mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một thời
kỳ nhất định
44 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính-Tiền tệ - Chương 8: Lý thuyết tiền tệ - Vũ Hữu Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng mẫu ưu thích thanh khoản – Cung cầu tiền tệ
3/22/2014
32
Tài chính – Tiền tệ
6.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Trên thị trường có nhiều loại trái phiếu với các thời gian
đáo hạn khác nhau cùng các mức lãi suất khác nhau nhưng
tồn tại nhiều trái phiếu có cùng thời gian đáo hạn như nhau
nhưng lại có lãi suất khác nhau. Mối liên hệ giữa các lãi
suất này gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất.
Cấu trúc
rủi ro của
lãi suất
Tài chính – Tiền tệ
6.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Các yếu tố
rủi ro
Rủi ro phá sản của
người phát hành trái
phiếu
Rủi ro thanh khoản
Thuế thu nhập
Tăng i tăng
Tăng i tăng
Tăng i tăng
3/22/2014
33
Tài chính – Tiền tệ
6.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Thời gian đáo hạn của lãi suất khác nhau thì lãi suất trái
phiếu khác nhau. Ảnh hưởng của thời gian đáo hạn lên lãi
suất gọi là cấu trúc kỳ hạn của lãi suất khi các yếu tố rủi ro
,tính thanh khoản, thuế giống nhau.
Cấu trúc
kỳ hạn
Đường cong có 3 hình dạng : hướng lên, nằm ngang hoặc hướng xuống:
Nếu đường cong lãi suất hướng lên trên thì lãi suất dài hạn cao hơn
lãi suất ngắn hạn;
Khi đường cong hướng xuống dưới thì lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi
suất dài hạn;
Khi đường cong nằm ngang, lãi suất dài hạn bằng lãi suất ngắn hạn
Đường cong lãi suất
Tài chính – Tiền tệ
6.4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3 lý thuyết lý
giải hiện
tượng đường
cong lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng
Lý thuyế ưu thích
tính thanh khoản
Lý thuyết thị trường
bị phân cách
3/22/2014
34
Tài chính – Tiền tệ
6.4.1. Lý thuyết kỳ vọng
Lý thuyết này cho rằng lãi suất ngắn hạn có thể đóng vai
trò như một nhân tố dự đoán lãi suất dài hạn. lãi suất dài
hạn sẽ được quyết định bởi chính kì vọng của các nhà đầu
tư về lãi suất ngắn hạn
Lý thuyết
kỳ vọng
(1 + R2)
2 = (1 + R1) x (1 + E(R1))
Trong đó:
R2: lãi suất chứng khoán kì hạn 2 năm
R1: lãi suất chứng khoán kì hạn 1 năm
E(R1): lãi suất kì vọng đối với chứng khoán thời hạn 1 năm, tính từ thời
điểm hiện tại
Công thức
Ví dụ
Giả sử lãi suất giao ngay 1 năm là 5% và 2 năm là 7%. Thông qua Lý
thuyết kỳ vọng, lãi suất kỳ hạn 1 năm trong năm 2 nhất định sẽ là 9%,
bởi vì đầu tư trong hai năm với lãi suất 7% mang lại cùng mức thu nhập
với khi đầu tư trong năm thứ nhất với lãi suất 5% và năm thứ hai với lãi
suất 9%. Nói cách khác, lãi suất 2 năm 7% là trung bình của lãi suất kỳ
hạn 1 năm của 5% và 9%. Chú ý rằng trong ví dụ này, bởi vì lãi suất
ngắn hạn được kỳ vọng gia tăng (từ 5% lên 9%) nên đường cong lãi suất
dốc lên
3/22/2014
35
Điểm yếu của lý thuyết kỳ vọng
Lý thuyết kỳ vọng thuần không nhận ra một số vấn đề sau:
• Rủi ro về giá – tính không ổn định về giá tương lai của một trái phiếu
có thể bán trước khi đáo hạn.
• Rủi ro tái đầu tư – tính không ổn định do lợi tức các dòng tiền trái
phiếu có thể được tái đầu tư.
Tài chính – Tiền tệ
6.4.2. Lý thuyết ưu thích tính thanh khoản
Lý thuyết này khẳng định rằng lãi suất dài hạn không chỉ
phản ánh giả định của các nhà đầu tư về lãi suất tương lai
nhưng cũng bao gồm cả chi phí cho việc nắm giữ trái phiếu
trong dài hạn, gọi là phần bù thanh khoản hoặc phần bù kỳ
hạn
Lý thuyết
ưu thích
thanh
khoản
3/22/2014
36
Tài chính – Tiền tệ
Phần bù này bù đắp cho các nhà đầu tư khi chịu rủi ro cộng thêm vào
việc tiền của họ bị chiếm dụng trong một khoản thời gian dài hơn, bao
gồm giá cao hơn. Bởi vì phần bù kỳ hạn nên lãi suất các trái phiếu dài
hạn có xu hướng cao hơn lãi suất ngắn hạn, và đường cong lãi suất
nghiêng nhiều hơn
Phần bù thanh khoản
Tài chính – Tiền tệ
6.4.2. Lý thuyết thị trường bị phân cách
Sự tồn tại tình trạng mất cân bằng giữa cung và cầu vốn
trong khoảng thời gian đáo hạn cho trước sẽ khiến những
người đi vay và những người cho vay thay đổi từ khu vực
ưa thích (chuỗi thời gian đáo hạn) đến một khu vực không
ưu thích
Lý thuyết
thị trưởng
phân cách
Người cho vay và đi vay cho rằng phải được bù đắp rủi ro về giá và rủi
ro lãi suất tái đầu tư trong môi trường ít ưu tiên hơn. Những người đi
vay yêu cầu giảm chi phí (ví dụ, lãi suất thấp hơn) và những người cho
vay lại yêu cầu phần bù lãi suất ( ví dụ, lãi suất cao hơn) để thoát khỏi
môi trường ưa thích của mình.
Thay đổi khu vực ưu thích – khu vực thời gian đáo hạn
3/22/2014
37
Tài chính – Tiền tệ
Người cho vay và đi vay cho rằng phải được bù đắp rủi ro về giá và rủi
ro lãi suất tái đầu tư trong môi trường ít ưu tiên hơn. Những người đi
vay yêu cầu giảm chi phí (ví dụ, lãi suất thấp hơn) và những người cho
vay lại yêu cầu phần bù lãi suất (lãi suất cao hơn) để thoát khỏi môi
trường ưa thích của mình.
Phí rủi ro bù đắp khu vực thời gian đáo hạn ưu thích
Tín dụngII
3/22/2014
38
Tài chính – Tiền tệ
1. Cơ sở ra đời của tín dụng
Chức năng thanh toán của tiền
giúp cho hoạt động trả chậm
được hình thành.
Quan hệ
tín dụng
Cơ sở ra
đời
Những chủ thể kinh
tế tạm thời dư thừa
nguồn vốn
Những chủ thể tạm
thời thiếu hụt
nguồn vốn
Sự ra đời của tiền
tệ
Sự mâu thuẫn về
cung cầu vốn trong
môt thời điểm
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một loại hoạt động kinh tế phản ánh sự chuyển
nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang
người đi vay trong một thời gian nhất định với một khoản
chi phí nhất định và dựa trên cơ sở đánh giá tín nhiệm
Khái niệm
Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu
vốn;
Quá trình cho vay phải có thời hạn nhất định. Thời hạn này dựa trên
thỏa thuận giữa các bên tham gia vào quan hệ tín dụng;
Người đi vay sẽ phải trả một phần chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn
cho chủ sở hữu
Ba đặc trưng của quan hệ tín dụng
3/22/2014
39
Tài chính – Tiền tệ
3. Vai trò của tín dụng
Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
thường xuyên liên tục
Tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân cư
Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước
Tài chính – Tiền tệ
4. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế
Các hình
thức tín
dụng
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng nhà nước
Tín dụng thương mại
3/22/2014
40
Tài chính – Tiền tệ
4.1. Tín dụng thương mại
Là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa giữa các chủ chể
kinh tế có mối quan hệ kinh doanh hàng hóa với nhau trong
một thời gian nhất định. Nó cũng thường được gọi là bán
hàng trả chậm.
Khái niệm
Các vấn đề chính liên quan tới tín dụng mà các bên cùng quan
tâm là (i) quy mô của tín dụng, (ii) thời gian của tín dụng, (iii)
phương thức thanh toán, và (iv) chính sách chiết khấu.
Tài chính – Tiền tệ
Các công cụ của tín dụng thương mại
Thương
phiếu
Hối phiếu
Lệnh phiếu
Chứng chỉ có giá ghi nhận
yêu cầu thanh toán hoặc cam
kết thanh toán không điều
kiện một số tiền xác định
trong một thời gian nhất định
Là chứng chỉ có giá do
người mua chịu kí phát
hành cam kết thanh toán 1
món nợ bằng tiền nhất định
khi tới hạn cho người bán
Là chứng chỉ có giá do
người bán kí phát hành ra
lệnh cho người mua khi tới
hạn phải thanh toán một số
tiền nợ cho người bán chịu
hay bất kì 1 người nào xuất
trình hối phiếu
3/22/2014
41
Tài chính – Tiền tệ
4.2. Tín dụng ngân hàng
Là giao dịch vay mượn tài sản giữa ngân hàng (tổ chức tín
dụng) với bên đi vay (là các tổ chức cá nhân trong nền kinh
tế) dựa trên cơ sở đánh giá tín nhiệm trong đó ngân hàng
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân
hàng khi đến hạn thanh toán.
Khái niệm
Tài chính – Tiền tệ
Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng chủ yếu là dưới hình thức
tiền tệ
Tín dụng là nghiệp vụ phong phú và phức tạp
Tín dụng của NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động kinh
doanh và sinh lời nhiều nhất
Là nghiệp vụ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro
3/22/2014
42
Tài chính – Tiền tệ
Phân loại tín dụng ngân hàng
Căn cứ
phân loại
Mục đích sử dụng
vốn vay
Thời gian vay
Tính chất có đảm
bảo của khoản vay
Tín dụng ngắn hạn: dưới 1
năm
Tín dụng dài hạn: từ 1 năm
trở lên
Tín dụng sản xuất và lưu
thông hàng hoá
Tín dụng tiêu dùng
Tín dụng có bảo đảm thế
chấp tài sản
Tín dụng không có bảo
đảm thế chấp tài sản
Tài chính – Tiền tệ
4.3. Tín dụng nhà nước
Tín dụng Nhà nước là việc Nhà nước vay nợ các chủ thể
kinh tế bằng các hình thức phát hành giấy tờ có giá nhằm
đạt được các mục tiêu về ngân sách
Khái niệm
3/22/2014
43
Tài chính – Tiền tệ
Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Chủ thể phát hành các giấy tờ có giá là Nhà nước, các pháp nhân và
thể nhân đóng vai trò là người cho vay
Hình thức tín dụng đa dạng và quy mô tín dụng lớn
Tín dụng nhà nước gắn chặt với NSNN, nó là giải pháp nhằm cân đối
NSNN và để thực hiện chính sách tài khóa của Nhà nước
Tài chính – Tiền tệ
Phân loại tín dụng nhà nước
Căn cứ
phân loại
Trái phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc
Công trái xây
dựng tổ quốc
3/22/2014
44
Kết thúc Chương 8
Câu hỏi ôn tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_8_ly_thuyet_tien_te_vu_hu.pdf