Các yếu tố quyết định Cầu tài sản
Wealth (Của cải): Tổng nguồn lực được sở hữu bởi các cá nhân, bao gồm cả tài sản
Expected Return (Lợi tức kỳ vọng): Lợi tức kỳ vọng của tài sản trong 1 khoản thời gian so với tài sản khác
Risk (Rủi ro): Mức độ không chắc chắn gắn liền với lợi nhuận trên một tài sản so với các tài sản khác
Liquidity (Thanh khoản): Sự dễ dàng và tốc độ mà tài sản có thể biến thành tiền mặt so với các tài sản khác
33 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Hành vi của lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
Hành vi của lãi suất
Các yếu tố quyết định Cầu tài sản
Wealth (Của cải) : Tổng nguồn lực được sở hữu bởi các cá nhân, bao gồm cả tài sản
Expected Return (Lợi tức kỳ vọng) : Lợi tức kỳ vọng của tài sản trong 1 khoản thời gian so với tài sản khác
Risk (Rủi ro) : Mức độ không chắc chắn gắn liền với lợi nhuận trên một tài sản so với các tài sản khác
Liquidity (Thanh khoản) : Sự dễ dàng và tốc độ mà tài sản có thể biến thành tiền mặt so với các tài sản khác
Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư
Giả sử các yếu tố khác không đổi:
Sự gia tăng trong của cải làm tăng cầu về tài sản
Sự gia tăng trong lợi tức dự kiến thu được từ một tài sản sẽ làm tăng lượng cầu về tài sản
Khi mức rủi ro của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ giảm
Khi tính thanh khoản của một tài sản tăng so với mức rủi ro của các tài sản khác, lượng cầu về nó sẽ tăng
Bảng 1: Phản ứng của cầu tài sản trước sự thay đổi của Wealth, Expected Returns, Risk, và Liquidity
Cung – cầu trong thị trường trái phiếu
Với mức giá thấp hơn (lãi suất cao hơn), giả định các yếu tố khác không thay đổi, lượng cầu trái phiếu cao hơn: mối quan hệ nghịch đảo
Với mức giá thấp hơn (lãi suất cao hơn), giả định các yếu tố khác không đổi, lượng cung trái phiếu thấp hơn: một mối quan hệ tích cực
Hình 1: Cung – cầu trái phiếu
Thị trường cân bằng
Xảy ra khi số lượng mà mọi người sẵn sàng mua (cầu) bằng với số lượng mà mọi người sẵn sàng bán (cung) ở một mức giá nhất định
B d = B s định nghĩa cho giá cân bằng và lãi suất.
Khi B d > B s , dư cầu, giá trái phiếu tăng và lãi suất sẽ giảm
Khi B d < B s , dư cung, giá trái phiếu giảm và lãi suất sẽ tăng
Sự thay đổi trong lãi suất cân bằng
Dịch chuyển đường cầu trái phiếu:
Wealth: của cải tăng, đường cầu trái phiếu dịch chueyẻn sang phải
Expected Returns: kỳ vọng về lãi suất trong tương lai cao hơn lợi tức trái phiếu dài hạn, cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái
Expected Inflation: sự gia tăng trong lạm phát kỳ vọng thấp hơn lợi tức kỳ vọng trái phiếu, cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái
Risk: sự gia tăng trong rủi ro của trái phiếu sẽ làm cho cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái
Liquidity: sự gia tăng tính thanh khoản của trái phiếu sẽ làm cho cầu trái phiếu dịch chuyển sang phải
Hình 2: Sự dịch chuyển đường cầu trái phiếu
Bảng 2: Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu
Dịch chuyển đường cung trái phiếu
Lợi tức kỳ vọng của vốn đầu tư: Sự gia tăng trong lợi tức kỳ vọng sẽ làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải
Lmạ phát kỳ vọng: Sự gia tăng trong lạm phát kỳ vọng sẽ làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải
NSNN: Sự gia tăng trong thâm hụt NSNN sẽ làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải
Bảng 3: Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung trái phiếu
Hình 3: Dịch chuyển đường cung trái phiếu
Hình 3: Phản ứng với sự thay đổi trong lạm phát kỳ vọng
Hình 5: Lạm phát kỳ vọng và LS (Three-Month Treasury Bills), 1953–2011
Source: Expected inflation calculated using procedures outlined in Frederic S. Mishkin, “The Real Interest Rate: An Empirical Investigation,” Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 15 (1981): 151–200. These procedures involve estimating expected inflation as a function of past interest rates, inflation, and time trends.
Hình 6: Phản ứng với sử mở rộng chu kỳ kinh doanh
Hình 7: Chu kỳ kinh doanh và LS (Three-Month Treasury Bills), 1951–2011
Source: Federal Reserve: www.federalreserve.gov/releases/H15/data.htm.
Cung và cầu trong thị trường tiền tệ: Lý thuyết ưa thích thanh khoản
Hình 8: Cân bằng trong thị trường tiền tệ
Cầu tiền trong Lý thuyết ưa thích thanh khoản
Khi lãi suất tăng:
Chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng
Lợi tức kỳ vọng của tiền giảm
do đó lượng cầu tiền giảm
Thay đổi lãi suất cân bằng trong lý thuyết ưa thích thanh khoản
Sự dịch chuyển cầu tiền:
Income Effect (Hiệu ứng thu nhập) : Mức thu nhập cao hơn làm tăng cầu tiền và đường cầu dịch chuyển sang phải
Price-Level Effect (Hiệu ứng mức giá) : Sự gia tăng mức giá làm tăng cầu tiền và đường cầu dịch chuyển sang phải
Thay đổi lãi suất cân bằng trong lý thuyết ưa thích thanh khoản
Sự dịch chuyển cung tiền:
Giả định cung tiền được điều chỉnh bởi NHTW
Sự gia tăng trong cung tiền do NHTW khởi xướng sẽ làm dịch chuyển đường cung tiền sang phải
Bảng 4: Tổng hợp các nhân tố làm thay đổi LS từ cung và cầu tiền
Hình 9: Phản ứng của LS trước sự thay đổi của thu nhập và mức giá
Hình 10: Phản ứng cảu LS trước sự thay đổi của cung tiền
Hiệu ứng mức giá và hiệu ứng lạm phát kỳ vọng
Một sự tăng lên trong cung tiền sẽ làm gia tăng mức giá và kéo mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. Do đó, lãi suất tăng do sự gia tăng trong mức giá
Hiệu ứng mức giá vẫn xảy ra thậm chí khi mức giá đã ngừng tăng
Sự gia tăng trong mức giá sẽ làm tăng lãi suất bởi vì người ta kỳ vọng lạm phát tăng. Khi mức giá ngừng tăng, kỳ vọng lạm phát sẽ trờ về zero
Hiệu ứng lạm phát kỳ vọng chỉ tiếp tục tồn tại khi mức giá tiếp tục tăng.
Tốc độ tăng cung tiền cao hơn có làm giảm lãi suất không?
Lý thuyết ưa thích thanh khoản kết luận rằng: việc tăng cung tiền sẽ làm giảm lãi suất (hiệu ứng thanh khoản)
Hiệu ứng thu nhập cho thấy rằng: lãi suất tăng vì cung tiền tăng ảnh hưởng mở rộng nền kinh tế (cầu tiền dịch chuyển sang phải)
Tốc độ tăng cung tiền cao hơn có làm giảm lãi suất không?
Hiệu ứng mức giá dự báo sự gia tăng cung tiền dẫn đến tăng lãi suất để phản ứng lại với mức giá tăng (cầu dịch chuyển sang phải)
Hiệu ứng lạm phát kỳ vọng chỉ ra rằng sự gia tăng trong lãi suất là do khi cung tiền tăng làm kỳ vọng về mức giá trong tương lai tăng (cầu dịch chuyển sang phải)
Hình 11: Phản ứng theo thời gian của LS khi cung tiền tăng
Hình 11: Phản ứng theo thời gian của LS khi cung tiền tăng
Hình 11: Phản ứng theo thời gian của LS khi cung tiền tăng
Hình 12: Tăng trưởng cung tiền (M2, Annual Rate) và Lãi suất (Three-Month Treasury Bills), 1950–2011
Sources: Federal Reserve: www.federalreserve.gov/releases/h6/hist/h6hist1.txt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_5_hanh_vi_cua_lai_suat.ppt