NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
? Lý thuyết cầu tiền tệ
? Các khối tiền trong lưu thông
? Các chủ thể cung tiền
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
? Tại sao các chủ thể cần tiền ?
? Thành phần cầu tiền tệ gồm:
? Cầu đầu tư (mua sắm tài sản )
?Chính phủ
?Doanh nghiệp
?Cá nhân và hộ gia đình
? Cầu tiêu dùng
?Chính phủ
?Doanh nghiệp
?Cá nhân và hộ gia đình
10 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Cung cầu tiền tệ - Sử Đình Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/7/2009 1
PGS.TS Sử Đình Thành
CUNG - CẦU TIỀN TỆ
9/7/2009 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Lý thuyết cầu tiền tệ
Các khối tiền trong lưu thông
Các chủ thể cung tiền
9/7/2009 3
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Tại sao các chủ thể cần tiền ?
Thành phần cầu tiền tệ gồm:
Cầu đầu tư (mua sắm tài sản)
Chính phủ
Doanh nghiệp
Cá nhân và hộ gia đình
Cầu tiêu dùng
Chính phủ
Doanh nghiệp
Cá nhân và hộ gia đình
9/7/2009 4
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ:
Thu nhập
Giá cả và lạm phát
Lãi suất
Cơ cấu dân số, Văn hóa
Hãy đưa ra nhận xét và đánh giá sự tác động
của các nhân tố trên đến cầu tiền tệ?
9/7/2009 5
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(K.Mark)
Quy luật lưu thông tiền tệ K.Marx:
Kc = G/V
Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông
G: Tổng giá cả hàng hóa
V: Tốc độ vòng quay đồng tiền
KT: Lượng tiền thực có trong lưu thông
KT > Kc: Thừa tiền
KT < Kc: Thiếu tiền
9/7/2009 6
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Thuyết số lượng tiền tiền tệ Fisher 1887-1947)
M.V = P.Y
M: Khối lượng tiền lưu hành
P: Giá cả hàng hóa
Y: Khối lượng hàng hóa
Suy ra M.V = GDP
V: Tốc độ vòng quay đồng tiền (velocity of
money)
Phương trình trên gọi là phương trình trao đổi
(Equation of exchange) nghĩa là số lượng tiền tệ
nhân với số lần mà lượng tiền chi tiêu trong một
năm bằng số thu nhập danh nghĩa (P.Y)
9/7/2009 7
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Fisher 1887-1947)
PY là thu nhập danh nghĩa, được quyết định bởi M.
Nghĩa là giá cả hàng hóa biến động tùy thuộc vào lượng
cung tiền M
Fisher cho rằng V trong ngắn là cố định.
Từ đó có thể chuyển đổi phương trình trao đổi thành lý
thuyết số lượng tiền tệ. PY được quyết bởi số lượng tiền .
Ví dụ: V = 5; PY là 5 tỷ đồng thì M = 1 tỷ đồng
Lý thuyết số lượng tiền tệ cho rằng:
Nếu gấp đôi M thì P cũng gấp đôi trong ngắn hạn vì V và
Y cố định.
Những thay đổi mức giá kết quả duy nhất là từ thay đổi
số lượng tiền tệ
9/7/2009 8
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Fisher 1887-1947)
Có thể viết lại phương trình trao đổi : M = PY/V
Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì số lượng tiền tệ mà công
chúng nắm giữ bằng với số lượng cầu tiền tệ Md . Gọi k=
1/V, khi đó phương trình trên được viết lại:
Md = k x PY Do k là cố định, cầu tiền là hàm số của thu nhập danh
nghĩa PY. Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ.
Theo Fisher, công chúng nắm giữ tiền là để giao dịch và
cầu tiền tệ phụ thuộc vào:
Nhu cầu giao dịch PY.
Cách thức điều hành của các định chế tác động đến
giao dịch, từ đó quyết định đến V và k.
9/7/2009 9
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Cambridge –Marsall &Pigou)
Khác với Fisher, Cambridge cho rằng công chúng rất linh
hoạt trong việc nắm giữ tiền và không phụ thuộc hoàn toàn
vào các định chế.
Công chúng cần tiền để trao đổi và cất trữ giá trị. Tiền là
một tài sản và cầu tiền tệ phụ thuộc vào:
Mức độ giao dịch của công chúng
Mức độ giàu có của công chúng .
k có thể thay đổi trong ngắn hạn. Sự cất trữ tiền phụ thuộc
vào lợi tức kỳ vọng của các tài sản có chức năng cất trữ giá
trị
9/7/2009 10
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Keynes 1884 -1946)
Thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes
Sự ưu thích tiền mặt xuất phát từ:
Động cơ giao dịch ( Transaction motive)
Tiền là phương tiện trao đổi (tính lỏng cao)
Động cơ dự phòng (Precautionary motive)
Tiền là phương tiện đáp ứng các nhu cầu không
mong đợi ( tính lỏng cao)
Động cơ đầu cơ (Speculative motive)
Tiền và trái phiếu. Công chúng chọn tiền hay
trái phiếu?
Cầu tiền quan hệ nghịch với lãi suất
9/7/2009 11
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Keynes 1884 -1946)
9/7/2009 12
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Keynes 1884 -1946)
Keynes phân biệt số lượng tiền danh nghiã (nominal) và số
lượng tiền thực (real).
Công chúng muốn nắm giữ khối lượng tiền thực. Ba động cơ
giữ tiền có quan hệ đến Y và lãi suất.
Cầu tiền tệ được biết đến như là hàm số “sở thích tính lỏng”.
Cầu tiền thực (M/p) có liên quan đến Y và i:
( , )dMp f i y=
- +
9/7/2009 13
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Keynes 1884 -1946)
1
( , )dM
P
f i y=
Nghịch đảo công thức trên
Chia 2 vế cho Y ta có
Keynes cho rằng v biến đổi. Khi i tăng thì f(i,Y) giảm vì
thế => v gia tăng.
( , )M
PY Y
f i yv= =
9/7/2009 14
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
(Keynes 1884 -1946)
r
M/PM/P
Cung tiền
Cầu tiền L (r)
9/7/2009 15
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)
Nhu cầu tiền mặt là hàm số với nhiều biến số, trong đó có thu
nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá nhân
Trong đó:
cầu tiền thực
Yp: của cải (tài sản)
rm: tiền lời kỳ vọng của tiền tệ
rh: tiền lời kỳ vọng của trái phiếu
re tiền lời kỳ vọng của cổ phiếu
tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
dM
P
eπ
( , , , )d eM p h m e m mP f Y r r r r rπ= − − −
+ - - -
9/7/2009 16
Sự khác nhau giữa Keyness và Friedman
Friedman cho rằng:
Có nhiều tài sản có thể thay thế tiền, tách trái phiếu ra
khỏi cổ phiếu. Chúng có mức tiền lời khác nhau
Tiền và hàng hóa có thể thay thế nhau tùy theo tỷ suất
tiền lời của chúng.
Tiền lời của tiền tệ không cố định. Sự thay đổi tiền lời
của tiền tệ kéo theo sự thay đổi tiền của trái phiếu và cổ
phiếu.
Nếu như Keynes cho rằng lãi suất ảnh hưởng quan trọng đến
cầu tiền tệ thì Friedman cho rằng cầu tiền tệ ít bị ảnh hưởng
bởi lãi suất và có tính ổn định
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)
9/7/2009 17
LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ
Milton_Friedman (1950s)
Từ đó hàm cầu tiền tệ của Friedman có thể viết
thành:
=> Khác với keynes, Friedman cho rằng cầu tiền tệ
chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập.
( )dM pP f Y=
( )p
Y
f Yv =
9/7/2009 18
Trong nền kinh tế hiện đại cần phân biệt 2 loại
tiền:
Tiền tính lỏng cao (Tiền pháp định và các loại
tiền gởi thanh toán)
Tiền tài sản (Dùng trong đầu tư)
Khối tiền: Là tổng các phương tiện chuyển tải
giá trị có được trên một thị trường của một quốc
gia. Khối tiền được chia thành: M1, M2, M3
CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG
9/7/2009 19
Đo lường tiền tệ
M1: Khối tiền có tính lỏng cao
Tiền pháp định.
Tiền gởi không kỳ hạn .
Séc du lịch
M2:
M1.
Các loại tiền gởi có kỳ hạn loại nhỏ.
Tiền gởi tiết kiệm.
Các chứng từ nợ ngắn hạn.
Tiền gởi thị trường tiền tệ ngắn hạn
CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG
9/7/2009 20
M3, gồm:
Khối M2
Các loại tiền gởi có kỳ hạn loại lớn.
Các chứng từ nợ, tiền gởi thị trường tiền tệ
dài hạn
Ngoài ra, phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền mà
ở Anh gọi là khối M4 còn ở Mỹ và nhiều nước phát
triển khác gọi là khối L bao gồm:
M3.
Các loại chứng khoán.
CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG
9/7/2009 21
Khối tiền Tỉ USD
M1: 1125,5
- Tiền mặt (1) 375,7
- Tiền gởi không kỳ hạn (2) 407,2
- Các loại tiền gởi khác ở dạng có thể phát hành séc (3) 333,7
- Séc du lịch 8,9
M2: 3731,3
- M1 1125,5
- Hợp đồng mua lại qua đêm được ngân hàng thương mại phát hành cộng với tiền
gởi Eurodollar qua đêm 115,0
- Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ 487,9
- Tiền gởi tiết kiệm tại tất cả những tổ chức tín thác và những tài khoản tiền gởi
trên thị trường tiền tệ (MMDAs) (4) 1078,7
- Tiền gởi kỳ hạn ngắn tại tất cả những tổ chức tín thác (5) 924,2
M3: 4690,1
- M2 3731,3
- Tiền gởi kỳ hạn dài tại tất cả những tổ chức tín thác (6) 433,5
- Hợp đồng mua lại có kỳ hạn và tiền gởi EURO Dollar có kỳ hạn. 279,9
- Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ 245,4
CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG
(Nguồn: “Money _ Banking and Financial Markets”_ L.Loyd, B.Thomas_McGraw Hill Companies, 1997, p.32)
9/7/2009 22
Tổng quan:
Cung tiền tệ liên quan đến các khối tiền.
Cung tiền tệ có ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá,
giá cả hàng hóa, tình hình tăng trưởng kinh tế.
Có thể khái quát quá trình cung ứng tiền theo
tiến trình:
Sự tạo lập cơ số tiền tệ ( MB = R + C).
Sự mở rộng của cơ số tiền tệ ( M = m x MB).
Cung tiền tác động đến cầu tiền tệ và làm
thay đổi lãi suất và sản lượng.
CUNG TIỀN TỆ
9/7/2009 23
CUNG TIỀN TỆ
r
M/PM/P
Cung
Cầu , L (r,Y)
Cung '
9/7/2009
CUNG TIỀN TỆ
r
M/PM/P
Cung
L (r,Y)'
L (r,Y)
r1
r2
9/7/2009 25
CUNG TIỀN TỆ
r
M/P
L (r,Y)
M/P
Cung
r1
M´/P
Cung '
r2
9/7/2009 26
Ngân hàng Trung ương
Chức năng thiết lập chính sách tiền tệ để kiểm
soát cung tiền tệ.
Các công cụ của chính sách tiền tệ :
Tái chiết khấu
Thị trường mở
Mua bán ngoại hối và vàng
Cung tiền cho kho bạc nhà nước
CUNG TIỀN TỆ
(Chủ thể cung tiền)
9/7/2009 27
Ngân hàng thương mai
Hoạt động NHTM: vay và cho vay, từ đó hình
thành cơ chế “tạo tiền”.
M = m x MB
CUNG TIỀN TỆ
(Chủ thể cung tiền)
9/7/2009 28
Tên ngân
hàng
Số tiền gởi
nhận
được
Số tiền dự
trữ bắt
buộc
Số tiền có thể
cho vay ra tối
đa
A 1.000 100 900
B 900 90 810
C 810 81 729
Tổng cộng 10.000 1.000 9.000
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng thương mai
CUNG TIỀN TỆ
(Chủ thể cung tiền)
9/7/2009 29
BÀI TẬP
1. Hãy tính GDP danh nghĩa nếu như v = 5 và cung tiền
tệ gia tăng từ 200 tỷ USD đến 300 tỷ USD.
2. Đối với các loại tài sản dưới đây, cho biết loại nào
thuộc M1, M2, M3:
Tiền
Quỹ hỗ tương thị trường tiền tệ
Eurodollars
Tiền gởi có kỳ hạn ngắn
Hợp đồng mua bán lại có mệnh giá lớn
Tiền gởi có thể phát hành séc
9/7/2009 30
BÀI TẬP
3. Cung tiền M tăng lên 10%/năm và PY danh nghĩa tăng
lên 20%/năm. Dữ liệu như sau:
2001 2002 2003
M 100 ? ?
PY 1000 ? ?
Hãy tính V mỗi năm.
4. Điều gì xảy ra đối với GDP nếu như cung tiền tăng
lên 20% nhưng V giảm xuống 30%.
5. Tại sao quan điểm của Friedman về cầu tiền tệ cho
rằng V có thể tiên đoán được, trong khi đó quan
điểm của Keyness cho rằng V không tiên đoán
được.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_5_cung_cau_tien_te_su_din.pdf