Mục tiêu học tập chương 1
Kiến thức
1. Hiểu được thế nào là tài chính thông qua các kiến thức về
các tiền đề, khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò của
tài chính;
2. Hệ thống tài chính và thành phần cấu thành hệ thống
39 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính-Tiền tệ - Chương 1: Lý thuyết về Tài chính - Vũ Hữu Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/4/2014
1
Vũ Hữu Thành - 2014
Tài chính – Tiền tệ
Tài chính – Tiền tệ
Ths. Vũ Hữu Thành.
Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
0938077776
thanh.vuh@gmail.com
1. Thông tin giảng viên
Giảng viên
Nơi làm việc
Điện thoại
Email
3/4/2014
2
2. Mục tiêu chung
Cung cấp hệ thống cơ sở lý luận về tài chính và tiền tệ để lý
giải một cách căn bản những hiện tượng tài chính tiền tệ phát
sinh trong nền kinh tế và sự tương tác của các sự kiện này với
những vấn đề liên quan.
#1 #2
2.Mục tiêu chung
Là môn học cơ sở ngành: Cung cấp các kiến thức lý thuyết về
tài chính và tiền tệ để làm cơ sở học tốt các môn học chuyên
ngành
#1 #2
3/4/2014
3
3. Mục tiêu cụ thể
Nắm bắt được cơ sở lý luận chung về tài chính: Cơ sở hình
thành, bản chất, vai trò, chức năng
#1 #2 #3 #4
C1
3. Mục tiêu cụ thể
Hiểu được hệ thống tài chính, mối quan hệ giữa các thành
phần trong hệ thống và hoạt động tài chính của một số thành
phần quan trọng như: NSNN, Tài chính doanh nghiệp, Trung
gian tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, quỹ), Tài chính quốc tế.
#1 #2 #3 #4
C1, C2, C3,
C5, C6, C11
3/4/2014
4
3. Mục tiêu cụ thể
Hiểu được các công cụ của tài chính. Cách thức giao dịch các
công cụ trên từng loại thị trường tài chính và cách định giá
một số chứng khoán nợ thông qua yếu tố lãi suất, thu nhập và
một số yếu tố liên quan
#1 #2 #3 #4
C4, C8
3. Mục tiêu cụ thể
Lý thuyết căn bản về tiền tệ, lạm phát, hoạt động của ngân
hàng trung ương cùng các chính sách tiền tiền tệ và ảnh hưởng
của chính sách này tới các biến số của nền kinh tế như lãi suất,
lạm phát, đầu tư, GDP
#1 #2 #3 #4
C7, C9, C10
3/4/2014
5
Tài chính – Tiền tệ
Lý thuyết về TCChương 1
Chương 2 Ngân sách Nhà nước
Tiền tệ và HTTTChương 7
Tài chính DNChương 3
Thị trường TCChương 4
Bảo hiểmChương 5
Lãi suất và tín dụngChương 8
Lạm phátChương 9
NHTW và CSTTChương 10
NH Thương mạiChương 11
Tài chính Quốc tếChương 6
4. Nội dung môn học
Basic Auditting
5. Phương pháp học tập
Thuyết trình
nhóm
Nghe giảng
lý thuyết
Thảo luận
tình huống
Nghiên cứu
trước tài liệu
3/4/2014
6
Tài chính – Tiền tệ
4 tín chỉ ~ 60 tiết lý thuyết
Giữa
kỳ
Cuối
kỳ
Thuyết trình
Kiểm tra trên lớp
30
%
70
%
Trắc nghiệm
Tự luận
20%
10%
60% * 70%
= 42%
40% * 70%
= 28%
100
%
6. Đánh giá môn học
Thị trường tài
chính
PGS. TS Nguyễn
Minh Kiều
NXB Thống Kê
Lý thuyết tài
chính – tiền tệ
PGS. TS Nguyễn
Đăng Dờn
NXB ĐHQG
Tp.HCM
Tài chính – Tiền tệ
Nhập môn tài
chính – tiền tệ
PGS. TS Sử
Đình Thành
NXB Lao động
Xã hội
7. Tài liệu tham khảo
1 2 3
3/4/2014
7
Lý thuyết tài chínhCHƯƠNG 1
Lý thuyết tài chính
1
3/4/2014
8
Mục tiêu học tập chương 1
1. Hiểu được thế nào là tài chính thông qua các kiến thức về
các tiền đề, khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò của
tài chính;
2. Hệ thống tài chính và thành phần cấu thành hệ thống
Kiến
thức
Kỹ
năng
Phân tích tình huống liên quan tới nội dung của bài học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Mục tiêu học tập chương 1
3/4/2014
9
Tổng quan về tài chínhI
II
Nội dung chính chương 1
Hệ thống tài chính
II Chính sách tài chính quốc gia
Chỉ số Năng
lực cạnh
tranh quốc
gia Việt Nam
3/4/2014
10
Thang đo: Phát triển hệ thống tài chính
Chỉ số phát triển tài chính – 2012
3/4/2014
11
Chỉ số phát triển tài chính – 2012
Chỉ số phát triển tài chính – 2012
3/4/2014
12
Chỉ số phát triển tài chính – 2012
Đánh giá rủi ro quốc gia - Việt Nam 2013
3/4/2014
13
Đánh giá rủi ro quốc gia - Việt Nam 2013
Đánh giá rủi ro quốc gia - Việt Nam 2013
3/4/2014
14
Đánh giá rủi ro quốc gia - Việt Nam 2013
Tổng quan về tài chính
I Sự hình thành, khái niệm, bản chất, chức năng và
vai trò của tài chính
3/4/2014
15
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Phân
công
LĐ
Chế độ tư
hữu
Năng suất
lao động
tăng
Trao đổi
H - H
Hình thái trao đổi 1:
Hàng đổi hàng
Nhược điểm của trao đổi: Hàng hóa làm trung gian trao đổi
cồng kềnh, có độ bền không cao, không được chấp nhận
rộng rãi. Như vậy cần có loại tiền tệ mới thay thế.
PP hiện
vật
Nhược
điểm:
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Tiền kim
loại
Tiền giấy:
Khả hoán
Tiền giấy:
Tiền dấu
hiệu giá trị
Hình thái trao đổi 2:
Tiền dấu hiệu giá trị là trung gian trao đổi
PP giá
trị
1. Sản lượng không đủ đáp ứng;
2. Giá trị ngày càng lớn;
3. Giá trị thật bị giảm do gian lận hoặc ma sát;
4. Khó phân chia nhỏ giá trị;
3/4/2014
16
Nhược
điểm:
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Tiền kim
loại
Tiền giấy
khả hoán
Tiền giấy
bất khả
hoán
Hình thái trao đổi 2:
Tiền dấu hiệu giá trị là trung gian trao đổi
PP giá
trị
1. Lượng vàng khai thác được tăng trưởng không nhanh so
với sự tăng trưởng của hàng hóa và dịch vụ được tạo ra;
2. Một số chính phủ đã phát hành thêm những tờ giấy bảo
chứng mà không có đủ vàng trong ngân khố;
Đặc điểm
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Tiền kim
loại
Tiền khả
hoán
Tiền bất
khả hoán
Hình thái trao đổi 2:
Tiền dấu hiệu giá trị là trung gian trao đổi
PP giá
trị
1. Không mang giá trị thật, mang dấu hiệu giá trị do chính
phủ quy định.
2. Không phụ thuộc vào vàng và không quy đổi ra vàng.
3. Được chấp nhận trong lưu thông do pháp luật và do sự
tín nhiệm của người dân
3/4/2014
17
Giá trị sử
dụng
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Hóa tệ
Tiền dấu
hiệu giá trị
Quá trình thay đổi từ hình thức phân phối bằng hiện
vật sang phân phối bằng giá trị
PP bằng
hiện vật
PP bằng
giá trị
Giá trị trao
đổi
Được biểu hiện bằng giá
cả trên thị trường
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Hóa tệ
Tiền dấu
hiệu giá trị
Quá trình thay đổi từ hình thức phân phối bằng hiện
vật sang phân phối bằng giá trị
PP bằng
hiện vật
Phân phối
lần đầu
Phân phối
lại giá trị
Chức năng
1. Phương
tiện trao đổi
2. Phân chia
giá trị
PP bằng
giá trị
3/4/2014
18
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền
đề 1
Nền
kinh tế
hàng
hóa –
tiền tệ
Hóa tệ
Tiền dấu
hiệu giá trị
Quá trình thay đổi từ hình thức phân phối bằng hiện
vật sang phân phối bằng giá trị
PP bằng
hiện vật
Phân phối
lần đầu
Phân phối
lại giá trị
Chức năng
3. Lưu trữ giá
trị
4. Thanh toán
trả chậm
PP bằng
giá trị
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền đề
1
Nền kinh
tế hàng
hóa –
tiền tệ
Hóa tệ
Tiền dấu
hiệu giá trị
PP bằng
hiện vật
PP bằng
giá trị
Hình thành
và sử dụng
quỹ tiền tệ
2. Tồn tại tiền tệ giúp cho quá trình phân phối lần đầu và tái
phân phối lại giá trị của hàng hóa dưới hình thức các quỹ
tiền tệ. Và đó chính là tiền đề đầu tiên của tài chính
1. Tồn tại nền kinh tế hàng hóa đã giúp cho việc phân phối
thu nhập bằng giá trị được diễn ra tạo tiền đề cho việc tích
lũy tài sản.
3/4/2014
19
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền đề
2
Sự ra đời
và tồn tại
của Nhà
nước
Nhà
nước
Hình thành
và sử dụng
ngân sách
Việc hình thành và sử dụng ngân sách thông qua quyền
lực tuyệt đối của Nhà nước
1. Bằng quyền lực thống trị đã buộc các chủ thể kinh tế
phải đóng góp một phần thu nhập của mình hình thành một
quỹ tiền tệ tập trung gọi là Ngân sách.
2. Nhà nước sử dụng ngân sách phục vụ các nhu cầu chi
tiêu như duy trì bộ máy hoạt động, chi đầu tư phát triển
Tài chính – Tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tài chính
Tiền đề
2
Sự ra đời
và tồn tại
của Nhà
nước
Nhà
nước
Hình thành
và sử dụng
ngân sách
Việc hình thành và sử dụng ngân sách thông qua quyền
lực tuyệt đối của Nhà nước
Hình thành các
hoạt động phân
phối giá trị
giữa nhà nước
và các chủ thể
khác trong nền
kinh tế.
3/4/2014
20
~
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Khan và
Jain (2005)
“Tài chính là nghệ thuật và là khoa học quản lý tiền”
Từ điển
Oxford
“Tài chính là việc quản lý tiền”
Từ điển
Wikipedia
“Tài chính là việc phân bổ các loại tài sản nợ và tài sản có
dưới các điều kiện chắc chắn hoặc bất định”
“Tài chính là tổng thể các mối quan hệ phân phối của cải của xã hội dưới
hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính
thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các
mục tiêu của các chủ thể trong nền kinh tế trong những điều kiện nhất
định”
Định nghĩa
3/4/2014
21
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Phân tích ví dụ
Năm 2014 dự kiến tổng số vốn huy động qua trái phiếu chính phủ
sẽ tăng thêm gần 100.000 tỉ đồng so với năm 2013.
Kế hoạch này vừa được Bộ Tài chính đưa ra. Theo tính toán của bộ,
56,8% tổng số vốn huy động qua kênh này sẽ bù vào bội chi ngân sách.
Cụ thể, Bộ sẽ phát hành 100.000 tỉ đồng vốn trái phiếu cho đầu tư,
224.000 tỉ đồng để bù đắp bội chi và 70.000 tỉ đồng để đảo nợ.
Nguồn: Bộ Tài chính
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Nếu kế hoạch được thực thi thì:
1. Mục đích của đợt phát hành này là gì?
2. Nguồn lực nào được tạo lập trong đợt phát hành này?
3. Nguồn lực này được phân bổ như thế nào?
4. Hàng hóa được giao dịch trong đợt phát hành này là gì?
5. Các chủ thể tham gia vào giao dịch hàng hóa này là ai?
6. Các mối quan hệ kinh tế nào được tạo lập trong và sau đợt phát
hành trái phiếu này?
3/4/2014
22
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Chính phủ muốn bù đắp cho thâm hụt ngân sách do nguồn thu từ thuế
và các nguồn khác không đủ bù đắp hoàn toàn cho các hoạt động đầu
tư, bội chi và đảo nợ
Phân tích 1. Mục đích của đợt phát hành này là gì?
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
2. Nguồn lực nào được tạo lập trong đợt phát hành
này?
Chính phủ, dựa vào quyền lực tuyệt đối của mình, tiến hành tạo lập
thêm nguồn ngân sách (quỹ tiền tệ của nhà nước) thông qua hình thức
phát hành trái phiếu. Như vậy một nguồn lực tài chính tập trung được
huy động thêm vào ngân sách Nhà nước là 394.000 tỷ đồng.
Phân tích
3/4/2014
23
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Theo kế hoạch, nguồn lực này dành sẽ được phân bổ cho cho các cho
các hoạt động đầu tư (100.000 tỷ), bù đắp bội chi (224.000 tỷ) và đảo
nợ (70.000 tỷ)
Phân tích 3. Nguồn lực này được phân bổ như thế nào?
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
4. Hàng hóa được giao dịch trong đợt phát hành này
là gì?
Tiền - Trái phiếu
Hoạt động trao đổi giá trị giữa hai loại tài sản tài chính thể hiện quá
trình tái phân phối giá trị.
Phân tích
3/4/2014
24
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
5. Các chủ thể tham gia vào giao dịch hàng hóa này
là ai?
Chính phủ và các định chế tài chính trung gian như ngân hàng, công ty
chứng khoán, các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm
Phân tích
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
6. Các mối quan hệ kinh tế nào được tạo lập trong
và sau đợt phát hành trái phiếu này?
Trong đợt phát hành: hình thành mối quan hệ tín dụng giữa một bên
cho vay (các tổ chức tài chính và một bên đi vay (chính phủ). Nhìn ở
khía cạnh tích cực hơn đó còn có thể là quan hệ đầu tư giữa một bên có
nhu cầu sử dụng tiền nhàn rỗi để đầu tư vào một loại tài sản tài chính
được đánh giá là an toàn nhất để lưu trú giá trị và tạo ra một mức lãi cố
định và một bên có nhu cầu sử dụng tiền vào các mục đích công.
Phân tích
3/4/2014
25
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
6. Các mối quan hệ kinh tế nào được tạo lập trong
và sau đợt phát hành trái phiếu này?
Sau đợt phát hành: Chính phủ sẽ tạo ra hàng loạt các mối quan hệ
kinh tế (đầu tư, chi tiêu, trả nợ ) với các chủ thể kinh tế khác. Đến
lượt những nhà đầu tư vào trái phiếu chính phủ, họ có thể cất giữ trái
phiếu tới ngày đáo hạn hoặc đem các trái phiếu này đi trao đổi trên thị
trường tài chính hoặc đem đi tái chiết khấu tại NHTW và như vậy
cũng hình thành hàng loạt các mối quan hệ kinh tế khác dưới hình thức
phân phối giá trị.
Phân tích
Tài chính – Tiền tệ
2. Khái niệm về tài chính
Nhận xét
Với mục đích bổ sung vào ngân sách bị thâm hụt (1), chính phủ bằng
quyền lực tuyệt đối của mình đã thực hiện tạo lập thêm nguồn lực tài
chính cho ngân sách thông qua hoạt động phát hành trái phiếu (2,4).
Việc phát hành trái phiếu (2) và phân bổ các nguồn lực sau khi phát
hành trái phiếu theo mục đích đề ra (3) đã phát sinh hàng loạt mối quan
hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế (5,6) dưới hình thức phân
phối giá trị.
3/4/2014
26
Tài chính – Tiền tệ
3. Bản chất của tài chính
Biểu hiện bên ngoài của hiện tượng tài chính1
Biểu hiện bên trong của tài chính2
1. Chính phủ
2. Doanh nghiệp
3. Hộ gia đình
4. Người nước ngoài
Tiết kiệm - Cho vay
1. Chính phủ
2. Doanh nghiệp
3. Hộ gia đình
4. Người nước ngoài
Vay mượn - Chi tiêu
Tài trợ gián tiếp
Tài trợ trực tiếp
Vốn Vốn
VốnVốn
V
ố
n
Thị
trường
tài chính
Trung
gian tài
chính
3/4/2014
27
Tài chính – Tiền tệ
3. Bản chất của tài chính
Biểu hiện bên ngoài của hiện tượng tài chính1
Chúng ta nhận thấy biểu hiện bên ngoài của các hiện tượng kinh tế thì tài
chính được nhìn nhận là sự vận động của các nguồn lực tài chính. Các
hoạt động tài chính được biểu hiện ra bên ngoài như trên đều có liên
quan tới việc tạo lập hoặc phân bổ việc sử dụng các nguồn tài chính
Tài chính – Tiền tệ
3. Bản chất của tài chính
Biểu hiện bên trong của tài chính – Bản chất của tài
chính2
Mối quan hệ bên trong - Bản chất của tài chính phản ánh sự ràng buộc
về các mối quan hệ kinh tế trên phương diện cân đối lợi ích, chi phí và
rủi ro giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối và sử dụng
các nguồn tài chính
3/4/2014
28
Quan hệ
kinh tế
Phân phối
giá trị
Tạo lập và
sử dụng quỹ
tiền tệ
Mục tiêu
Rủi ro
Tài chính – Tiền tệ
4. Chức năng của tài chính
1. Phân phối
Tài chính thực hiện quá trình phân phối của cải
xã hội, trải qua quá trình phân phối lần đầu và
nhiều lần phân phối lại
3/4/2014
29
Tài chính – Tiền tệ
4. Chức năng của tài chính
1. Phân phối
Phân phối lại thu nhập là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ
bản được hình thành qua phân phối lần đầu, để đáp ứng nhu cầu tích luỹ
và tiêu dùng của toàn xã hội (các ngành không sản xuất: Quân đội, Giáo
dục, Y tế)
Phân phối lần đầu là phân phối tiến hành trong lĩnh vực sản xuất vật
chất, hình thành nên quỹ bù đắp tư liệu sản xuất, những khoản thu nhập
ban đầu cho người lao động và thu nhập thuần tuý của xã hội
Tài chính – Tiền tệ
4. Chức năng của tài chính
2. Giám đốc
Là quá trình giám đốc việc phân phối của cải
xã hội dưới hình thái tiền tệ - quá trình hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và
không tập trung theo các mục tiêu đã định.
3/4/2014
30
Tài chính – Tiền tệ
4. Chức năng của tài chính
2. Giám đốc Những đặc điểm của chức năng giám đốc tài chính:
Giám đốc của tài chính là sự giám đốc bằng tiền thông qua sử
dụng chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện thanh
toán của tiền tệ trong vận động của tiền vốn để tiến hành giám đốc
Giám đốc bằng tiền của tài chính là sự giám đốc thông qua phân
tích các chỉ tiêu tài chính – các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn bộ
các hoạt động của xã hội và của các doanh nghiệp
Tài chính – Tiền tệ
5. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế
1. Thúc đẩy
các giao dịch
kinh tế
Các giao dịch được thúc đẩy do:
(i) Chi phí giao dịch giảm;
(ii) Khả năng tập trung chia nhỏ các nguồn lực tài
chính để đáp ứng các nhu cầu khác nhau
2. Phân phối
các nguồn lực
tài chính
Điều hòa trạng thái thừa vốn - thiếu vốn giữa các
chủ thể kinh tế để từ đó nguồn lực được khai thông
và sử dụng hiệu quả hơn góp phần tăng hiệu quả
chung của nền kinh tế
3/4/2014
31
Tài chính – Tiền tệ
3. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế
3. Chia sẻ rủi
ro
Thông qua quá trình tạo lập và phân bổ quỹ tài
chính, rủi ro được chia sẻ giữa những người không
ưu thích rủi ro (gửi tiền) và những người ưa thích
rủi ro hơn (vay vốn)
4. Điều tiết
kinh tế
NNthực hiện vai trò này thông qua sự kết hợp hai
chức năng: phân phối và giám sát. Trên cơ sở này,
NN nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ
đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết
Hệ thống tài chính2
3/4/2014
32
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
Hệ thống
tài chính
Tài chính
công
Tài chính
DN
Tài chính
cá nhân
Trung
gian tài
chính
Tài chính
các tổ
chức XH
Tài chính
quốc tế
Hệ thống tài chính là tổng thể các hình thức thể hiện của các bộ phận
hợp thành tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
đặc trưng. Các bộ phận này hợp thành của nhiều lĩnh vực hoạt động tài
chính dưới những hình thức nhất định, chúng có cùng chức năng và tác
động lẫn nhau trong toàn bộ hoạt động của nền tài chính.
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
1. Tài chính
công
Là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do
nhà nước tiến hành.
Phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình tạo lập và sử dụng ngân sách,
nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng quản
lý của nhà nước
Tài chính công được gọi là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính do ảnh
hưởng to lớn của nó tới tất cả các hoạt động của nền kinh tế
3/4/2014
33
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
2. Tài chính
doanh nghiệp
Là tổng thể các hoạt động tạo lập và sử dụng
nguồn quỹ của doanh nghiệp liên quan tới các
quyết định tài trợ, đầu tư và kinh doanh.
Phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình
thái giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập, sử
dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp được đánh giá là khâu cơ bản của hệ thống tài
chính do doanh nghiệp là nền tảng tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
3. Tài chính cá
nhân
Là tổng thể các hoạt động tạo lập và sử dụng
nguồn quỹ của doanh nghiệp liên quan tới các
quyết định chi tiêu, tiết kiệm hay đầu tư cá nhân.
Phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình
thái giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập, sử
dụng quỹ tiền tệ của cá nhân với các chủ thể khác
3/4/2014
34
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
4. Tài chính
trung gian
Thực hiện huy động nguồn tiền của những người
tiết kiệm và sau đó cung cấp cho những người
cần vốn
Phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình
thái giá trị phát sinh trong quá trình trung gian
tạo lập và phân phối
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
5. Tài chính
các tổ chức xã
hội
Các tổ chức xã hội được thành lập để thỏa mãn
những nhu cầu chính đáng của một bộ phận trong
xã hội. Để đảm bảo cho sự hoạt động và phát
triển của mình, các tổ chức phải thực hiện việc
tạo lập quỹ tiền tệ độc lập
Các quỹ tiền tệ này có thể thu được từ hoạt động quyên góp từ hội viên,
từ nguồn cung của chính phủ hoặc từ hoạt động kinh doanh của hội. Khi
nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi, nó có thể được đưa vào thị trường tài
chính để cung ứng cho các chủ thể cần vốn
3/4/2014
35
Tài chính – Tiền tệ
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
6. Tài chính
quốc tế
Là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa
NN hoặc các tổ chức của NN với các NN khác,
các tổ chức của các NN khác, các công dân nước
ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các
dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế
giới theo những nguyên tắc nhất định
Khác với các khâu tài chính khác trong hệ thống, khâu tài chính quốc tế
tồn tại không như là tụ điểm tài chính hiện hữu
Chính sách tài chính quốc giaIII
3/4/2014
36
Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm chính sách TC quốc gia
Chính sách tài chính quốc gia là tổng thể các mục tiêu, chính
sách và giải pháp về tài chính tiền tệ nhằm khai thác nuôi dưỡng
và sử dụng các nguồn tài chính quốc gia trong phát triển kinh tế
xã hội, tăng cường an ninh, đối ngoại và bộ máy Nhà nước
Tài chính – Tiền tệ
2. Mục tiêu của chính sách
Tăng cường tiềm lực tài chính đất nước1
Kiểm soát và cải thiện các biến số kinh tế vĩ mô2
Góp phần tạo lập công bằng và phát triển xã hội thông
qua quá trình tái phân phối giá trị.
3
3/4/2014
37
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung cơ bản của chính sách TC quốc gia
1. Chính
sách tài
khóa
Là các chính sách của chính phủ nhằm tác động
lên định hướng phải triển của nền kinh tế thông
qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và
thuế khóa. Hai công cụ chính của chính sách tài
khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế.
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung cơ bản của chính sách TC quốc gia
2. Chính
sách tiền tệ
là tổng hòa những phương thức mà NHTW thông
qua các hoạt động của mình tác động tới khối
lượng tiền tệ trong lưu thông. Chính sách tiền tệ
nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung
tiền thông qua các công cụ như: Dự trữ bắt buộc,
nghiệp vụ thị trường mở, hạn mức tín dụng
3/4/2014
38
Tài chính – Tiền tệ
3. Nội dung cơ bản của chính sách TC quốc gia
3. Chính
sách tài
chính đối
ngoại
Là chính sách mở rộng các quan hệ tài chính giữa
trong nước và ngoài nước. Nhà nước sử các
chính sách quản lý ngoại hối, chính sách đầu tư
ngước ngoài, chính sách tỷ giá, chính sách vay
nợ nước ngoài, chính sách xuất nhập khẩuđể
đẩy mạnh hiệu quả của chính sách tài chính đối
ngoại.
Kết thúc Chương 1
3/4/2014
39
Câu hỏi ôn tập
1. Tại sao nói tiền tệ và nhà nước là hai tiền đề cho sự ra đời của
tài chính?
2. Nêu khái niệm tài chính và lấy ví dụ minh họa cho khái niệm
này.
3. Tại sao nói bản chất của tài chính phản ánh sự ràng buộc về
các mối quan hệ kinh tế trên phương diện cân đối lợi ích, chi
phí và rủi ro giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân
phối và sử dụng các nguồn tài chính?
4. Phân tích mối quan hệ giữa các tụ điểm vốn trong nền kinh tế.
5. Các nhân tố cấu thành nên hệ thống tài chính là gì?
6. Liệt kê những dạng tài sản tài chính tại Việt Nam.
https://sites.google.com/site/ourdataset
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_1_ly_thuyet_ve_tai_chinh.pdf