ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tầm vĩ mô
Hoạt động tài chính quốc tế, các chinh sách quản lý hoạt
động TCQT của các QG; chính sách và hoạt động của
một số tổ chức TCQT như chính sách TGHĐ, cán cân
thanh toán quốc tế, các quan hệ cân bằng quốc tế, nợ
nước ngoài và các cuộc khủng hoảng .
Tầm vi mô
Các hoạt động TCQT của các chủ thể kinh tế, gồm các
doanh nghiệp, công ty đa quốc gia, các cá nhân; các
nghiệp vụ kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trên thị
trường TCQT
TẦM QUAN TRỌNG
Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa
Các cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế
Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật
Sự liên kết của các thị trường tài chính
Các quan hệ tài chính quốc tế trở nên phức tạp hơn
79 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Phan Ngọc Bảo Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐH Tây Đô
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình & Bài tập Tài
chính quốc tế, NXB. Thống kê.
3. Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định (2013), Tài
chính quốc tế, NXB. Trường ĐH KT TPHCM.
4. Jeff Madura (2008), International Financial
Management 9th Edition, Thomson South-Western.
5. Maurice D.Levi (2005), International Financial, 4th
Edition, Routledge.
Một trong những lý thuyết
nổi tiếng nhất và gây
nhiều tranh cãi nhất trong
tài chính quốc tế
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
(PURCHASING POWER PARITY – PPP)
Do nhà kinh tế học Gustav Cassel
khởi xướng vào năm 1920
Lý thuyết ngang giá sức mua PPP
phân tích mối quan hệ giữa lạm phát
và tỷ giá hối đoái
PPP bao gồm hai hình thức:
(1) PPP tuyệt đối
(2) PPP tương đối
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
Karl Gustav Cassel
(1866-1945)
QUY LUẬT MỘT GIÁ
NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
NỘI DUNG
ỨNG DỤNG NGANG GIÁ SỨC MUA
Chương 4
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
KIỂM ĐỊNH NGANG GIÁ SỨC MUA
Ngang giá sức mua tuyệt đối được phát biểu dựa trên cơ sở
Luật một giá (Law of One Price)
4.1. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
(Absolute PPP)
Nếu sản phẩm và dịch vụ là đồng nhất:
̶ Bán tại hai thị trường khác nhau; và
̶ Không có rào cản nào với việc mua bán; và
̶ Không tính đến chi phí vận chuyển hàng hóa, thì
̶ Giá sản phẩm và dịch vụ đó phải bằng nhau khi được
tính bằng một đồng tiền chung
Điều này được gọi là Luật một giá
56
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường:
Không có chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển;
Hoạt động thương mại tự do, không có sự can thiệp
của Chính phủ bằng các hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu
dịch,..
Ví dụ: một chiếc bánh hambuger:
ở Mỹ giá $2
ở Việt Nam giá 40.000đ
QUY LUẬT MỘT GIÁ
40.000 VND = 2 USD
↔ 1 USD = 20.000VND
E = 20.000 VND/USD
Pi = E x Pi
*
Trong đó:
- Pi là giá cả của hàng hóa i tính bằng nội tệ
- Pi
* là giá cả của hàng hóa i tính bằng ngoại tệ
- E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ
Ví dụ: Ngân hàng niêm yết: 1 USD = 20.000 VND
TH1. Áo khoác ở VN có giá 200.000 VND
ở Mỹ có giá 10 USD
TH2. Áo khoác ở VN có giá 230.000 VND
ở Mỹ có giá 10 USD
Trường hợp nào đúng với quy luật một giá ?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu “luật một giá” bị phá vỡ ???
QUY LUẬT MỘT GIÁ
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
Liệu có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không?
Nhà đầu tư nên làm gì?
P*=10 USD/chiếc
E = 20.000 VND/USD
P = 230.000đ/chiếc
Giá chiếc áo tính bằng VND tại Mỹ là
10 USD x 20.000 VND/USD = 200.000 VND
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
10 USD/chiếc 230.000VND/chiếc
Mua áo ở Mỹ,
sau đó bán ở VN
= 200.000 VND
Trong thực tế có thực hiện được không?
Cần điều kiện gì?
Số cung áo ở VN tăng
Giá áo giảm (P↓)
Số cầu áo ở Mỹ tăng
Giá áo tăng (P*↑)
E = 20.000VND/USD
bán
ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG
Trong chế độ tỷ giá cố định
Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả
hàng hóa, nghĩa là P và P*
57
Chuyển VND sang USD để mua áo ở Mỹ
Cầu đối với USD tăng USD tăng so với VND (E↑)
Xét thị trường ngoại hối tại VN
Thị trường cân bằng, triệt tiêu cơ hội arbitrage
ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG
Trong chế độ tỷ giá thả nổi
Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá
hối đoái (E) thông qua thị trường ngoại hối
P = E x P*
Giả sử:
KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
P*=10 USD/chiếc
E = 25.000 VND/USD
P = 230.000đ/chiếc
Có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không?
Nhà đầu tư nên làm gì?
PPP tuyệt đối mở rộng luật một giá cho một rổ hàng hóa
PPP tuyệt đối được phát biểu dựa trên luật một giá như
sau: Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại,
các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá cả
của rổ hàng hóa giống nhau của hai nước khác nhau sẽ
bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung.
Và nếu có một sự chênh lệch trong giá cả khi được tính
bằng một đồng tiền chung thì mức cầu sẽ dịch chuyển để
các giá cả này trở nên cân bằng.
(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
(Absolute PPP)
PPP tuyệt đối (trạng thái tĩnh): biểu hiện tương quan sức
mua giữa hai đồng tiền tại một thời điểm
- P : Giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng nội tệ
- P* : Giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ
- E : Tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ
Theo LOP, suy ra:
P = E × P*
E = P / P*
PPP dưới dạng tuyệt đối phát biểu: tỷ giá hối đoái danh nghĩa
giữa hai đồng tiền phải ngang bằng với tỷ lệ tổng mức giá cả
giữa hai quốc gia
(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Cần phân biệt: Quy luật một giá áp dụng riêng cho từng
hàng hóa, còn Quy luật PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa
Ví dụ:
Giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở Mỹ là 1.000 USD
Giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở Trung Quốc là 6.851,5 CNY
Theo quy luật PPP, ta xác định được tỷ giá giữa USD và
CNY như sau:
USD/CNY =
6.851,5
1.000
= 6,8515
(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
PHƯƠNG PHÁP BURGERNOMIC
Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc bánh Hamburger của
Mc’ Donald làm hàng hóa chuẩn để so sánh giá cả hàng
hóa ở các nước.
Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và ngang
giá sức mua của Hamburger được gọi là Big Mac PPP.
BIG MAC INDEX
58
CHỈ SỐ BIG MAC Nguồn: MAC VIETNAM SO SÁNH TỶ GIÁ PPP VÀ TỶ GIÁ THỊ TRƯỜNG
Hạn chế của ngang giá sức mua tuyệt đối
- Xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn
hảo (không có chi phí vận chuyển, thuế và hàng rảo
thương mại,) Không đúng với thực tế
- Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu
chuẩn nào Sở thích, văn hóa, thói quen tiêu dùng
khác nhau
- Vì ở trạng thái tĩnh nên không thể quan sát được sự vận
động của PPP, tức sự vận động của tỷ giá.
PPP tuyệt đối chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý
thuyết.
(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Trên thị trường có rất nhiều hàng hóa, không thể dựa vào
một hàng hóa để xác định tỷ giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn
G
iá
cả
m
ộ
t
số
h
à
n
g
h
ó
a
tr
ên
th
ế
g
iớ
i
Câu 1. Luật một giá được phát biểu như thế nào? Cho
ví dụ minh họa?
Câu 2. Nếu giá gạo ở Việt Nam là 16.000 VND/kg, ở
Mỹ là 0,75 USD/kg. Hỏi:
a/ Theo quy luật một giá thì tỷ giá giữa USD và VND là
bao nhiêu?
b/ Giả sử giá gạo tính bằng VND không đổi, nhưng tỷ
giá tăng lên 22.150 VND/USD, thì giá gạo tính bằng
USD là bao nhiêu?
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
59
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 3. Giả sử giá của “rổ hàng hóa tiêu chuẩn” ở các
nước như sau:
Tại Mỹ: 500 USD;
Canada: 650 CAD;
Anh: 380 GBP;
Nhật: 70.000 JPY
Hãy tính tỷ giá giữa USD và các đồng tiền có liên
quan (trong đó USD là đồng tiền yết giá) theo thuyết
PPP tuyệt đối
KHÁI NIỆM PPP TƯƠNG ĐỐI
CÁC HÌNH THỨC CỦA PPP TƯƠNG ĐỐI
NỘI DUNG
ỨNG DỤNG CỦA PPP TƯƠNG ĐỐI
4.2. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
4.3. NGUYÊN NHÂN TỶ GIÁ LỆCH KHỎI PPP
KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM PPP TƯƠNG ĐỐI
Hình thức tương đối của lý thuyết ngang giá sức mua giải
thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí
vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch,
Ngang giá sức mua tương đối cho rằng do các điều kiện
bất hoàn hảo của thị trường nên giá cả của những sản
phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất
thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
(RELATIVE PPP)
Chấp nhận trên thị trường có chi phí giao dịch, chi phí
vận chuyển, thuế, hạn ngạch, rào cản thương mại
Trong hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản
phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một
đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng
rào mậu dịch không thay đổi.
Chỉ số giá được tính dựa trên một “rổ hàng hóa”, rổ
hàng hóa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một
nền kinh tế.
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
(RELATIVE PPP) PPP tương đối (trạng thái động): biểu hiện tương quan thay
đổi giá cả giữa hai quốc gia qua từng thời kỳ dẫn đến sự thay
đổi của tỷ giá hối đoái
(i) Dạng thức tuyệt đối
Theo PPP tuyệt đối, ta có:
- Tại thời điểm đầu năm: P0 = E0 × P0*
- Tại thời điểm cuối năm: P1 = E1 × P1*
E1 = E0 ×
(1+π)
(1+π∗)
E1 =
P1
P1
∗ =
P0(1+π)
P1
∗ (1+π∗)
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Trong đó:
E0 là mức tỷ giá đầu năm
E1 là Mức tỷ giá cuối năm
π là tỷ lệ lạm phát của đồng tiền định giá
π* là tỷ lệ lạm phát của đồng tiền yết giá
Ngang giá sức mua tương đối (trạng thái động):
(i) Dạng thức tuyệt đối
Ví dụ: Đầu năm 2008 tỷ giá USD/VND = 16020. Lạm phát
tại Việt Nam là 8,4%, tại Mỹ là 3,4%. Hỏi mức tỷ giá cuối
năm phải là bao nhiêu theo quy luật PPP?
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
60
∆E là % thay đổi của tỷ giá sau một năm: ∆E =
E1−E0
E0
∆P là % thay đổi giá của rổ HH sau một năm ở trong nước:
∆P = π =
P1 − P0
P0
∆𝑃∗ là % thay đổi giá của rổ HH sau một năm ở nước ngoài:
∆𝑃∗ = 𝜋∗ =
𝑃1
∗ − 𝑃0
∗
𝑃0
∗
(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %)
Là việc xác định tỷ lệ % biến động của PPP từ thời điểm
này sang thời điểm khác.
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %)
Theo PPP tuyệt đối, ta có:
- Tại thời điểm đầu năm: P0 = E0 × P0*
- Tại thời điểm cuối năm: P1 = E1 × P1*
↔ P0 1 + π = E0(1 + ∆E) × P0
∗(1 + π∗)
Vì P0 = E0 × P0*
Nên 1 + π = (1 + ∆E) × (1 + π∗)
∆E =
1+π
1+π∗
− 1 ∆E =
𝜋−π∗
1+π∗
hoặc
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Ví dụ minh họa:
Nếu tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 8,4%, ở Mỹ là 3,4%.
Theo quy luật ngang giá sức mua, tỷ giá phải thay đổi để
duy trì PPP là ∆E =
𝜋−π∗
1+π∗
=
0,084−0,034
1+0,034
= 0,048 = 4,8%
Nghĩa là tỷ giá phải tăng 4,8% để duy trì PPP
Nếu tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 3,4%, ở Mỹ là 8,4%.
Theo quy luật ngang giá sức mua, tỷ giá phải thay đổi để
duy trì PPP là ∆E =
𝜋−π∗
1+π∗
=
0,034−0,084
1+0,084
= −0,046 = −4,6%
Nghĩa là tỷ giá phải giảm 4,6% để duy trì PPP
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
PPP dưới dạng tương đối phát biểu: biến động tỷ giá giữa
hai đồng tiền bằng mức chênh lệch biến động mức giá ở
hai nước (chênh lệch lạm phát)
(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %)
Do π∗ là tỷ lệ lạm phát (%/năm), thường nhỏ hơn 1, do đó
(1 + π∗) ≈ 1. Ta có công thức dạng gần đúng như sau:
∆E =
E1 − E0
E0
= π − π∗
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
⇒ Giá trị đồng tiền của một quốc gia tăng hay giảm so
với đồng tiền của một quốc gia khác tùy thuộc vào sự
chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát của hai quốc gia
π > π* : ∆E > 0, lạm phát trong nước > ngoài nước,
dự báo xu hướng mất giá của đồng nội tệ
π < π* : ∆E < 0, lạm phát trong nước < ngoài nước,
dự báo xu hướng tăng giá của đồng nội tệ
∆E =
E1 − E0
E0
= π − π∗
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Tính tốc độ lạm phát và tỷ lệ tăng/giảm giá trị của hai
đồng tiền có liên quan? USD đang được định giá cao
hay thấp?
Năm 1995 Năm 1996
CPI của Mỹ 116,7 119,9
CPI của Anh 118,8 121,3
GBP/USD 1,603 1,558
Ví dụ: Giả sử ta có thông tin trên thị trường như sau:
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
61
- Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ giữa 2 năm 1995 – 1996:
%74,2
7,116
7,11690,119
%1,2
8,118
8,1183,121*
- Tỷ lệ lạm phát ở Anh giữa 2 năm 1995 – 1996:
- Thay kết quả vừa tính được vào công thức:
%64,0%1,2%74,2(%)(%)(%) * E
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
%807,2100
603,1
603,1558,1
Lý thuyết NGSM tương đối cho rằng năm 1996 đồng
USD sẽ giảm giá so với GBP là 0,64% so với 1995.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này đồng USD tăng giá
2,807% so với GBP.
Đồng USD đang bị định giá cao
Tỷ giá GBP/USD có xu hướng tăng
Tỷ lệ tăng/giảm giá trên thị trường là:
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Dùng dự báo tỷ giá bằng PPP:
ỨNG DỤNG
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
Et+1 = Et(1 + ∆E)
→ Et+1 = Et 1 +
(1+π)
(1+π∗)
− 1
→ Et+1 = Et 1 + π − π
∗
Tính tỷ giá hối đoái thực
Tỷ giá thực là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ
lạm phát giữa trong nước với nước ngoài đo lường sức
mua khi chuyển đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ. Sức mua phản
ánh giá trị của hàng hóa nước ngoài có thể mua.
𝑒𝑟 = 𝐸 ×
𝑃∗
𝑃
=
𝐸 × 𝑃∗
𝑃
ỨNG DỤNG
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
Trong đó,
- er là tỷ giá thực (dạng chỉ số)
- E là tỷ giá danh nghĩa (bằng số đơn vị nội tệ trên ngoại tệ)
- P* là chỉ số giá chung của HH nước ngoài tính bằng ngoại tệ
- P là chỉ số giá chung của HH trong nước tính bằng nội tệ
Giá HH ở nước ngoài
quy thành nội tệ (VND)
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
Một đồng tiền được định giá thực đúng khi PPP là đúng, tức là:
(1) Tỷ giá thực bằng 1, hoặc
(2)er = E0 ×
1+π
1+π∗
= E0 ×
CPIt CPI0
CPIt
∗ CPI0
∗
Trong đó: thời kỳ 0 là thời kỳ cơ sở,
khi mà PPP được thỏa mãn
Ví dụ: tại thời kỳ cơ sở, $/£ = 1,5
CPIUK = 137,5 ; CPIUS = 124,5
Hiện nay: $/£= 1,47; CPIUK = 148,5 ; CPIUS = 129,4
Đồng £ định giá thực cao hay thấp so với $?
Vùng nội tệ định giá
thực thấp
𝑒𝑟 > 1
Vùng nội tệ định giá
thực cao
𝑒𝑟 < 1
PPP (𝑒𝑟 = 1)
E.P*
Giá một tờ báo Economist Tỷ giá
Mỹ 3,95$
Canada 4,95C$ 1,47C$/$
Nhật 920¥ 102¥/$
1. Tính giá báo Economist theo USD tại Canada và Nhật
2. Tính tỷ giá của C$ và ¥ so với $ theo PPP
3. Đồng đô la Mỹ được định giá cao hay thấp so với đô la
Canada và yên Nhật?
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC
62
PHÂN TÍCH NGANG GIÁ SỨC MUA
BẰNG ĐỒ THỊ
A
B
Sức mua hàng
nước ngoài tăng
Sức mua hàng
nước ngoài giảm
C
D
ΔE (% thay đổi trong
tỷ giá giao ngay)
KIỂM ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
1
-5
Canada
3 5
Anh Tỷ giá hối đoái trung
bình hàng năm của mỗi
đồng ngoại tệ (%)
Chênh lệch lạm phát (%)
ở Mỹ và nước ngoài
1
Ñöùc
3
-3
Nhaät
-2
(1) SO SÁNH GIỮA MỘT NƯỚC VỚI MỘT SỐ NƯỚC KHÁC
TRONG MỘT THỜI KỲ
(2) SO SÁNH GIỮA HAI QUỐC GIA TRONG MỘT CHUỖI
THỜI GIAN
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
KIỂM CHỨNG PPP
Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung:
- Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong
ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ
giá áp dụng trên thị trường ngoại hối và tỷ giá được quy
định bởi PPP
- Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy
ngang giá sức mua được duy trì trong dài hạn
Một vài lý do giải thích tại sao PPP không được duy trì
trong ngắn hạn:
- Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại
- Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán QT
- Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hóa khác nhau để
xây dựng các chỉ số giá cả
- Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác, như: lãi
suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt
động của giới đầu cơ,..
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA – PPP KẾT LUẬN
Lý thuyết ngang giá sức mua PPP tập trung nghiên
cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái
của hai nước
Sự khác biệt về lạm phát sẽ dẫn đến một điều
chỉnh tương ứng trong tỷ giá hối đoái: đồng tiền
của nước có lạm phát cao sẽ giảm giá với tỷ lệ
bằng chênh lệch lạm phát
CHƯƠNG 5
Phan Ngọc Bảo Anh
Khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng
Email: pnbanh.tdu@gmail.com
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – LÝ THUYẾT
NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Tài chính quốc tế, ĐH Tây Đô
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình & Bài tập Tài
chính quốc tế, NXB. Thống kê.
3. Lê Khương Ninh (2004), Bài giảng Tài chính quốc tế,
Tủ sách ĐHCT.
4. Jeff Madura (2008), International Financial
Management 9th Edition, Thomson South-Western.
5. Maurice D.Levi (2005), International Financial, 4th
Edition, Routledge.
Tài Chính Quốc Tế Khoa Kế Toán – Tài Chính Ngân Hàng
CHƯƠNG 5
Nhận biết một số loại rủi ro có thể gặp phải khi
tham gia giao dịch trên thị trường quốc tế
Tìm hiểu về thị trường ngoại hối đặt trước
Phân tích sự lưu chuyển vốn trên thị trường tài
chính quốc tế và sự thay đổi tỷ giá thông qua
lý thuyết ngang giá lãi suất
NỘI DUNG
RỦI RO TRONG GIAO DỊCH NGOẠI HỐI
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐẶT TRƯỚC
VẤN ĐỀ LƯU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
CUNG – CẦU VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG
Rủi ro trong giao dịch ngoại hối
Rủi ro tỷ giá
(Exchange Rate Risk)
Sự thay đổi tỷ giá làm ảnh
hưởng đến giá trị kỳ vọng
của tài sản trong tương lai
- Hoạt động đầu tư
- Hoạt động xuất nhập khẩu
- Hoạt động tín dụng
Rủi ro quốc gia
(Country Risk)
- Nguy cơ bùng nổ
chiến tranh, đình công,
các sự kiện chính trị
và xã hội,..
- Thay đổi đột ngột
trong chính sách của
từng quốc gia,..
RỦI RO TỶ GIÁ
Mọi hoạt động mà dòng tiền thu vào phát sinh bằng một
loại đồng tiền trong khi dòng tiền chi ra lại phát sinh
bằng một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ
rủi ro tỷ giá
Tổn thất giao dịch
Tổn thất về chuyển đổi đơn vị tiền tệ để tính toán
Tổn thất về phương diện kinh tế
Rủi ro tỷ giá có thể gây ra ba loại tổn thất ngoại hối:
Tổn thất giao dịch: phát sinh khi giá trị các khoản
phải thu hoặc khoản phải trả bằng ngoại tệ được quy ra
đồng tiền trong nước thay đổi do sự thay đổi của tỷ giá
Tổn thất về chuyển đổi đơn vị tiền tệ: phát sinh khi
sáp nhập hoặc chuyển đổi giá trị của một TS nào đó được
tính bằng một (số) đồng tiền nào đó sang đồng tiền khác.
Tổn thất kinh tế: phát sinh khi sự thay đổi tỷ giá làm
ảnh hưởng đến giá trị của thu nhập được sinh ra từ một
tài sản nào đó trong tương lai.
RỦI RO TỶ GIÁ
64
Tình huống
RỦI RO TỶ GIÁ
Giả sử khi VND tăng giá so
với USD trong một giai đoạn
nào đó, theo Anh/Chị đó là
loại tổn thất gì trong giao
dịch ngoại hối (các yếu tố
khác không đổi) ???
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
Quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá
Sử dụng thị trường tiền tệ
Sử dụng các công cụ tài chính phái sinh
Phương pháp dự báo sự biến động tỷ giá
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
CÓ PHÒNG NGỪA – CIA
(COVERED INTEREST ARBITRAGE)
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
là hoạt động đầu tư ra nước ngoài để hưởng chênh
lệch về lãi suất nhưng có phòng ngừa rủi ro tỷ giá
thông qua hợp đồng kỳ hạn.
Bạn sẽ quyết định đầu tư như thế nào trong trường hợp trên?
Tỷ giá giao ngay hiện tại: SGD 0,0735/1000VND
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày: SGD 0,0735/1000VND
Lãi suất 90 ngày của Việt Nam là 2%
Lãi suất 90 ngày của Singapore là 4%
Giả sử bạn có lượng tiền K = 10 tỷ VND để kinh doanh:
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
CÓ PHÒNG NGỪA - CIA
Giả sử không có rào cản trong lưu chuyển vốn quốc tế
DỰA TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH TỶ SUẤT SINH LỢI
SAU KHI QUY RA CÙNG MỘT ĐỒNG TIỀN
Các NĐT sẽ đầu tư ở QG A
Dòng vốn sẽ dịch chuyển từ QG B sang QG A
Tỷ suất sinh lợi
của TSTC (được
điều chỉnh tỷ giá)
ở quốc gia A
Tỷ suất sinh lời
của TSTC (được
điều chỉnh tỷ giá)
ở quốc gia B
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
CÓ PHÒNG NGỪA - CIA
Tỷ suất sinh lợi đầu tư Vốn ban đầu
(K)
Đầu tư ở nước ngoài Đầu tư trong nước
𝑲
𝑺
𝑲
𝑺
(𝟏 + 𝒊∗)
𝑲𝑭𝒕
𝑺
(𝟏 + 𝒊∗)
Đổi sang ngoại tệ
tại tỷ giá giao ngay
(S)
Đầu tư vào tài
sản nước ngoài
Đổi trở lại nội tệ
tại tỷ giá kỳ hạn
(Ft) 𝑲(𝟏 + 𝒊)
65
Trường hợp thực hiện CIA ra nước ngoài
Số lượng đồng bản tệ nhận được ở cuối kỳ (Kn) được xác
định như sau: 𝐾𝑛 =
𝐾𝐹𝑡
𝑆
(1 + 𝑖∗)
Vì Ft = S (1+p)
nên 𝐾𝑛 =
𝐾
𝑆
× 𝑆 1 + p 1 + 𝑖∗ = 𝐾 × (1 + p)(1 + 𝑖∗)
Gọi rf là tỷ suất sinh lợi từ việc đầu tư ở nước ngoài.
Ta có: rf =
(Kn−K)
K
=
K×(1+p)(1+i∗)−K
K
rf = 1 + p 1 + i
∗ − 1
Tỷ suất sinh lợi đầu tư
So sánh tỷ suất sinh lợi nhận được từ CIA ra nước
ngoài (rf) và lãi suất trong nước (i)
Có thể thấy rằng:
𝑟𝑓 > 𝑖 : đầu tư ra nước ngoài
𝑟𝑓 < 𝑖 : đầu tư trong nước
𝑟𝑓 = 𝑖 : CIA không khả thi
Tỷ suất sinh lợi đầu tư
Phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (p)
𝐩 =
𝑭𝒕
𝑺
− 𝟏
Ft > S p > 0 : phần bù
Ft < S p < 0 : chiết khấu
Công thức trên được suy ra từ: Ft = S (1+p)
p: còn gọi là điểm kỳ hạn
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD
1. Nhà đầu tư đổi VND sang SGD và mở một tài khoản tiền
gửi kỳ hạn tại Ngân hàng Singapore (UOB chẳng hạn)
2. Thực hiện một hợp đồng kỳ hạn 90 ngày để bán SGD
3. Sau 90 ngày, khi tiền gửi đến hạn thanh toán, nhà đầu tư
chuyển SGD sang VND ở mức tỷ giá đã cố định trước
trong hợp đồng kỳ hạn
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD
Đầu tiên bạn chuyển 1.000.000.000 VND thành
73.500 SGD và gửi vào UOB, đồng thời mở một hợp
đồng kỳ hạn để bán SGD.
Khi tiền gửi đến hạn bạn sẽ có 76.440 SGD. Dựa vào
tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000 VND bạn
có thể chuyển đổi 76.440 SGD thành 1.040.000.000
VND
Điều này phản ánh tỷ suất sinh lợi 4%
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Tác động của kinh doanh CIA đến thị trường
Dùng VND để mua SGD
trên thị trường giao ngay
Tạo áp lực giảm tỷ giá giao
ngay của VND
Thực hiện một hợp đồng
kỳ hạn để bán SGD
Tạo áp lực tăng giá kỳ hạn
của VND
Tiền từ Việt Nam được
đầu tư vào Singapore
Có thể tạo áp lực tăng lãi
suất của Việt Nam và giảm
lãi suất của Singapore
66
BÀI TẬP
Ông A là Việt kiều Mỹ định gửi tiết kiệm một khoản
tiền 1000$ trong 1 năm
Lãi suất của VND là 6%/năm
Lãi suất của USD là 2%/năm
Tỷ giá giao ngay là 20828 VND/USD
Tỷ giá kỳ hạn 1 năm là 21500 VND/USD
Hỏi:
a/ Ông A nên gửi bằng đồng tiền nào?
b/ Nếu ông A không có vốn, thì nên đi vay bằng
đồng tiền nào, giao dịch như thế nào để sinh lãi?
Cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
CIA: Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi suất cao
Giả sử thu nhập từ đầu tư
trong nước thấp hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước
ngoài
1 + 𝑖 <
𝐹𝑛
𝑆𝑡
1 + 𝑖∗
CIA hướng ngoại: Vay
nội tệ, đầu tư ngoại tệ
Giả sử thu nhập từ đầu tư
trong nước cao hơn thu
nhập từ đầu tư ra nước
ngoài
1 + 𝑖 >
𝐹𝑛
𝑆𝑡
1 + 𝑖∗
CIA hướng nội: Vay
ngoại tệ, đầu tư nội tệ
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Vay đồng
nội tệ
Đầu tư
theo lãi
suất nước
ngoài
Chuyển lại
nội tệ theo
tỷ giá kỳ hạn
(Fn)
Chuyển sang
ngoại tệ theo tỷ
giá giao ngay (St)
Vay đồng
ngoại tệ
Đầu tư theo
lãi suất nội tệ
Chuyển lại
ngoại tệ theo
tỷ giá kỳ hạn
(Fn)
Chuyển sang
nội tệ theo tỷ
giá giao ngay
(St)
Hoàn trả
nợ vay
Nước ngoài Trong nước
𝟏
𝑺𝒕
𝟏
𝑺𝒕
(𝟏 + 𝒊∗)
𝑭𝒏
𝑺𝒕
(𝟏 + 𝒊∗)
1 đơn vị
𝑺𝒕(𝟏 + 𝒊)
𝑺𝒕
𝑭𝒏
(𝟏 + 𝒊)
1 đơn vị
𝟏 + 𝒊
𝑭𝒏
𝑺𝒕
𝟏 + 𝒊∗ − 𝟏 + 𝒊
𝟏 + 𝒊∗
𝑺𝒕
𝑭𝒏
𝟏 + 𝒊 − 𝟏 + 𝒊∗
Trong nước Nước ngoài
Lợi nhuận Lợi nhuận
Hoàn trả
nợ vay 𝑺𝒕
Ví dụ:
Lãi suất 1 năm tại Mỹ là 5%
Lãi suất 1 năm tại Anh là 8%
Tỷ giá giao ngay hiện hành là 1,5 USD/GBP
Tỷ giá kỳ hạn 1 năm là 1,5 USD/GBP
Có cơ hội CIA hay không? Nếu có, thực hiện CIA như
thế nào?
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
Học thuyết Ngang giá lãi suất (IRP)
IRP biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường tài chính (i)
và giá cả thị trường ngoại hối (e)
IRP gồm 2 dạng: - Dạng có bảo hiểm (CIP)
- Dạng không có bảo hiểm (UIP)
“Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá
- Có bảo hiểm = mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra
(thu về) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm
nay
- Không có bảo hiểm = sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương
lai St vào thời điểm phát sinh dòng tiền chi ra (thu về)
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT
(INTEREST RATE PARITY – IRP)
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(COVERED INTEREST RATE PARITY – CIP)
NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM
(INCOVERED INTEREST RATE PARITY – UIP)
67
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Tại thời điểm các lực thị trường tác động làm cho việc
KDCL lãi suất có bảo hiểm CIA không còn khả thi, khi đó
sẽ tồn tại trạng thái cân bằng, ta gọi thế cân bằng này là
ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)
Khi đó: 𝑟𝑓 = 𝑖 ⇔ 1 + p 1 + 𝑖
∗ − 1 = 𝑖
⇔ p =
𝐹𝑡 − 𝑆
𝑆
=
1 + 𝑖
1 + 𝑖∗
− 1 =
𝑖 − 𝑖∗
1 + 𝑖∗
Dạng gần đúng: p ≈ 𝑖 − 𝑖∗
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Giả định:
- Thị trường tài chính hoàn hảo
- CK nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau
Lý thuyết ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP) cho rằng:
Trong điều kiện thị trường hoàn hảo, chứng khoán có
cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường QG
khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng
với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá
Điểm kỳ hạn của tỷ giá chính là sự khác biệt giữa tỷ giá
kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền được thể
hiện bằng phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (p)
p =
Ft − S
S
= i – i∗
Mối quan hệ giữa phần bù (chiết khấu) kỳ hạn và chênh lệch
lãi suất:
p : Phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn
Ft : Tỷ giá kỳ hạn tại thời điểm t
S : Tỷ giá giao ngay tại thời điểm hiện tại
i : Lãi suất trong nước
i* : Lãi suất nước ngoài
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Ví dụ:
Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức là 6%, tại Việt Nam 10%
Tỷ giá giao ngay VND 26000/EUR
Hãy cho biết:
F1năm(VND/EUR) nên là bao nhiêu để bảo đảm duy trì CIP?
Xác định điểm kỳ hạn p1năm(VND/EUR)?
Có thể xác định F3tháng (VND/EUR)?
Có thể xác định F3năm(VND/EUR)?
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Hệ quả suy ra từ CIP
Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft
𝐹𝑡 = 𝑆 1 + p = S ×
1 + 𝑖
1 + 𝑖∗
⇔ 𝐹𝑡 = 𝑆 1 + 𝑖 − 𝑖
∗
Lưu ý:
Kỳ hạn của Fn, i và i* phải như nhau
Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Hệ quả suy ra từ CIP
ih > if ⇔ Fn > St ⇒ p > 0 : phần bù
ih < if ⇔ Fn < St ⇒ p < 0 : chiết kh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_phan_ngoc_bao_anh.pdf