Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương V: Tín dụng quốc tế

5.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của TDQT

 Khái niệm:

TDQT là một bộ phận quan trọng của quan hệ tài trợ quốc tế, bao

gồm các quan hệ cung ứng vốn lẫn nhau giữa các nước được thực

hiện thông qua chính phủ, tổ chức nhà nước, các tổ chức tài chính

quốc tế, ngân hàng, công ty, cá nhân . với điều kiện hoàn trả cả

gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định

TDQT là một hình thức vay mượn của cải chủ yếu bằng tiền giữa các

nước trên thế giới và giữa các nước với tổ chức tín dụng quốc tế

với điều kiện phải hoàn trả trong một khoảng thời gian nhất định

bao gồm cả gốc và lãi

pdf19 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương V: Tín dụng quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 TÍN DỤNG QUỐC TẾ Khái niệm, phân loại và vai trò của TDQT Phát hành trái phiếu quốc tế Nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài Hệ thống điều chỉnh giao dịch TDQT 5.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của TDQT  Khái niệm: TDQT là một bộ phận quan trọng của quan hệ tài trợ quốc tế, bao gồm các quan hệ cung ứng vốn lẫn nhau giữa các nước được thực hiện thông qua chính phủ, tổ chức nhà nước, các tổ chức tài chính quốc tế, ngân hàng, công ty, cá nhân ... với điều kiện hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định TDQT là một hình thức vay mượn của cải chủ yếu bằng tiền giữa các nước trên thế giới và giữa các nước với tổ chức tín dụng quốc tế với điều kiện phải hoàn trả trong một khoảng thời gian nhất định bao gồm cả gốc và lãi 5.1.2 Phân loại TDQT  Căn cứ vào chủ thể cho vay  Tín dụng nhà nước  TD thương mại:  TDQT ưu đãi:  Tín dụng tư nhân  Các chủ thể cấp tín dụng: Ngân hàng, công ty tài chính, DN kinh doanh XNK  Các hình thức TD: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng của các công ty tài chính  Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế Tín dụng tư nhân (tiếp) • Ứng trước tiền mua hàng • Mua hàng chịu bằng việc chấp nhận hối phiếu • Tín dụng mở tài khoản Tín dụng thương mại • Tín dụng xuất khẩu: chiết khấu hối phiếu, bao thanh toán ... • Tín dụng nhập khẩu:chấp nhận hối phiếu, cho vay mở L/C... Tín dụng ngân hàng Tín dụng tư nhân (tiếp) • Hình thức factoring: ứng trước số tiền của hối phiếu và trả lãi suất cho tài khoản khống chế • Hình thức forfaiting • Tín dụng thuê mua Tín dụng của các công ty tài chính Căn cứ vào các chủ thể cho vay (tiếp)  Tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế  Các tổ chức tài chính quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á .. Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng • Đối tượng cấp là tiền tệ, có thể là một ngoại tệ mạnh hoặc một rổ tiền tệ • Phương thức cấp phát và hoàn trả khá linh hoạt Tín dụng tiền tệ • Đối tượng cấp là những hiện vật: vũ khí, hàng hóa, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị ... • Hình thức là XK trả chậm, bán chịu hàng hóa, thuê mua của công ty cho thuê tài chính quốc tế Tín dụng hàng hóa • Cam kết trả nợ thay nếu người vay không trả được • Hình thức: mở L/C, xác nhận L/C, bảo lãnh, chấp nhận hối phiếu thay người mua ... Tín dụng qua chữ ký Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng Tín dụng dài hạn Tín dụng trung hạn Tín dụng ngắn hạn Tín dụng có thời hạn rất ngắn Vai trò của Tín dụng quốc tế  Thứ nhất, TDQT là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế  Thứ hai, TDQT là một kênh huy động ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ cho nền kinh tế  Thứ ba, TDQT là động lực để NHTM mở rộng thị trường, qua đó trau đồi kinh nghiệm và năng lực  Thứ bốn, là một hoạt động có khả năng sinh lời cao của nhiều ngân hàng trên thế giới  Thứ năm, TDQT là một công cụ góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2 Phát hành trái phiếu quốc tế Phân loại trái phiếu Điều kiện phát hành trái phiếu Quy trình phát hành trái phiếu Xác định lãi suất tài trợ hiệu quả Phân loại trái phiếu • Phát hành bằng ngoại tệ khác thị trường phát hành, thường là đô la Mỹ • DN phát hành có hệ số tín nhiệm cao, lãi suất cạnh tranh, là TP vô danh và có thời hạn dài Trái phiếu Châu Âu • Ghi bằng $ và bán trên thị trường Mỹ • Có thể chào bán công khai trên Sở hoặc trao tay trực tiếp TP phát hành trên TT Mỹ (Yankee) • Ghi bằng đồng Yên và chủ yếu bán ở TT Nhât TP phát hành trên TT Nhật (Samurai) TP Bulldogs: phát hành ở Anh TP Matadors Căn cứ vào thị trường phát hành Phân loại trái phiếu (tiếp) Căn cứ vào tính chất lãi suất • Trái phiếu có lãi suất cố định • Trái phiếu có lãi suất thả nổi Căn cứ vào chủ thể phát hành • Trái phiếu chính phủ • Trái phiếu doanh nghiệp • Trái phiếu của các tổ chức tài chính quốc tế 5.2.3 Quy trình phát hành Bc 1: Lựa chọn tổ hợp NH Bảo lãnh Bc 2: Lựa chọn các tư vấn pháp lý Bc 3: hoàn thiện hồ sơ phát hành Bc 4: Đánh giá hệ số tín nhiệm Bc 5: Tổ chức quảng bá và thực hiện PH Bc 6: Hoàn tất giao dịch phát hành 5.2.4 Xác định lãi suất tài trợ hiệu quả St – So  Rf = (1 + If) x (1 + ----------------) - 1 So Rf là lãi suất tài trợ hiệu quả If là lãi suất vay ngoại tệ So và St là tỷ giá giữa ngoại tệ với nội tệ tời thời điểm vay và trả nợ vay  Lựa chọn thị trường, loại tiền vay  Nếu Rf< Ih: nên vay ngoại tệ  Nếu Rf > Ih: nên vay nội tệ 5.3 Nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài  Khái niệm: Là những khoản tiền huy động được từ nước ngoài để sử dụng cho chi tiêu trong nước với nguyên tắc sau một thời gian nhất định tổ chức đi vay phải hoàn trả lại cả gốc và lãi Theo WB, IMF: “Tổng vay nợ nước ngoài là khối lượng nghĩa vụ nợ vào một thời điểm nào đó đã được giải ngân và chưa hoàn trả, được ghi nhật bằng hợp đồng giữa người cư trú của một quốc gia với người không cư trú về việc hoàn trả các khoản gốc cùng với lãi hoặc không lãi, hoặc về việc hoàn trả các khoản lãi cùng với gốc hoặc không cùng với gốc” 5.3.1 Nợ nước ngoài  Các loại hình vay nợ nước ngoài  Căn cứ vào thời gian vay nợ: vay nợ ngắn hạn và vay nợ dài hạn  Căn cứ vào tính chất bảo lãnh: vay nợ có bảo lãnh và vay nợ không có bảo lãnh  Căn cứ vào chủ thể vay: nợ chính thức của chính phủ (song phương và đa phương) và nợ khu vực tư nhân  Căn cứ vào kênh huy động vốn: vay theo kênh tài chính trực tiếp (phát hành trái phiếu), kênh tài chính gián tiếp(TDNH), các loại vay khác (tín dụng thương mại ...) 5.3.1 Nợ nước ngoài (tiếp)  Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài  Yếu tố kinh tế và thị trường vay  Yếu tố chính trị  Khả năng hấp thụ vốn của bên đi vay 5.3.2 Khủng hoảng nợ nước ngoài  Nợ nước ngoài nếu sử dụng có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng đưa nền kinh tế phát triển tăng trưởng cao và bền vững, nhưng ngược lại sẽ đưa đến gánh nặng nợ và khủng hoảng kinh tế  Biểu hiện khủng hoảng nợ: nước đi vay một phần hoặc hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ 5.3.2 Khủng hoảng nợ nước ngoài Nguyên nhân?  Tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP tăng lên  Các nước vay nợ thiệt hại lớn khi lãi suất tăng lên bởi phần lớn các hợp đồng được ký với lãi suất thả nổi  Nước đi vay nợ không sử dụng tiền vay để sản xuất mà dùng để tài trợ cho tiêu dùng thậm chí vốn quay lại chảy ra nước ngoài  Tình trạng bất cân xứng giữa nợ nước ngoài ngắn hạn và dự trữ ngoại tệ  Tăng trưởng tiền tệ nhanh dẫn tới lạm phát, tỷ giá hối đoái tăng lên  Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài bất hợp lý  Rủi ro đạo đức, tình trạng tham nhũng, hệ thống pháp lý liên quan lỏng lẻo và thiếu hoàn chỉnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_v_tin_dung_quoc_te.pdf