Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương IV: Đầu tư quốc tế

4.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI

 Các hình thức FDI

 Đánh giá và lựa chọn dự án FDI

 Những khó khăn trong đánh giá dự án FDI

pdf51 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương IV: Đầu tư quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  4.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)  Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI  Các hình thức FDI  Đánh giá và lựa chọn dự án FDI  Những khó khăn trong đánh giá dự án FDI 4.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI  Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này Đặc điểm của FDI  Được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn tư nhân,  Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành  Vốn FDI được thể hiện dưới nhiều hình thức: Vai trò của FDI  FDI tạo điều kiện thu hút nhu cầu mới  Tận dụng được lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư  Ứng phó với các hạn chế thương mại, các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước  Tận dụng được những lợi thế do sự thay đổi tỷ giá, bành trướng sức mạnh kinh tế, tài chính, nâng cao uy tín, mở rộng thị trường tiêu thụ... Đối với chủ đầu tư Vai trò của FDI  Lợi ích thu hút FDI  Bổ sung nguồn vốn trong nước  Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý  Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu  Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công  Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nước nhận đầu tư Vai trò của FDI  Hạn chế của FDI  Nếu nước nhận đầu tư không có quy hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể ...=>  Nếu thiếu việc thẩm định dự án đầu tư một cách chặt chẽ, nước thu hút vốn đầu tư còn có thể là nơi nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu  Nếu chính sách, pháp luật cạnh tranh của nước tiếp nhận vốn không đầy đủ có thể dẫn tới tình trạng DN nước ngoài chèn ép DN trong nước Đối với nước nhận đầu tư 4.1.2 Các hình thức FDI Bản chất đầu tư • Đầu tư phương tiện hoạt động: tăng khối lượng đầu vào • Sát nhập doanh nghiệp: Không nhất thiết tăng khối lượng đầu vào Theo tính chất dòng vốn • Đầu tư 100% hoặc góp vốn lập DN • Đầu tư chứng khoán • Tái đầu tư, đầu tư phát triển Theo động cơ của nhà đầu tư • Đầu tư tìm kiếm tài nguyên • Đầu tư tìm kiếm hiệu quả • Đầu tư tìm kiếm thị trường Các hình thức FDI ở Việt Nam Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh DN 100% vốn nước ngoài Hợp đồng hợp tác kinh doanh  Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong đầu tư quốc tế là hình thức đầu tư được ký kết giữa chủ đầu tư nước ngoài với nước chủ nhà để tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh  Đặc điểm:  Các bên hợp tác kinh doanh cùng thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trên cơ sở hợp đồng đã ký  Không thành lập pháp nhân mới  Thời hạn hợp đồng do hai bên thỏa thuận phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và mục tiêu của hợp đồng  Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thiết đề cập trong nội dung hợp đồng Doanh nghiệp liên doanh  Doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam là DN do hai hoặc nhiều bên hợp tác thành lập ở Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh, hoặc hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh (tiếp)  Đặc điểm:  Hình thành pháp nhân mới:  Trong DNLD luôn có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài và bên nước nhận đầu tư  Thời gian hoạt động, cơ chế tổ chức quản lý DN tùy thuộc vào luật pháp của nước tiếp nhận đầu tư  Các bên liên doanh, hay các thành viên của DNLD chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp cam kết, có quyền lợi theo tỷ lệ góp vốn Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài  Khái niệm: là DN thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh  Đặc điểm:  Chủ thể thành lập DN: gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài  Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ vốn, tài sản để thành lập doanh nghiệp  DN có tư cách pháp nhân theo pháp luật VN, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ của DN (vốn pháp định) Lượng vốn FDI vào VN từ 1991 – T6/2011 FDI theo lĩnh vực (6/2011) FDI theo khu vực FDI theo lãnh thổ FDI tại Việt Nam 2000-2011 10 quốc gia đứng đầu về FDI CÁC CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ So sánh chi phí đầu tư ở VN Quy mô ưu đãi đầu tư Lĩnh vực ưu đãi đầu tư Lĩnh vực ưu đãi  1. Sản xuất vật liệu, năng lượng mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, sản xuất cơ khí  2. Nông nghiệp, trồng trọt, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai thác muối, sản xuất hạt giống cây trồng mới trong nước  3. Sử dụng công nghệ cao, hiện đại, bảo vệ môi trường sinh thái, nghiên cứu, phát triển công nghệ cao  4. Sử dụng nhiều lao động. Lĩnh vực ưu đãi  5. Xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng,d ự án trọng điểm  6. Mở rộng giáo dục, y tế, cộng đồng, thể thao  7. Cải thiện ngành nghề truyền thống Khu vực ưu đãi  1. Khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khan  2. Khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khan  3. Vùng công nghiệp công nghệ cao, vùng kinh tế  4. Khu công nghiệp So sánh chi phí đầu tư So sánh chi phí đầu tư (tiếp) So sánh chi phí đầu tư So sánh chi phí đầu tư (tiếp) 4.1.3 Đánh giá và lựa chọn dự án FDI Dự báo các yếu tố liên quan đến dự án Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án 4.1.3.1 Dự báo các yếu tố liên quan đến dự án Vốn đầu tư ban đầu Nhu cầu của người tiêu dùng Giá cả Thời gian hoạt động của Dự án Chi phí biến đổi Chi phí cố định Giá trị thu hồi Dự án Các hạn chế chuyển vốn Luật thuế Tỷ giá Mức lợi tức yêu cầu 4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án  Khái niệm NPV: NPV (Net Present Value) là giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư, được xác định bằng cách ước tính giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được  Cách xác định NPV NPV = - IO - NPV là giá trị hiện tại thuần, tính bằng bản tệ - ACFi là thu nhập ròng dự kiến năm i của dự án, tính bằng bản tệ - r là tỷ lệ hiện tại hóa hay tỷ lệ chiết khấu - n là thời gian hoạt động của dự án - IO là vốn đầu tư ban đầu của dự án, tính bằng bản tệ    n i i i r ACF 1 )1( 4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án  ACFi tính bằng ngoại tệ được xác định như sau:  Trường hợp dự án được thực hiện bằng vốn CSH ACFi = Lợi nhuận sau thuế năm i + Tiền khấu hao năm i – Tiền thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài năm i (nếu có) + Giá trị thu hồi dự án năm i (nếu có)  Trường hợp dự án vừa được thực hiện bằng vốn vay và vốn CSH ACFi = Lợi nhuận sau thuế năm i + Tiền khấu hao năm i – Tiền trả nợ vay (nợ gốc) năm i - Tiền thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài năm i (nếu có) + Giá trị thu hồi dự án năm i (nếu có)  ACFi (tính bằng ngoại tệ) => dựa vào tỷ giá chuyển sang ACFi (bản tệ)  Thu nhập thực nhận từ nước ngoài (bản tệ) = Thu nhập thực nhận từ nước ngoài (bản tệ) – Tiền thuế thu nhập nhận từ nước ngoài phải nộp (nếu có) 4.1.3.2 Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án  Lựa chọn dự án FDI Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án Nếu NPV ≥ 0: Chấp nhận dự án Ví dụ  Vốn đầu tư ban đầu: 7.000.000 USD  Thời gian hoạt động dự án: 5 năm  Giá, nhu cầu sản phẩm, chi phí biến đổi trên một sản phẩm  Chi phí cố định hàng năm là 700.000.000 VND, chi phí khấu hao là 400.000.000 VND  Tỷ giá giao ngay USD và VND tại thời điểm bắt đầu và kết thúc dự án Năm Giá 1 chai VND Nhu cầu Chai Chi phí biến đổi(VND/Chai) 1 1.500 50.000.000 700 2 1.500 50.000.000 700 3 1.600 60.000.000 800 4 1.600 60.000.000 800 5 1.700 70.000.000 900 Ví dụ  Tỷ giá giao ngay USD và VND tại thời điểm bắt đầu và kết thúc dự án  Thuế TNDN 25%, thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài 10%  Giá trị thu hồi dự án năm thứ 5 là 500.000.000 VND  Lợi tức yêu cầu dự án là 15% => Xác định có nên đầu tư dự án không? Năm 1 2 3 4 5 Tỷ giá 14.000 14.100 14.200 14.200 14.300 Ví dụ Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 1. Doanh thu (trd) 75.000 75.000 96.000 96.000 119.000 2. CP biến đổi (trd) 35.000 35.000 48.000 48.000 63.000 3. CP cố định (trd) 700 700 700 700 700 4. LNTT (trd) 39.300 39.300 47.300 47.300 55.300 5. Thuế TNDN (trd) 9.825 9.825 11.825 11.825 13.825 6. LNST (trd) 29.475 29.475 35.475 35.475 41.475 7. Khấu hao (trd) 400 400 400 400 400 8. TN chuyển về Mỹ (trd) 29.875 29.875 35.875 35.875 41.875 9. Thuế CTN (trd) 2.987,5 2.987,5 3.587,5 3.587,5 4.187,5 10. Thu nhập thực chuyển (trd) 26.887,5 26.887,5 32.287,5 32.278,5 37.687,5 11. Tỷ giá (USD/VND) 14.000 14.100 14.200 14.200 14.300 12. Thu nhập thực chuyển (USD) 1.920.256 1.906.915 2.273.768 2.273.768 2.670.455 13. 1/(1 +r)I (15%) 0,8696 0,7561 0,6575 0,5718 0,4972 14. PV (15%) 1.670.097,9 1.441.818,4 1.495.002,2 1.300.140,3 1.327.750 15. Đầu tư ban đầu (7.000.000) 16. NPV tích lũy (USD) -5.329.902,2 -3.888.083,9 -2.393.081,7 -1.092.941,4 234.808,8 4.1.4 Những khó khăn trong đánh giá dự án FDI  Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái  Chính sách tài trợ cho dự án  Chính sách quản lý tài chính của chính phủ nước chủ nhà  Ảnh hưởng của dự án tới tổng thu nhập của nhà đầu tư 4.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) Khái niệm và đặc điểm của FPI Tác động của FPI Đa dạng hóa danh mục đầu tư quốc tế 4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI  Khái niệm: FPI là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ có giá khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh của tổ chức phát hành chứng khoán  Phân loại: 1. Xét trên bình diện quốc tế: - FPI trực tiếp gồm: - Mua chứng chỉ đầu tư của nước ngoài tại thị trường nước ngoài - Mua chứng chỉ đầu tư của nước ngoài tại thị trường trong nước 4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI  FPI gián tiếp gồm các hình thức Mua TP châu Âu có quyền mua cổ phiếu: TP gắn quyền mua CP và TP chuyển đổi Mua cổ phiếu của các công ty đa quốc gia (các công ty đa quốc gia luôn có hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp tại QG khác) Đầu tư thông qua các quỹ tương hỗ quốc tế 4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI 2. Xét theo khía cạnh công cụ đầu tư Mua cổ phiếu công ty Mua trái phiếu công ty Mua trái phiếu chính phủ Mua chứng từ có giá khác 4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FPI  Đặc điểm của FPI:  Trong các hình thức đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn lực đầu tư  Sự di chuyển vốn đầu tư trong FPI là dễ dàng hơn so với FDI  Đầu tư gián tiếp thường bị giới hạn bởi các quy định về tỷ lệ tham gia đầu tư của chính phủ nước chủ nhà  VD: Ở Indonesia, Thailand ≤ 49%, Malaysia ≤ 30%, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông quy định theo ngành, Việt Nam ≤ 49% Hoạt động FPI trên TTCK Việt Nam Năm 2001 2003 2005 2007 2009 Số TK NDT NN 45 99 436 7000 12.700 Số lượng CTCK có vốn ĐTNN 2 3 13 15 Số lượng quỹ đầu tư NN 25 Số lượng Cty quản lý quỹ NN 3 Số lượng VP ĐD Cty QLQNN 29 Số lượng VP Đ D CTCKNN 12 Số vốn FPI (tỷ USD) 1 1,5 8,7 4,6 Hoạt động FPI trên TTCK Việt Nam Hoạt động FPI trên TTCK Việt Nam Hoạt động FPI trên TTCK Việt Nam 4.2.2 Tác động của FPI  Đối với nước tiếp nhận FPI  Tác động tiêu cực  Nếu dòng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị rơi vào tình trạng tăng quá nóng, nhất là thị trường tài sản tài chính của nó  Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài chính  FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái 4.2.2 Tác động của FPI  Đối với nước tiếp nhận FPI  Tích cực  Góp phần tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa, thúc đẩy hệ thống tài chính nội địa và tăng trưởng kinh tế  Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật với các chính sách của chính phủ 4.2.2 Tác động của FPI  Đối với nước tiếp nhận FPI  Tác động tiêu cực  Nếu dòng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị rơi vào tình trạng tăng quá nóng, nhất là thị trường tài sản tài chính của nó  Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài chính  FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái 4.2.2 Tác động của FPI  Đối với nước tiếp nhận FPI  Tác động tiêu cực  Nếu dòng vốn FPI vào tăng mạnh, nền kinh tế tiếp nhận dễ bị rơi vào tình trạng tăng quá nóng, nhất là thị trường tài sản tài chính của nó  Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh khiến hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài chính  FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái 4.2.2 Tác động của FPI  Đối với nhà đầu tư  Những lợi ích của FPI  Hưởng thu nhập từ lợi tức chứng khoán  Hưởng thu nhập từ sự tăng giá chứng khoán  Hưởng thu nhập từ chứng khoán phái sinh mang lại  Hưởng thu nhập cao hơn do ngoại tệ tăng giá  Giảm thiểu rủi ro cho tổng thể nhờ đa dạng hóa thị trường đầu tư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_iv_dau_tu_quoc_te.pdf
Tài liệu liên quan