Chức năng của thị trường ngoại hối
Cung cấp ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán các giao
dịch thương mại quốc tế
Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế
giữa các quốc gia
Là nơi kinh doanh cung cấp các công cụ phòng ngừa
rủi ro hối đoái
Là nơi để thể hiện sức mua đối ngoại của đồng tiền
quốc gia, nơi ngân hàng trung ương can thiệp điều
chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế
55 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương II: Thị trường ngoại hối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1
• Tổng quan về thị trường ngoại hối
2
• Tỷ giá và cách xác định tỷ giá
3
• Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
2.1 Tổng quan về thị trường ngoại hối
2.1.1 Khái niệm, chức năng và đặc điểm
Ngoại hối là phương tiện tiền tệ được sử dụng trong
thanh toán quốc tế
27
Ngaân
haøng
giao
dòch
99%
Interbank
85%
Non-Interbank
15%
Bank -KH
14%
KH-KH
1%
FOREX
Khái niệm thị trường ngoại hối
“là một bộ phận của thị trường tài chính, nơi diễn ra các
hoạt động mua bán các đồng tiền”
Chức năng của thị trường ngoại hối
Cung cấp ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán các giao
dịch thương mại quốc tế
Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế
giữa các quốc gia
Là nơi kinh doanh cung cấp các công cụ phòng ngừa
rủi ro hối đoái
Là nơi để thể hiện sức mua đối ngoại của đồng tiền
quốc gia, nơi ngân hàng trung ương can thiệp điều
chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế
Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Hàng hóa là các đồng tiền, hàng hóa đặc biệt
Có tính toàn cầu khép kín,
Không cần một trung tâm tài chính hoặc một trung tâm
giao dịch mà quan trọng nhất là thị trường liên ngân
hàng
Các giao dịch trên thị trường có tính tập trung và tính
xu hướng
Độ thanh khoản của hàng hóa rất cao
Nhạy cảm với các điều kiện kinh tế, chính trị
2.1.2 Thành viên tham gia Forex
30
Khách hàng mua
lẻ
Thành viên của
FOREX
Ngân hàng
trung ương
Ngân hàng
thương mại
Những nhà
môi giới
Mối quan hệ giữa các thành viên trong FOREX
31
KH mua bán lẻ NHTM
Môi giới
NHTW
KH mua bán lẻNHTM
32
Tính chất nghiệp vụ
-Thị trường giao ngay
-Thị trường kỳ hạn
-Thị trường hoán đổi
-Thị trường tương lai
-Thị trường quyền chọn
FOREX
Tính chất
kinh doanh
-Thị trường
bán buôn
-Thị trường
bán lẻ
Tình trạng
pháp lý
-Thị trường
chính thức
-Thị trường
phi chính thức
Phương thức
giao dịch
-giao dịch
trực tiếp
-Giao dịch
qua môi giới
Nơi thực hiện
giao dịch
-Giao dịch tập
trung
-Giao dịch phi tập
trung (OTC)
Quy mô hoạt
động
-Thị trường
trong nước
-Thị trường
quốc tế
Phân loại FOREX
2.2 Tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá
Định nghĩa tỷ giá
“Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền này được biểu thị
thông qua một số đơn vị của đồng tiền khác.”
Ví dụ
1USD = 21.200 VND
1EUR = 1,7 USD
33
Các yếu tố tác động đến tỷ giá
Sức mua của đồng tiền: sử dụng thuyết sức mua ngang
giá
Tác động của cung cầu ngoại hối
Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế
Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Những dự đoán thị trường
Phân loại tỷ giá
Tỷ giá mua vào
Tỷ giá bán ra
Tỷ giá giao ngay
Tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá mở cửa
Tỷ giá đóng cửa
Tỷ giá chuyển khoản
Tỷ giá tiền mặt
Tỷ giá điện hối
Tỷ giá thư hối
Căn cứ vào Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Phân loại tỷ giá ( tiếp)
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá chợ đen
Tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Tỷ giá thả nổi có điều tiết
Căn cứ vào Cơ chế điều hành chính sách tỷ giá
2.2.2 Các chế độ tỷ giá và chính
sách điều hành tỷ giá
Chế độ kim bản vị (trước năm 1875)
Chế độ bản vị vàng cổ điển (1875 - 1914)
Chế độ tỷ giá cố định của hệ thống Bretton Wood
(1945 -1972)
Chế độ tỷ giá linh hoạt (1973 - nay)
Các chế độ tỷ giá
Chính sách điều hành tỷ giá
Là cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can
thiệp nhằm đạt được mức tỷ giá nhất định để tỷ giá tác
động tích cực đến các hoạt động kinh tế xã hội của
quốc gia
Nội dung:
Phá giá đồng nội tệ
Nâng giá đồng nội tệ
Duy trì tỷ giá ở một mức độ nhất định
Không can thiệp để tỷ giá biến động theo cung cầu thị
trường
Phá giá đồng nội tệ
2/12/09 phá giá
VND từ 1 USD
= 17.000 lên 1
USD = 17.941
(5,5%)
Ngày 10/02/10
giảm giá nội tệ
từ 1 USD =
17.941 lên 1
USD = 18.544
(3,3%)
17/08/10 tiếp
tục phá giá
thêm 2%
tương ứng lên
mức 1 USD =
18.932 VND
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
Công cụ trực tiếp:
Mua bán ngoại hối: chính phủ tăng cung hoặc tăng cầu
để tác động vào tỷ giá
Kết hối ngoại tệ: yêu cầu chủ thể có nguồn thu từ ngoại
tệ bắt buộc phải bán cho tổ chức được phép kinh doanh
ngoại hối theo một tỷ lệ nhất định
Biện pháp hành chính: hạn chế đối tượng, khối lượng
mua bán ngoại tệ
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
Công cụ gián tiếp:
Lãi suất tái chiết khấu: tăng lãi suất tái chiết khấu làm
tăng lãi suất thị trường, làm thu hút ngoại tệ do vậy nội
tệ sẽ tăng giá
Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với
NHTM
Thuế quan
Hạn ngạch
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá
Phương pháp yết giá
Yết giá trực tiếp: yết giá ngoại tệ giống như yết giá
hang hóa
Ví dụ:
- 1kg gạo = 15.000 đ
P(G/VND) = 10.000
- 1 USD = 21.000 VND
E(VND/USD)= 21.000
Ngoại tệ là đồng yết giá
Nội tệ là đồng định giá
44
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá (tiếp)
Phương pháp yết giá
Yết giá gián tiếp
- Đồng nội tệ đóng vai trò là đồng yết giá
- Đồng ngoại tệ đóng vai trò là đồng định giá
1 VND = 0,0001 kg gạo
E(USD/VND)=0,00009
Lưu ý:
1. Đối với Mỹ, USD là đồng tiền đóng vai trò yết giá với
hầu hết các đồng tiền trừ BGP, AUD, NZD, EUR
45
Cách biểu thị tỷ giá
Đối với tỷ giá giao ngay
Đồng tiền I/Đồng tiền II = X – Y
Đồng tiền I là đồng tiền yết giá, số đơn vị cố định là 1
Đồng tiền II là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi
X, Y là tỷ giá mua vào bán ra của đơn vị KD ngoại hối
USD/VND = 20.105 – 20.305
GBP/USD = 1,9258 – 60
USD/CHF = 1,5595 - 15
Đối với tỷ giá giao ngay (tiếp)
Theo thông lệ quốc tế, yết giá theo quy định:
Tỷ giá được yết 4 chữ số thập phân, hai số đầu là phần
số, hai số sau là phần điểm
VD: GBP/USD = 1,8648 một – tám sáu số - bốn tám điểm
Số thập phân cuối cùng trong tỷ giá được gọi là điểm tỷ
giá
Với tỷ giá nghịch đảo, chữ số thập phân sau dấu phẩy
bằng chữ số trước dấu phẩy cộng thêm 3
VD: ban đầu USD/HKD = 1,7505
=> Nghịch đảo: HKD/USD = 0,5713 (Số chữ số sau dấu
phẩy = 1 + 3 = 4)
Đối với tỷ giá kỳ hạn
Trên thị trường bán buôn, tỷ giá được niêm yết theo
kiểu swap
Gọi Rf là tỷ giá kỳ hạn
Rs là tỷ giá giao ngay
P là điểm, ta có: Rf = Rs ± P
Ví dụ
Ngân hàng mua USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
Ngân hàng bán USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
Ngân hàng mua USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
Ngân hàng bán USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
Tỷ giá USD/CHF Mua vào Bán ra
1. Giao ngay 1,5675 1,5690
2. Kỳ hạn 30 ngày 1,5680 95
3. Kỳ hạn 60 ngày 30 42
4. Kỳ hạn 90 ngày 55 18
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Có 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền yết giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền ở vị trí khác nhau
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Thực tế, các đồng tiền đều được yết giá với USD nên
những cặp tỷ giá không có USD được gọi là tỷ giá
chéo
Có 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền yết giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền ở vị trí khác nhau
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa
hai đồng tiền định giá
Có 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b ); USD/SGD = (c, d)
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa VND/SGD hoặc SGD/VND
Xác định SGD/VND = (x,y). Tính x, y = ?
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá
Ta có bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
VND (bán) USD (bán) 1 USD = b VND
USD (bán) SGD (bán) 1 USD = c SGD
SGD (mua) C SGD = b VND
1 SGD = (b/c)VND
Đây là tỷ giá nhà
nhập khẩu mua
SGD tức là tỷ giá
Ngân hàng bán
SGD
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá (tiếp)
Có 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b ); USD/SGD = (c, d)
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa VND/SGD hoặc SGD/VND
Xác định SGD/VND = (x,y). Tính x, y = ?
Giả sửa nhà xuất khẩu cần chuyển SGD sang VND. Tính x
= ?
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa
hai đồng tiền định giá
Ta có bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
SGD (bán) USD (bán) 1 USD = d SGD
USD (bán) VND (bán) 1 USD = a VND
VND (mua) d SGD = a VND
1 SGD = (a/d)
VND
Đây là tỷ giá nhà
xuất khẩu bán
SGD hay là tỷ giá
ngân hàng mua
SGD
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền yết giá
Có 2 cặp tỷ giá: AUD/USD = (a, b ); GBP/USD = (c, d )
a) Xác định GBP/AUD = (x,y). Tính x, y = ?
Trường hợp 1: Xác định tỷ giá giữa hai
đồng tiền định giá
Ta có bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
AUD (bán) USD (bán) 1 AUD = a USD
1 USD = 1/a AUD
USD (bán) GBP (bán) 1 GBP = d USD
GBP (mua) 1 GBP = d/a AUD
đây là tỷ giá khách
hàng mua GBP
tức là tỷ giá Ngân
hàng bán GBP
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền yết giá (tiếp)
Có 2 cặp tỷ giá: AUD/USD = (a, b ); GBP/USD = (c, d )
Vậy xác định tỷ giá chéo giữa EUR/SGD hoặc SGD/EUR là
cặp tỷ giá của hai đồng tiền yết giá
b)Xác định GBP/AUD = (x,y). Tính x, y = ?
Trường hợp 2: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền yết giá
Ta có bảng
Khách hàng Ngân hàng Tỷ giá thị trường
GBP (bán) USD (bán) 1 GBP = c USD
USD (bán) AUD (bán) 1 AUD = b USD
1 USD = 1/b AUD
AUD (mua) 1 GBP = c/b AUD
Đây là tỷ giá
Khách hàng bán
GBP hay là tỷ giá
ngân hàng mua
GBP
Trường hợp 3: Xác định tỷ giá giữa hai đồng
tiền khác vị trí
Có 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b); GBP/USD = (c, d)
Xác định GBP/VND = (x,y). Tính x, y = ?
Trường hợp 3: Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền
khác vị trí (tiếp)
Có 2 cặp tỷ giá: USD/VND = (a, b); GBP/USD = (c, d)
Xác định GBP/VND = (x,y). Tính x, y = ?
2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Nghiệp
vụ giao
ngay
(spot)
Nghiệp
vụ kỳ
hạn
(forward)
Nghiệp
vụ quyền
chọn
(option)
Nghiệp
vụ hoán
đổi
(swap)
Nghiệp
vụ tương
lai
(future)
Nghiệp
vụ acbit
2.3.1 Nghiệp vụ giao ngay (spot)
Khái niệm: là nghiệp vụ mua bán tiền tệ trong đó mức tỷ giá
được thỏa thuận tại thời điểm hôm nay nhưng việc giao nhận
và thanh toán tiền được thực hiện ngay trong ngày giao dịch
hoặc sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định (2
ngày làm việc)
Đặc điểm:
Thực hiện theo tỷ giá giao ngay
Ngày giá trị giao ngay SVD = T +
Ứng dụng:
Khách hàng mua lẻ giao dịch đáp ứng nhu cầu
NH sử dụng để cân đối tình trạng ngoại hối
2.3.1 Nghiệp vụ giao ngay (spot)
Thị trường giao ngay liên ngân hàng và giao ngay tiền mặt
Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (forward)
Khái niệm: là hoạt động tác nghiệp trong KD ngoại hối có
ngày giao dịch được xác định tại một thời điểm trong tương lai
và được thể hiện trên hợp đồng kỳ hạn.
Đặc điểm:
Điều khoản hợp đồng được đàm phán, ký kết ở hiện tại còn việc giao
nhận tiền được thực hiện ở tương lai.
Ngày giá trị kỳ hạn FVD = T + 2 + n
Số lượng mua bán ngoại tệ thường lớn và chẵn, việc thanh toán chỉ được
thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp đồng
Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (tiếp)
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
Theo thông lệ quốc tế:
Fm = Sm x (1 + Rgd)/(1 + Rvy)
Fb = Sb x ( 1 + Rvd)/(1 + Rgy)
2.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (tiếp)
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
Theo thông lệ Việt Nam
Fm = Sm + Sm (R gd - Rvy)
Fb = Sb + Sb (Rvd – Rgy)
Ứng dụng
Bảo hiểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng và khách
hàng
2.3.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng hoán đổi. Hợp
đồng hoán đổi là hợp đồng mà các bên thỏa thuận hoán đổi một đồng tiền thông
qua một hợp đồng và cam kết sẽ mua hoặc bán lại một hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ
Đặc điểm
Là hợp đồng mua hoặc bán ra một lượng tiền tệ được ký kết ở thời điểm ngày hôm nay
Số lượng tiền mua vào bán ra là như nhau
Ngày giá trị hợp đồng theo chiều mua và chiều bán là khác nhau và không có sự tương
xứng về thời gian
Gồm hợp đồng Hoán đổi giao ngay – kỳ hạn và kỳ hạn – kỳ hạn nhưng có ngày giá trị
khác nhau
2.3.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap)
Hợp đồng hoán đổi: Giao ngay – kỳ hạn: Công ty ABC cần 1 triệu GBP để thanh toán tiền
hàng nhập khẩu ngày hôm nay, đồng thời sẽ nhận được 1 triệu GBP từ hàng xuất khẩu sau 3
tháng.
Công ty quyết định tiến hành giao dịch với VCB như sau:
- Ký hợp đồng hoán đổi gồm 2 vế là “vế mua giao ngay” và “vế bán kỳ hạn” 3 tháng một
lượng USD không đổi là 1 triệu GBP.
- Tỷ giá giao ngay VCB áp dụng trong giao dịch hoán đổi là GBP = 27.000 VND và điểm kỳ
hạn tăng trong 3 tháng là 250.
Ta có:
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn gia tăng = 27.000 + 250 = 27.250
2.3.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap)
Thời điểm Giao dịch
hoán đổi
Luồng tiền vào (+) ra (-) Trạng thái tiền tệ dương
(+); âm (-)
GBP VND GBP VND
Hôm nay Mua vào
ngay GBP
+ 1 - 27.000 + 1 - 27.000
Bán ra kỳ
hạn GBP 3
tháng
-1 + 27.250
Cuối ngày + 1 - 27.000 0 + 250
Sau 3 tháng Thực hiện
vế kỳ hạn
-1 + 27.250
Cuối ngày 0 +250 0 + 250
2.3.4 Nghiệp vụ tương lai (future)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng ngoại
hối tương lai. Hợp đồng ngoại hối tương lai là hợp đồng mua bán ngoại hối
có số lượng, mức giá và ngày đáo hạn đã được xác định, chủ hợp đồng có
thể giao dịch bất cứ ngày nào trong chuỗi ngày giá trị
Đặc điểm
Có tính chuẩn hóa cao theo quy định của sở giao dịch.
Có ít ngày giá trị thường là ngày thứ tư của tuần thứ ba các tháng 3, 6, 9, 12
Việc thanh toán hợp đồng tương lai được thực hiện hàng ngày để xác định lãi lỗ
và gọi ký quỹ bổ sung
Tỷ giá thay đổi hàng ngày theo thị trường, tiền lãi lỗ được hạch toán ngay vào
tài khoản ký quỹ
Phần lớn không được thực hiện bằng việc giao nhận tiền mà thường được thực
hiện bằng một hợp đồng đảo
Khách hàng mua hợp đồng TL trị giá 125.000 CHF.
Khớp lệnh giá 0,75USD/CHF, mức ký quỹ tối thiểu
1.900 USD/HĐ. Ký quỹ ban đầu 2.565 USD/HĐ.
Thanh toán hợp đồng vào ngày thứ năm
Ngày Số dư
TKKQ đầu
ngày
(USD)
Nộp ký
quỹ (USD)
Giá HĐTL
cuối ngày
(USD)
Lãi (lỗ)
hàng ngày
(USD)
Số dư
TKKQ
cuối ngày
USD
Thứ 2 0 2565 0,755 625 3.190
Thứ 3 3.190 0 0,752 (375) 2.815
Thứ 4 2.815 0 0,74 (1.500) 1.315
Thứ 5 1.315 585 0,758 2.250 4.150
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (option)
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên cơ sở hợp đồng quyền
chọn. Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người nắm giữa quyền
được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất định với tỷ giá, khối lượng
và ngày giao dịch đã xác định.
Đặc điểm
Việc ký kết thực hiện ở hiện tại, việc giao nhận thực hiện ở tương lai
Người mua thực hiện trả phí
Trong thời gian hiệu lực của quyền chọn, người mua có quyền thực hiện hoặc
không thực hiện, người bán bắt buộc phải thực hiện yêu cầu của người mua
quyền
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (tiếp)
Đối với người mua quyền chọn
Với quyền chọn mua: Người mua quyền chọn có lãi khi E + C < S
Người mua quyền chọn lỗ khi E + C > S
Với quyền chọn bán: Người mua quyền chọn có lãi khi E – P > S, Lỗ khi S > E – P
Ví dụ: Công ty HAG có khoản thu từ hợp đồng xuất khẩu cao su sang Singapore với số tiền
là 300.000 USD sau 45 ngày. Do kinh tế thế giới có nhiều biến động không tốt ảnh
hưởng tới đồng USD nên công ty đã đề phòng trường hợp USD giảm giá làm ảnh hưởng
tới số tiền của công ty nên đã mua Quyền chọn bán 300.000 USD với ngân hàng
Eximbank kỳ hạn 45 ngày với tỷ giá 1USD = 20.500 VND, phí quyền chọn bán là P =
600 VND/USD.
Đến ngày đáo hạn:
- Giá USD trên thị trường giảm xuống mức 1 USD = 19.500 VND. Lãi ?
- Giá USD trên thị trường tăng lên mức 1 USD = 20.700 VND. Lãi hoặc lỗ ?
- Giá USD trên thị trường tăng lên mức 1 USD = 22.000 VND. Có thực hiện
không?
2.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (tiếp)
Đối với người bán quyền chọn
Với quyền chọn mua: Người bán quyền chọn lỗ khi E + C < S
Với quyền chọn bán: Người bán quyền chọn lỗ khi E – P > S
Ví dụ: Công ty KDC mua hợp đồng quyền chọn mua 1 USD tại ngân hàng
Eximbank với tỷ giá 1 USD = 19.000 VND, kỳ hạn 3 tháng, phí hợp đồng
quyền chọn C = 400 VND/USD. Sau 3 tháng tỷ giá giao ngay trên thị trường
tăng lên 21.900 và công ty KDC quyết định thực hiện hợp đồng quyền chọn.
Lãi, lỗ của ngân hàng Eximbank ?
Giao dịch Luồng tiền của ngân hàng
Luồng USD Luồng VND
Công ty KDC thực hiện quyền
NH mua USD giao ngay
Phí quyền chọn mua
-1
+1
+ 19.000
-21.900
+400
Lỗ 0 - 2.500
2.3.6 Nghiệp vụ acbit
Khái niệm: là nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ dựa trên sự khác biệt hay chênh
lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các thị trường
Phân loại
Acbit địa phương:
VD: Ngân hàng X niêm yết: USD/VND = 18.500 – 18.710
Ngân hàng Y yết giá: USD/VND = 18.300 – 18.400
KH mua USD ở ngân hàng Y và bán USD ở ngân hàng X.
2.3.3 Nghiệp vụ acbit (tiếp)
Phân loại (tiếp)
Acbit ba chiều: dựa trên sự chênh lệch tỷ giá liên quan đến tiền tệ ở 3 thị trường
khác nhau
VD: Newyork yết giá: GBP/USD = 1,9809 – 39 (1)
Frankfurt yết giá: USD/CHF = 1.6097 – 17 (2)
London yết giá GBP/CHF = 3,1650 – 70 (3)
Từ 1 và 2 có tỷ giá chéo GBP/CHF = 3,1887 – 3,1975. xuất hiện cơ hội kinh doanh
acbit do GBP ở Mỹ đắt hơn ở Anh, CHF lại rẻ hơn nên có thể kinh doanh chênh
lệch tỷ giá nếu có GBP hoặc CHF
Nhà đầu tư có USD, bán USD lấy CHF ở Frankfurt, dùng CHF mua GBP ở
London và bán GBP lấy USD ở Newyork
2.3.3 Nghiệp vụ acbit (tiếp)
Phân loại (tiếp)
Acbit bù đắp lãi suất: là việc đầu tư ra nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất
và việc thực hiện hợp đồng kỳ hạn để phòng chống rủi ro hối đoái.
VD: Tỷ giá giao ngay hiện hành GBP/USD = 1,57 – 60. Tỷ giá kỳ hạn 60 ngày
GNP/USD = 1,60-62. Lãi suất USD kỳ hạn 60 ngày ở Mỹ là 2,5%, lãi suất GBP
kỳ hạn 60 ngày ở Anh là 4%
Nhà đầu tư có USD sẽ đổi lấy GBP theo tỷ giá giao ngay hiện tại và đầu tư GBP kỳ
hạn 60 ngày ở Anh, kết hợp với việc bán GBP kỳ hạn 60 ngày sẽ thu được mức
lợi nhuận cao hơn so với đầu tư USD tại Mỹ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_ii_thi_truong_ngoai_hoi.pdf