1.1 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
hiện đại và tài chính quốc tế
1.1.1 Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế
Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên môn
hóa và phân công lao động,
Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản
ánh độ mở của nền kinh tế
Các quan hệ tài chính quốc tế nảy sinh là hệ quả tất
yếu của các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa và
chịu sự chi phối của các quan hệ này.
24 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương I: Tổng quan về Tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết cấu môn học:
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính
quốc tế
• Chương 2: Thị trường ngoại hối
(Forex)
• Chương 3: Thanh toán quốc tế
• Chương 4: Đầu tư quốc tế
• Chương 5: Tín dụng quốc tế
• Chương 6: Viện trợ phát triển chính
thức
• Chương 7: Thị trường tài chính quốc
tế
• Chương 8: Thuế quan và liên minh
thuế quan
• Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế
Môn học
bao gồm
9
chương:
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Tài chính quốc tế, trường Đại học Thương mại
năm 2010.
Giáo trình Tài chính quốc tế – Học viện Tài chính, NXB
Tài chính 2002
Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2007
Trang web:
Tạp chí Tài chính Việt Nam
Chương I: Tổng quan về Tài chính quốc tế
1.1 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
hiện đại và tài chính quốc tế
1.1.1 Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế
Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên môn
hóa và phân công lao động,
Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản
ánh độ mở của nền kinh tế
Các quan hệ tài chính quốc tế nảy sinh là hệ quả tất
yếu của các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa và
chịu sự chi phối của các quan hệ này.
1.1.2 Tài chính quốc tế
và phạm vi nghiên cứu
• Tài chính quốc gia
• Tài chính quốc tế
Phạm vi
toàn cầu
• Hoạt động tài chính đối
nội
• Hoạt động tài chính
quốc tế
Phạm vi
quốc gia
1.2 Khái niệm,đặc điểm và vai trò của
TCQT
1.2.1 Khái niệm
TCQT là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc
tế. Đó là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc
gia này với chủ thể của quốc gia khác thông qua quá
trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của chủ thể để
đáp ứng nhu cầu và mục đích khác nhau của họ
Hoặc Tài chính quốc tế là quá trình thể hiện sự di chuyển
nguồn vốn giữa các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với
các tổ chức tài chính quốc tế gắn liền các quan hệ về
kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao của
các quốc gia
1.2.2 Đặc điểm của tài chính quốc tế
TCQT có phạm vi rộng, vượt khỏi khuôn khổ một quốc gia
và chịu sự chi phối của chính sách, luật lệ và môi trường
quốc gia và quốc tế
Các giao dịch TCQT được thực hiện thông qua nhiều loại
tiền tệ khác nhau, chịu sự tác động bởi sự thay đổi tỷ giá
Tài chính quốc tế hoạt động trong một môi trường không
hoàn hảo
Khung cảnh môi trường rộng lớn mở ra cơ hội và xu
hướng phát triển mới
1.2.3 Vai trò của tài chính quốc tế
Khai thác nguồn lực nước ngoài để phát triển kinh tế xã hội
Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia hòa nhập nền kinh tế quốc tế
Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính
1.3 Các chủ thể tham gia
và các giao dịch TCQT
Nhà nước
Các định chế tài
chính quốc tế
Tổ chức tài chính
tín dụng QG
Các chủ thể khác
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
Tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu: IMF, WB, ngân
hàng thanh toán BIS
Tổ chức tài chính quốc tế khu vực: Ngân hàng phát
triển Châu Á, Ngân hàng đầu tư Châu Âu
- Các định chế tài chính quốc tế
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
Tín dụng quốc tế:
Đầu tư quốc tế:
Cung cấp dịch vụ tài chính quốc tế:
- Các tổ chức tài chính tín dụng quốc gia:
NHTM, Cty Tài chính, Cty CK, Cty Bảo hiểm
1.3.2 Các giao dịch TCQT
Giao dịch quốc tế không đối tác
Giao dịch tài chính hai đối tác
Giao dịch tài chính giữa nhiều đối tác
Phân loại theo chủ thể tham gia giao dịch:
1.3.2 Các giao dịch TCQT (tiếp)
Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối
Đầu tư quốc tế
Tín dụng quốc tế
Chuyển giao quốc tế một chiều
Phân loại theo cách thức di chuyển tài chính:
1.3.2.1Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối
Là hoạt động phổ biến để hoàn tất quan hệ kinh tế
quốc tế hoặc thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch
giữa các QG
Đặc điểm:
Chịu sự điều chỉnh của các tập quán quốc tế (UCP,
Incoterms )
Chịu sự ảnh hưởng tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của quốc gia
Chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thương mại
1.3.2.2 Đầu tư quốc tế
Khái niệm: Là sử dụng tài chính của một nước ở nước
ngoài vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
1.3.2.3 Tín dụng quốc tế
Khái niệm: Là các quan hệ đi vay và cho vay giữa các
chủ thể của QG này với chủ thể của QG khác hoặc với
tổ chức tín dụng quốc tế
Tại VN, tín dụng quốc tế:
Tín dụng nhà nước
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng hỗn hợp
1.3.2.4 Chuyển giao quốc tế một chiều
Khái niệm: là các nguồn tài chính chỉ có một chiều
chuyển giao tài chính mà không cần có 2 luồng như
các hoạt động tài chính quốc tế khác. Gồm viện trợ
không hoàn lại, kiều hối ...
Các khoản ODA viện trợ 100%
Viện trợ quân sự
Cứu trợ nhân đạo
Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế
Viện trợ trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế
Viện trợ đối với hoạt động phát triển sản xuất, chuyển
giao công nghệ
Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
1.4 Các định chế tài chính quốc tế
Tổ hợp ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS
Ngân hàng phát triển các khu vực
• -
Là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc
đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng
cách nâng cao NSLD ở các nước này
Mục tiêu hoạt động:
Thúc đẩy phát triển kinh tế và cải tổ cơ cấu kinh tế nhằm
phát triển bền vững các nước đang phát triển
Tài trợ cho các nước đang phát triển qua các dự án dài
hạn và các chương trình phát triển
Trợ giúp tài chính cho các nước nghèo đang phát triển
Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang
phát triển
Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế
Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD)
Bộ máy quản trị điều hành IBRD
Hội đồng thống đốc: thành viên là bộ trưởng tài chính hoặc thống đốc
ngân hàng
Hội giám đốc điều hành: gồm 24 ủy viên thường xuyên
Nguồn vốn của IBRD
Vốn điều lệ: vốn góp các nước. Nộp ngayy 10% bằng ngoại tệ mạnh và
phần còn lại dùng đảm bảo cho việc phát hành trái phiếu trên thị trường
Vốn vay: thông qua phát hành trái phiếu
Vốn dự trữ: lợi nhuận còn lại của ngân hàng
Các hình thức tài trợ: Chỉ cho vay sản xuất, hỗ trợ đầu từ vào
cơ sở hạ tầng, thời hạn vay 15-20 năm, ân hạn 3-7 năm, giải
ngân 1-9 năm, lãi suất thị trường và có thu thêm phí
Công ty tài chính quốc tế (IFC)
Được thành lập 1956 nhằm tài trợ cho khu vực
kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển
Nguồn vốn của IFC
Vốn góp các thành viên: tương ứng như góp vào IBRD và
cũng chia làm 2 phần
Vốn vay: vay từ IBRD 20% và phát hành trái phiếu 80%
Vốn tích lũy từ hoạt động
Các loại tài trợ IFC
Tài trợ dự án tư nhân của các nước đang phát triển, lãi suất
thị trường và chủ yếu cho vay dài hạn với điều kiện nới lỏng
hơn so với IBRD
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
Thành lập năm 1960 với mục đích cho những
nước nghèo nhất vay dài hạn
Nguồn vốn của IDA
Vốn góp các thành viên: tương ứng như góp vào IBRD,các
nước nhóm 1 nộp toàn bộ bằng vàng và ngoại tệ mạnh tự do
chuyển đổi. Các nước nhóm 2 góp theo tỷ lệ giống IBRD
Các loại tài trợ IDA
Tài trợ cho các nước nghèo nhất có thu nhập bq đầu người
dưới 740 USD/năm với các khoản vay dài hạn và điều chỉnh
Người vay là chính phủ và sau đó sẽ cho các DN và tư nhân
vay lại với thời hạn vay của IDA là 20-40 năm, ân hạn 10
năm và không tính lãi
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
Trung tâm quốc tế giải quyết mâu thuẫn đầu tư
(ICSID): phân xử mâu thuẫn giữa nhà đầu tư
nước ngoài với nước nhận đầu tư và hoạt động
không vì lợi nhuận
Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA):
đảm bảo các khoản đầu tư vào các nước đang
phát triển trước những rủi ro phi thương mại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_i_tong_quan_ve_tai_chinh.pdf