Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương II: Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp

ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỀ KHỐI LƯỢNG

1. Chỉ tiêu biểu thị khối lượng sản xuất.

Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt khối lượng, người ta sử dụng chỉ tiêu

giá trị sản xuất.

Khái niệm:Giá trị sản xuất là chỉ tiêu biểu thị toàn bộ giá trị của sản phẩm do hoạt động

sản xuất của doanh nghiệp tạo ra trong thời gian nhất định (Gs). Bao gồm 5 yếu tố:

- Giá trị thành phẩm sản xuất, đây là yếu tố chủ yếu , chiếm tỷ trọng lớn (Gt).

- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài (Gc)

- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu thu hồi(Gf).

- Giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị (Gm)

pdf15 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương II: Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vPhương pháp phân tích: - Chỉ tiêu phân tích : HS. Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích: HS1 Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích : HSk - Đối tượng phân tích : Nếu > 0 : Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng. 10 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N... Nếu < 0 : Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm. vTa có phương trình biểu diễn mối quan hệ của các chỉ tiêu đến giá trị sản xuất: Bằng phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sản xuất. Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của doanh nghiệp: + Ảnh hưởng của nhân tố NG TSCĐ bình quân đến giá trị sản xuất: + Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng TSCĐ: Tổng hợp lại : = + Ví dụ : Tại 1 doanh nghiệp có tài liệu như sau : (ĐVT : 1.000.000 đ) Chỉ tiêu Năm trướcNăm nay Giá trị sản xuất 68.460 77.292 Nguyên giá TSCĐ bình quân 1.050 1.130 Yêu cầu: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ năm nay so với năm trước. Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sản xuất. Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Năm nay so với năm trước Chỉ tiêu Năm trướcNăm nay MứcTỷ lệ Giá trị sản xuất 68.460 77.292 8.836 12,90% Nguyên giá TSCĐ bình 1.050 1.130 80 7,62% quân Hiệu suất sử dụng TSCĐ 65,2 68,4 3,2 4,91 % Nhận xét: Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm nay tăng so với năm trước. Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sản xuất: + Ảnh hưởng của nhân tố nguyên giá TSCĐ bình quân: (1.130 – 1.050)* 65,2 = 5.216 + Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng TSCĐ: = 1.130 (68,4 – 65,2) = 3.616 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 5.216 + 3.616 = 8.832. Đánh giá: Giá trị sản xuất năm nay tăng 8.832 triệu so với năm trước. Đó là do 2 nguyên nh Nguyên giá tài sản bình quân và hiệu suất sử dụng TSCĐ. Cụ thể: + Doanh nghiệp đầu tư TSCĐ cho sản xuất làm cho nguyên giá TSCĐ tăng 80 triệu đồng, tạo ra giá trị sản xuất tăng thêm 5.216 triệu đồng. + Do hiệu suất sử dụng TSCĐ năm nay tăng so với năm trước 3,2 làm cho giá trị sản xuất tăng thêm 3.616 triệu đồng. 3. Phân tích tình hình lao động. 3.1. Phân tích sự biến động của lực lượng lao động.(lao động trực tiếp) ²Phương pháp so sánh: - So sánh tuyệt đối: So sánh sự biến động về số lượng lao động thực tế so với kế hoạch đặt ra hoặc năm nay so với năm trước trong doanh nghiệp. 11 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N... CN1 CNk CN0: Số công nhân sản xuất bình quân Số công nhân sản xuất bình quân (CN): CN = CN1 - CNk Cách tính trên cho thấy sự biến động về quy mô của công nhân sản xuất mà chưa đánh giá được tính hợp lý của sự biến động . Để đánh giá sự biến động của công nhân sản xuất trong mối quan hệ với kết quả sản xuất người ta sử dụng cách so sánh số tương đối. - So sánh số tương đối: : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất, tốc độ tăng trưởng của năm nay so với năm trước. : Việc tăng số CN là hợp lý (Tốc độ tăng lao động sản xuất < Tốc độ tăng giá trị sản xuất). : Việc tăng số CN là không hợp lý (Tốc độ tăng lao động> Tốc độ tăng giá trị sản xuất) Ví dụ : Có tài liệu trong năm X của 1 doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế t% Số CN sản xuất bình quân 1.000 1.100 100 110 (người) Giá trị sản xuất (Triệu đồng) 20.000 24.000 4000 120 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động của lực lượng lao động. = < 0 : Số công nhân tăng lên 100 CN là hợp lý. 3.2.Phân tích năng suất lao động. Khái niệm: Năng suất lao động là số lượng sản phẩm được làm ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc là thời gian cần thiết để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm. 12 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N... Công thức (1) phản ánh năng suất lao động bằng thước đo hiện vật, và chỉ phản ánh cho một loạ sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm. Để tính Năng suất lao động cho toàn doanh nghiệp, bằng thước đo giá trị, ta sử dụng công thức: Trong đó, thời gian lao động được tính theo : giờ , ngày, năm. ²Năng suất lao động bình quân giờ (Ng): Tg : Tổng số giờ làm việc của toàn bộ công nhân trong năm. Tg=Tổng số công nhân * Số ngày làm việc bình quân * Số giờ làm việc bình quân trong ngày. Tg = CN * n * g * Ý nghĩa: Năng suất lao động bình quân giờ phản ánh trong 1 giờ làm việc bình quân 1 người lao động tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. ²Năng suất lao động bình quân ngày (Nn) Tn : Tổng số ngày làm việc của toàn bộ công nhân sản xuất trong năm. Tn = CN * n * Ý nghĩa: Năng suất lao động bình quân ngày phản ánh bình quân trong 1 ngày làm việc 1 người lao động tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. Năng suất lao động bình quân ngày còn có thể được tính : Nn = Ng * g ²Năng suất lao động bình quân cả năm.(Ncn) * Ý nghĩa: Năng suất lao động bình quân năm phản ánh bình quân trong 1 năm 1 công nhân tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. Năng suất lao động bình quân năm còn được tính : Ncn = Nn * n = Ng * g * n Vì vậy, ta thiết lập được phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về lao động đối với giá trị sản xuất. GS = CN * n * g * Ng. íPhương pháp phân tích . Sử dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích. - Đối tượng phân tích : - Các nhân tố ảnh hưởng: + Số CN sản xuất bình quân trong năm ( ) ( ) = (CN1 - CNk) * nk * gk * Ngk + Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân trong năm ( ) = (n1- nk) * CN1 * gk * Ngk + Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân trong ngày: ( ) = (g1 – g k) * CN1 * n1 * Ngk 13 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N... + Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ ( ) = (Ng1 – Ngk ) * CN1* n1 * g1. - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: GS = + + + - Cách đánh giá: + Đánh giá từng chỉ tiêu năng suất lao động. + Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sản xuất . Ví dụ : tại 1 Doanh nghiệp trong năm N có tài liệu như sau : Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Giá trị sản xuất (1.000 đ) 30.000 35.000 Số công nhân sản xuất bình quân (người) 100 120 Số ngày làm việc bình quân năm (ngày) 270 280 Số giờ làm việc bình quân ngày (giờ)8 7,5 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu về năng suất lao động và xác định mức độ hưởng các chỉ tiêu về năng suất lao động đến giá trị sản xuất . Lập bảng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch 1.Giá trị sản xuất (1.000 đ) 30.000 35.000 5.000 2.Số công nhân sản xuất bình quân 20 100 120 (người) 3.Số ngày làm việc bình quân năm (ngày) 270 280 10 4.Số giờ làm việc bình quân ngày (giờ) 87,5-0,5 5.Tổng số giờ làm việc (giờ) (2*3*4) 261.000 252.000 36.000 6. Tổng số ngày làm việc (2*3) 27.000 33.600 6.600 -Năng suất lao động BQ giờ (1.000 đ) 0 (1/5) -0,069 0,139 0,139 -Năng suất lao động bình quân ngày -8,333 1,111 1,042 (1/6) 300 291,667 - Năng suất lao động bình quân năm (1/2) *Tình hình thực hiện chỉ tiêu về năng suất lao động: - Năng suất lao động bình quân cả năm giảm: Tốc độ tăng số ngày lao động nhỏ hơn tốc độ giảm số giờ lao động trong ngày. - Năng suất lao động bình quân ngày giảm: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nhỏ hơn tốc độ tăng củ công nhân. Doanh nghiệp nên xem xét lại chất lượng quản lý ngày công lao động của công nhân bởi năng suất lao động giờ không đổi , vì quaảnlý lơi lỏng nên số giờ làm việc giảm . - Năng suất lao động bình quân giờ không thay đổi, số ngày làm việc bình quân tăng lên 10 n nhưng lại nhỏ hơn tốc độ giảm số giờ làm việc trong ngày. Doanh nghiệp quản lý số ngày công lao động chưa chặt . 14 of 15 4/1/2008 3:25 PM ChươngII: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH N... * Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá trị sản xuất. + Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân sản xuất bình quân: = 20 * 270 * 8 * 0,139 = 6004,8 + Ảnh hưởng của nhân tố số ngày lao động bình quân: = 120 * 10 * 8 * 0,319 = 1.334,4 + Ảnh hưởng của nhân tố số giờ lao động bình quân: = 120* 280 * (-0,5) * 0,319 = -2.335 + Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ: = 120 * 280 * 7,5 * 0 = 0 * Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: GS = 6004,8 + 1334,4 – 2.335 + 0 = 15 of 15 4/1/2008 3:25 PM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_ii_phan_tich_tinh_hi.pdf