Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 1: Môi trường tài chính toàn cầu - Phạm Thị Thúy Hằng

 Công ty đa quốc gia là những

doanh nghiệp cả vì lợi nhuận và các

tổ chức phi lợi nhuận – hoạt động ở

nhiều quốc gia, tiến hành hoạt động

kinh doanh thông qua các chi

nhánh, công ty con ở nước ngoài

hoặc liên doanh với các công ty

nước sở tại.

§ Các công ty đa quốc gia xuất hiện

trên khắp thế giới

§ Ngày nay các công ty đa quốc gia

không chỉ phụ thuộc vào các thị trường

mới mới vì giá lao động thấp, nguyên

liệu có cẵn, gia công ngoài mà còn

tăng trường các doanh số và lợi nhuận

ở những thị trường này.

§ Những thị trường này, bao gồm cả thị

trường mới nổi, kém phát triển, phát

triển, hay khối BRIC (Brazil, Russia,

India, and China), BIITS (Brazil, India,

Indonesia, Turkey, South Africa, which

are also termed the Fragile Five), hay

MINTs (Mexico, Indonesia, Nigeria,

Turkey) đại diện cho phần đông dân

số thế giới, nên cũng là những thị trường

tiêu thụ tiềm năng.

pdf35 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 1: Môi trường tài chính toàn cầu - Phạm Thị Thúy Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủi ro chính trị tại các công ty con và chi nhánh nước ngoài Không chị ảnh hưởng 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 90 Nội dung Công ty đa quốc gia Công ty nội địa Điều chỉnh lý thuyết về chính sách tài chính nội địa MNE phải điều chỉnh lý thuyết về chính sách tài chính như dự toán ngân sách, và chi phí sử dụng vốn tùy theo nước sở tại Thường áp dụng những lý thuyết về tài chính truyền thống Điều chỉnh công cụ tài chính nội địa MNE phải điều chỉnh các công cụ tài chính như hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, thư tín dụng cho phù hợp Ít sử dụng các công cụ tài chính vì ít rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro chính trị 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 91 §Sustainable development is development that meets the needs of the present without compromising the ability of future generations to meet their own needs. §Phát triển bền vững là sự phát triển đạt được những yêu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai. 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 92 11/6/2020 24 § Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? Điều được chấp nhận rộng rãi dĩ nhiên là lợi nhuận và giá trị cho cổ đông, nhưng trách nhiệm của doanh nghiệp là phải tìm kiếm lợi nhuận và các giá trị này bằng cách mà không tạo ra thêm chi phí cho xã hội, cho môi trường. § Kết quả của toàn cầu hóa, trách nhiệm tăng lên và vai trò của doanh nghiệp trong xã hội đã gia tăng mức độ phức tạp đối với giới lãnh đạo ở các công ty MNEs. § Cuộc tranh cãi đã phần nào bị cản trở bởi các quan niệm, thuật ngữ - như lợi thế doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, hoạt động từ thiện của doanh nghiệp, tính bền vững doanh nghiệp, § Sự nhầm lẫn có thể được giải quyết bằng cách đơn giản – lấy tính bền vững làm mục tiêu, trong khi đó trách nhiệm là nghĩa vụ. 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 93 § Trong công ty đa quốc gia hiện tại, nghĩa vụ của giới lãnh đạo là phải theo đuổi lợi nhuận, sự phát triển của xã hội, và môi trường, cũng như đảm bảo các nguyên tắc bền vững. § Thuật ngữ “Bền vững” đã phát triển rất nhiều trong bối cảnh kinh doanh toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua. § Một mục tiêu truyền thống của các công ty gia đình – đó là sự bền vững của tổ chức – đó là khả năng doanh nghiệp có thể duy trì thương mại và khả năng cung cấp an ninh và thu nhập cho thế hệ tương lai. § Mặc dù hẹp hơn, nhưng khái niệm “Môi trường bền vững” chia sẻ một vấn đề cốt lõi – đó là khả năng của công ty, của nền văn hóa và thậm chí là cả trái đất để tồn tại, và đổi mới qua thời gian. 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 94 1.1.1. Sự toàn cầu hóa tài chính và rủi ro 1.1.2. Thị trường tài chính toàn cầu 1.1.3. Thuyết về Lợi thế so sánh 1.1.4. Sự khác biệt về quản trị tài chính công ty đa quốc gia 1.1.5. Thị trường không hoàn hảo 1.1.6. Quá trình toàn cầu hóa 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 95 Tính quy mô kinh tế Năng lực quản lý và công nghệ Sự khác biệt của sản phẩm Sức mạnh tài chính của MNE so với công ty nội địa Market opportunities 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 96 11/6/2020 25 Sự cạnh tranh độc quyền quốc tế Làm 4 yếu tố càng trở thành thế mạnh MNEs xây dựng hình ảnh quốc tế tốt Mạng lưới thông tin nội bộ tốt Có vị thế tốt hơn các doanh nghiệp nội địa để nhận diện các cơ hội thị trường 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 97 Market seekers • Sản xuất ở thị trưởng nước ngoài để thỏa mãn nhu cầu xuất khẩu hay nội địa Raw material seekers • Khai thác nguyên liệu thô Production efficiency seekers • Sản xuất tại các quốc gia và yếu tố sx bị đánh giá thấp hơn năng suất thực sự Knowledge seekers • Sản xuất tại nước ngoài để tận dụng các lợi thế chuyên môn về công nghệ và quản lý Political safety seekers • Thâu tóm và thành lập công ty tại nước khác để tránh trường hợp bị công hữu hóa doanh nghiệp 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 98 1.1.1. Sự toàn cầu hóa tài chính và rủi ro 1.1.2. Thị trường tài chính toàn cầu 1.1.3. Thuyết về Lợi thế so sánh 1.1.4. Sự khác biệt về quản trị tài chính công ty đa quốc gia 1.1.5. Thị trường không hoàn hảo 1.1.6. Quá trình toàn cầu hóa 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 99 Giai đoạn 1: Hoạt động nội địa Giai đoạn 2: Mở rộng thương mại quốc tế Giai đoạn 3: từ thương mại quốc tế chuyển sang đa quốc gia 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 100 11/6/2020 26 § Thành lập năm 1948 tại Los Angeles, Hoa Kỳ § Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thiết bị viễn thông § 1988, IPO tại New York Stock Exchange § The North American Free Trade Area (NAFTA) về free trade giữa Hoa Kỳ và Canada, Mexicoà tạo cơ hội thị trường § Trident: nhập khẩu nguyên liệu từ Mexico, sản xuất và bán cho thị trường Canada 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 101 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 102 Tất cả thanh toán bằng USD Báo giá, chấp nhận thanh toán, hoặc thanh toán bằng đồng ngoại tệ 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 103 Doanh nghiệp chịu rủi ro tỷ giá • Giảm thiểu rủi ro không chi trả khi xuất khẩu, chậm phân phối khi nhập khẩu: nhiệm vụ tài chính quan trọng • Quản trị rủi ro trở nên khó khăn hơn vì người mua, nhà cung cấp đều mới, kinh nghiệm kinh doanh mới, hệ thống luật pháp khác Việc xếp hạng tín dụng trở nên vô cùng quan trọng 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 104 11/6/2020 27 Sự hiện diện về cở sở vật chất của doanh nghiệp càng tăng 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 105 § “the growth in the influence and self-enrichment of organizational insiders.” – sự gia tăng của ảnh hưởng và sự tự làm giàu của các thành viên trong nội bộ các tổ chức §Nếu người trong nội bộ doanh nghiệp và chính phủ theo đuổi mục tiêu gia tăng giá trị doanh nghiệp à tiếp tục gia tăng toàn cầu hóa tài chính. §Ngược lại nếu họ lại theo đuổi các lợi ích cá nhân, để gia tăng quyền lực hoặc gia tang sự giàu có của bản thân thì dòng vốn sẽ không đổ về doanh nghiệp hoặc chính phủ. § Sự không hiệu quả của tài chính xuất hiện: tạo ra người thằng và người thua cuộc. 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 106 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 107 1.1. Quản trị tài chính công ty đa quốc gia: cơ hội và thách thức 1.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 108 11/6/2020 28 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 109 Bản vị vàng Giữa hai thế chiến Thời kỳ Bretton Woods Thời kỳ thả nổi Thời kỳ thị trường mới nổi Tăng cường giao thương, nhưng giới hạn sự linh hoạt của vốn Bảo hộ và cô lập Niềm tin tăng dần về lợi ích của việc mở cửa nền kinh tế Các quốc gia công nghiệp hóa, các quốc gia mới nổi hạn chế dòng vốn để duy trì kiểm soát kinh tế Ngày càng nhiều quốc gia mới nổi mở cửa thị trường vốn Thương mại chi phối vốn về mặt tổng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Tăng rào cản thương mại và vốn Dòng vốn chi phối thương mại, các nước mới nổi bị đánh giá thấp Thương mại ngày càng bị dòng vốn chi phối Dòng vốn tăng ảnh hưởng mức tăng trưởng và sức mạnh kinh tế 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 110 § Bản vị vàng được Tây Âu thông qua trong những năm 1987, nước Mỹ thông qua năm 1879 § Mỗi nước sẽ đưa ra một tỷ lệ nhất định của đồng tiền của họ khi được chuyển sang vàng § Cố định giá trị đồng tiền với vàngà tỷ giá hối đoái cũng cố định § Duy trì dữ trữ vàng để giữ giá trị đồng tiền § Hạn chế các quốc gia tăng lư § ợng cung tiền 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 111 § Cơ chế tỷ giá linh hoạt dựa theo bản vị vàng tiếp tục áp dụng, tuy nhiên nó không diễn ra một cách công bằng § Các nhà đầu cơ bán các đồng tiền yếu trong ngắn hạn à làm giá trị nó giảm thấp § Ngược lại họ tích trữ đồng tiền manh à giá cao hơn giá trị thực § Tổng khối lượng giao thương giảm, đặc biệt chạm đáy ở cuộc Đại Khủng hoảng 1930s § Nhiều động tiền chính sử dụng trong giao thương mất khả năng chuyển đổi sang đồng tiền khác, đồng dollar là đồng tiền duy nhất còn tiếp tục được chuyển đổi 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 112 11/6/2020 29 § Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng Minh gặp nhau tại Bretton Woods để thiết lập một hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh § Bretton Woods thành lập hai tổ chức tài chính quốc tế: IMF và World Bank § IMF: hỗ trợ các quốc gia về cán cân thanh toán và vấn đề về tỷ giá hối đoái § World Bank: hỗ trợ về vốn cho việc tái thiết sau chiến tranh, ủng hộ phát triển kinh tế nói chung 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 113 - Các đồng tiền khác neo giá theo Gold Standard - Nhưng tỷ giá hối đoái không được neo theo GS - Chỉ có USD được neo giá theo vàng - Các đồng tiền khác sẽ quy từ USD ra giá trị theo GS của mình 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 114 § BW đã hỗ trợ rất nhiều cho tăng trưởng kinh tế sau Thế chiến § Tuy nhiên chính sách tiền tệ và tài khóa đa dạng giữa các quốc gia, cộng với tỷ lệ lạm phát khác nhau dẫn đến sự sụp đổ của Bretton Woods § USD là đồng tiền dự trữ bởi các quốc gia, nhưng không may US bị thâm hụt cán § Một lượng vốn USD khổng lồ cần để bù đắp thâm hụt ngân sách và đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư § Nửa đầu năm 1971, Mỹ mất 1/3 lượng vàng dự trữ § Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền mạnh và USD bắt đầu được thả nổi § 12/1973, đồng USD bị phá giá § Tỷ giá hối đoái cố định không còn khả thi 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 115 Tỷ giá bắt đầu dao động và khó dự đoán 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 116 11/6/2020 30 Sau khủng hoảng Châu Á năm 1997 đã chứng kiến sự tăng trưởng cả về chiều rộng và chiều sâu của các nền kinh tế và tiền tệ mới nổi. 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 117 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 118 Hard Pegs (chế độ tỷ giá cứng) Soft Pegs (chế độ tỷ giá mềm) Floating Agreements (chế độ thả nổi) Residual (còn lại) 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 119 Hard Pegs • Từ bỏ chính sách tiền tệ quốc gia • Sử dụng đồng tiền của nước khác Soft Pegs • Tỷ giá cố đinh Floating Arrangements • Thả nổi tỷ giá không có sự can thiệp của chính phủ • Thả nổi tỷ giá có sự can thiệp của chính phủ Residuals • Các nước không thuộc 3 loại trên 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 120 11/6/2020 31 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 121 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 122 • Ổn định về giá khi giao thương • Giảm thiểu rủi ro • Chống lại lạm phát • Yêu cầu quốc gia theo đuổi chính sách tiền tệ và tài khóa nghiêm ngặt • Nhưng, nó rào cản để quốc gia đó giải quyết các vấn đề nội bộ như: tỷ lệ thất nghiệp cao, tăng trưởng kinh tế chậm • Ngân hàng ương phải trữ nhiều ngoại tệ mạnh và vàng à rào cản cho phát triển • Tỷ giá cố định đi ngược lại các nguyên lý kinh tế: tỷ giá hối đoái phải thay đổi, nhưng khi áp dụng Tỷ giá Cố định, việc thay đổi phải có quản lý – đôi khi khá chậm Tỷ giá cố định 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 123 Chính phủ tuyên bố •Devaluation: phá giá đồng tiền •Revalation: định giá lại đồng tiền Thị trường mở •Depreciation: mất giá •Appreciation: tăng giá 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 124 11/6/2020 32 Sự ổn định tỷ giá hội đoái Tích hợp tài chính đầy đủ Sự độc lập tiền tệ 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 125 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 126 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 127 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 128 11/6/2020 33 § Eurozone: people, goods, services, and capital are allowed to move without restrictions. § ECB (European Central Bank): Ngân hàng trung ương Châu Âu § Là một ngân hàng trung ương độc lập quản trị hoạt động các ngân hàng trung ương các nước § Ngân hàng Trung ương ở các nước tiếp tục điều hành trong phạm vi nước của họ § Nhiệm vụ quan trọng nhất của ECB là kiểm soát sự ổn định về giá trong hiệp hội Châu Âu § 4/1/1999: đồng Euro được đưa vào lưu hành § 1999: có 11 nước tham gia Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. § 2001: Hy Lạp gia nhập § Anh, Thụy Điển, Đan Mạch vẫn giữ đồng tiền của họ § EUR, ký hiệu € 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 129 1) Các nước trong khối đồng tiền chung Châu Âu có chi phí giao dịch thấp 2) Rủi ro tiền tệ và chi phí liên quan đến tỷ giá hối đoái được giảm 3) Tất cả các khách hàng và doanh nghiệp trong và ngoài khối đồng tiền chung Châu Âu được hưởng sụ minh bạch về giá cả và gia tăng cạnh tranh dựa trên giá cả 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 130 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 131 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 132 11/6/2020 34 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 133 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 134 Các nước mởi nổi Chế độ thả nổi tỷ giá Cơ chế bản vị tiền tệ hoặc Đô la hóa Cơ chế bản vị tiền tệ (Currency Board): Là cơ chế tỉ giá dựa trên một cam kết pháp lí để chuyển đổi đồng nội tệ sang một ngoại tệ ở tỉ giá cố định kết hợp với việc hạn chế cho phát hành tiền để thực hiện những cam kết đó. Đô la hóa: Sử dụng đồng đô la Mỹ như là tiền tệ chính thức: Panama, Ecuador, 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 135 1.2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.2. Sự phân loại của IMF về các chế độ tiền tệ 1.2.3. Tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt 1.2.4. Một loại tiền tệ chung cho toàn Châu Âu 1.2.5. Thị trường mới nổi và lựa chọn chế độ tiền tệ 1.2.6. Toàn cầu hóa đồng nhân dân tệ: điều chờ đợi phía trước 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 136 11/6/2020 35 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 137 Hạn chế giao dịch tiền tệ vào và ra khỏi thị trường onshore Sự trao đổi đồng NDT được kiếm soát và hạn chế chặt chẽ. Nhưng lượng giao dịch bằng NDT đã tăng hơn 16% ở các giao dịch nước ngoài Các ngân hàng đặt ở Hồng Kông ưu tiên dùng NDT để giao dịch (nhập khẩu và xuất khẩu) Trái phiếu doanh nghiệp chào bán bằng NDT tăng Các nhà đầu tư đủ điều kiện giao dịch bằng đồng NDT tiếp cận nhiều hơn các khoản tiền gửi NDT trong nước Mở rộng thị trường nước ngoài sang Singapore, Macao, Đài Loan và các trung tâm thương mại ở London, Sydney, Seoul 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 138 § Là trung tâm giao thương lớn nhất thế giới § Là nền kinh tế lớn nhất thế giới àđồng NDT trở thành đồng tiền quốc tế 1) Để trở thành đồng tiền quốc tế, đồng tiền đó phải sẵn sàng để giao dịch. Trong khi chỉ mới 16% giao dịch dùng NDT – con số quá nhỏ. Các nhà xuất khẩu tại TQ phải được trả bằng USD, sau đó họ phải chuyển ngay sang NDT theo tỷ giá NHTW Trung Hoa đưa ra, toàn bộ số USD đó được đưa vào quỹ dự trữ của NHTW. (2) Đồng tiền quốc tế phải được dùng trong đầu tư quốc tế. Điều đó có nghĩa các nhà đầu tư Trung Quốc sẽ dùng đồng NDT để đi đầu tư à giá đồng NDT sẽ tăng à làm giảm khả năng cạnh tranh của nhà xuất khẩu Trung Quốc. Thêm vào đó, lãi suất từ đồng USD hay EUR sẽ tăngà lượng tiết kiệm của TQ chảy ra ngoài (3) Đồng tiền quốc tế phải trở thành đồng tiền dự trữ (anchor currency). Liệu nhu cầu dự trữ đồng NDT có tăng không? 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 139 The end! 11/6/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 140

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_ty_da_quoc_gia_chuong_1_moi_truong.pdf