Bài giảng Tài chính công - Chương 9: Tài trợ bội chi ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng

Giới thiệu

2

Nghiên cứu đo lường gánh nặng nợ và ai

chịu gánh nặng nợ nần.

Khi nào thì vay nợ là cách tài trợ thích

hợp cho các khoản chi tiêu của chính

phủ.NỘI DUNG CHƢƠNG 9

3

1 Các phƣơng pháp xử lý bội chi NSNN

Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh

2 tế vĩ mô

3 Thu thuế hay vay nợ

pdf16 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 9: Tài trợ bội chi ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO 14/08/2016 1 Th.S Trần Tấn Hùng CHƢƠNG 9 TÀI TRỢ BỘI CHI NSNN Giới thiệu 2 Nghiên cứu đo lường gánh nặng nợ và ai chịu gánh nặng nợ nần. Khi nào thì vay nợ là cách tài trợ thích hợp cho các khoản chi tiêu của chính phủ. NỘI DUNG CHƢƠNG 9 3 Các phƣơng pháp xử lý bội chi NSNN 1 Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô 2 Thu thuế hay vay nợ 3 9.1. Các phương pháp xử lý bội chi NSNN 4 9.1.1. Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu  Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu góp phần, giảm thâm hụt ngân sách nhưng có làm giảm tiết kiệm của khu vực tư hay không?  Có sự khác biệt hay không giữa:  Cắt giảm chi tiêu các khoản chi bao cấp cho xã hội, doanh nghiệp nhà nước và các khoản chi lãng phí, bất hộp lý có tác động tích cực hay tiêu cực?  Tăng chi tiêu cho kích cầu? 9.1. Các phương pháp xử lý bội chi NSNN 5 9.1.2. Phát hành tiền Chính phủ các nước có sử dụng hình thức phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN? Phát hành trực tiếp? Phát hành gián tiếp? Nên sử dụng phương pháp nào? 9.1. Các phương pháp xử lý bội chi NSNN 6 9.1.3. Vay trong và ngoài nước Hình thức vay nợ trong nước? ưu điểm và tác động đến nền kinh tế? Hình thức vay nợ nước ngoài? Đặc điểm và tác động đến nền kinh tế? 7 9.2.1. Quan điểm của Lerner (1948) Đối với khoản vay nợ trong nước để tài trợ cho các khoản chi hiện tại của chính phủ không tạo ra gánh nặng cho thế hệ tương lai. Nhưng vay nợ nước ngoài để tài trợ cho các khoản chi hiện tại thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thế hệ tương lai? 9.2. Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô 8 9.2.2. Mô hình liên thế hệ  Những giả định của mô hình liên thế hệ?  Tình huống xảy ta khi chính phủ vay nợ? 9.2. Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô Thời gian từ 2004 => 2024 Ngƣời trẻ Trung niên Ngƣời già Thu nhập 12.000 12.000 12.000 Chính phủ vay - 6.000 - 6.000 Chi tiêu được chính phủ tài trợ 4.000 4.000 4.000 Chính phủ tăng thuế để trả nợ - 4.000 - 4.000 - 4.000 Chính phủ trả nợ 6.000 6.000 9 9.2.2. Mô hình liên thế hệ Mô hình liên thế hệ không đưa vào phân tích sự kiện: Chính sách nợ tác động đến các quyết định kinh tế như thế nào; đồng thời cho rằng những thay đổi trong chính sách nợ không ảnh hưởng gì đến người gánh chịu gánh nặng nợ. 9.2. Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô 10 9.2.3. Mô hình tân cổ điển 9.2. Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô Lãi suất ( r ) Cung về vốn ( S ) Cầu về vốn ( D ) Vốn ( k ) K2 K1 r 2 r 1 11 9.2.4. Mô hình Ricardo Hình thức tài trợ của chính phủ thu thuế hay vay nợ không có sự khác biệt. 9.2. Gánh nặng nợ và tác động đến nền kinh tế vĩ mô 12 9.3.1. Nguyên tắc nhận lợi ích Nguyên tắc chuẩn tắc này lập luận: những người hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ thể của chính phủ thì phải trả tiền vay. Ví dụ: chính phủ vay nợ để chi đầu tư cho cơ sở hạ tầng, thế hệ tương lai sẽ hưởng lợi từ chính sách đầu tư này thì họ sẽ là người phải trả nợ vay. 9.3. Thu thuế hay vay nợ 13 9.3.2. Sự công bằng giữa các thế hệ Giả định với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thế hệ tương lai sẽ có cuộc sống tốt hơn hiện tại. Chuyển giao thu nhập từ người giàu cho người nghèo trong một thế hệ. Chuyển giao thu nhập từ người giàu cho người nghèo giữa các thế hệ. 9.3. Thu thuế hay vay nợ 14 9.3.3. Cân nhắc về hiệu quả Vấn đề: tài trợ bằng nợ hay tài trợ bằng thuế sẽ đem lại gánh nặng phụ trội lớn hơn?  Tài trợ bằng thuế: Một khoản thanh toán lớn được thực hiện tại thời gian chi tiêu.  Tài trợ bằng nợ vay: có nhiều khoản thanh toán nhỏ được thực hiện liên tục. Từ quan điểm gánh nặng phụ trội, trên giả định nguồn tiền dùng để trả nợ là thuế thu nhập của người lao động, ta có kết quả:  Hai khoản thuế nhỏ không tương đương với một khoản thuế lớn do đó hai khoản thuế nhỏ thương ưa chuộng hơn. 9.3. Thu thuế hay vay nợ 15 9.3.4. Cân nhắc về kinh tế vĩ mô Giả thiết tất cả các nguồn lực đều được toàn dụng trong dài hạn. Thất nghiệp xảy ra thì lựa chọn thu thuế hay hay vay nợ trong tài trợ ngắn hạn? 9.3. Thu thuế hay vay nợ 16 9.3.5. Cân nhắc về đạo đức và chính trị Đạo đức yêu cầu người ta phải tự kiểm soát; thâm hụt thể hiện sự thiếu kiểm soát; do vậy thâm hụt không hợp đạo lý. Tiến trình chính trị có khuynh hướng đánh giá thấp chi phí và đánh giá cao lợi ích của chi tiêu chính phủ. 9.3. Thu thuế hay vay nợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_9_tai_tro_boi_chi_ngan_sach.pdf
Tài liệu liên quan