Bài giảng Tài chính công - Chương 6: Khuôn khổ phân tích chính sách thuế - Nguyễn Thành Đạt

NỘI DUNG CHÍNH

Giới thiệu về thuế

Thuế và sự phân phối thu nhập

Thuế và hiệu quả kinh tế

Phân tích thuế tối ưu

THUẾ

“ Thuế là một dạng cưỡng bức quan trọng. Tất cả mọi

người đều phải chịu theo luật. Sự thật là toàn bộ

công dân tự mình đặt gánh nặng thuế lên mình và

mỗi công dân cũng được hưởng phần hàng hóa công

cộng do chính phủ cung cấp” (Paul A. Samuelson)

pdf43 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 6: Khuôn khổ phân tích chính sách thuế - Nguyễn Thành Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: KHUÔN KHỔ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ 1 NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu về thuế Thuế và sự phân phối thu nhập Thuế và hiệu quả kinh tế Phân tích thuế tối ưu 2 THUẾ “ Thuế là một dạng cưỡng bức quan trọng. Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật. Sự thật là toàn bộ công dân tự mình đặt gánh nặng thuế lên mình và mỗi công dân cũng được hưởng phần hàng hóa công cộng do chính phủ cung cấp” (Paul A. Samuelson) 3 Nhà nước Thuế TÍNH CHẤT CƠ BẢN Tính chất cơ bản của thuế: Tính bắt buộc Tính không hoàn trả trực tiếp 4 PHÂN LOẠI THUẾ Theo phương thức đánh thuế (cơ chế đánh thuế) Thuế gián thu Thuế trực thu Theo đối tượng đánh thuế Thuế tiêu dùng Thuế thu nhập Thuế tài sản Theo phương pháp tính thuế Thuế cố định (thuế đơn vị) Thuế tỉ lệ 5 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ • Người có trách nhiệm pháp lí về nghĩa vụ nộp thuế Phạm vi tác động pháp luật • Người chịu gánh nặng thực sự của thuế Phạm vi tác động kinh tế Phân tích chính sách thuế Phân tích phạm vi tác động của thuế 6 THUẾ VÀ SỰ PHÂN PHỐI THU NHẬP 2 7 THUẾ VÀ SỰ PHÂN PHỐI THU NHẬP 8 THUẾ → GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG MỐI QUAN HÊ ̣ GIÁ CẢ – THU NHA ̣ P (THU NHA ̣ P THỰC) TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP MÔ HÌNH CA N BÀNG CỤC BÔ ̣ MÔ HÌNH CA N BÀNG TỔNG THỂ MÔ HÌNH CÂN BẰNG 9 Mô hình cân bằng cục bộ Mô hình cân bằng tổng thể Chỉ nghiê n cứu hành vi của thị trường trực tiếp chịu sự tác đô ̣ ng của thuế. Nghiên cứu cách thức trông đố các thị trường tương tác lãn nhau khi mô ̣ t thị trường bị đánh thuế. MÔ HÌNH CÂN BẰNG CỤC BỘ Ph ù hợp với những thị trường cố quy mô tương đối nhổ sô với tôàn bô ̣ nền kinh tế. Phương tiê ̣n pha n tích là mô hình cung và càu. Cơ chế thị trường cạnh tranh hôàn hảô. 10 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐƠN VỊ TRONG MÔ HÌNH CÂN BẰNG CỤC BỘ  Là lôại thuế được tińh thêô mô ̣ t lượng (khôản) cố định trê n mỗi đơn vị hàng hốa được bán (được mua).  Ví dụ, chính phủ đánh thuế (đơn vị) lê n thị trường rượu. Ch úng ta sễ xêm xết tác đô ̣ ng của thuế đơn vị trông mô hình ca n bàng cục bô ̣ . Khi1. thuế tác đô ̣ ng lê n người tiê u dùng. Khi2. thuế tác đô ̣ ng lê n người sản xuát. 11 P0 = $1.5 S D B A Q0 Lượng rượu/năm thuế = $0.5/lit Qa Pa D’ Giá/lít rượu Pb THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG 12 E C F P0 = $1.5 S D B A Q0 Lượng rượu/năm Qa Pa D’ Giá/lít rượu Pb THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG 13 E C Gánh na ̣ ng người tiê u dùng Gánh na ̣ ng người sản xuát F THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG  Pô : giá rượu khi khô ng cố thuế.  Pa : giá mà người tiê u dùng phải trả.  Pb : giá mà người sản xuát nha ̣ n được. Thu ế = Pa - Pb = $0.5 14 THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG 15 Ph úc lợi người tiê u dùng giảm từ CP0Ê xuống cồn CPaA. Ph úc lợi người sản xuát giảm từ P0ÊF xuống cồn PbBF. Dôanh thu thuế: Qa(Pa – Pb)=PaABPb.  Tổn thát phúc lợi xã hô ̣ i: AÊB → Thuế gây tổn thất phúc lợi xã hội. Phúc lợi người tiê u dùng Phúc lợi người sản xuát Tổn thát phúc lợi xã hô ̣ i Doanh thu thuế P0 = $1.5 S D B A Q0 Lượng rượu/năm Qa Pa Giá/lít rượu Pb THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI SẢN XUẤT 16 E C Tổn thát phúc lợi F S’ THUẾ ĐƠN VỊ LÊN NGƯỜI SẢN XUẤT Tương tự như tác đô ̣ ng lê n đường càu, thuế đánh lê n đường cung làm ta ng mức giá người tiê u dùng phải trả (Pa) và giảm mức giá người sản xuát nha ̣ n được (Pb ,sau thuế). Dôanh thu thuế và mức tổn thát phúc lợi xã hô ̣ i là như nhau. → Ảnh hưởng của thuế lên thị trường không phụ thuộc vào đối tượng bị đánh thuế (người bán hay người mua). Cả người tiêu dùng, người sản xuất và phúc lợi xã hội đều bị thiệt hại. 17 TRƯỜNG HỢP CUNG HOÀN TOÀN KHÔNG CO GIÃN 18 Giá/đơn vị X X/ năm D’ S Pb D Giá người cung cấp nhận được giảm xuống bằng tôàn bộ số tiền thuế Thuế Cung hoàn toàn không co giãn Pa = Po X1 = Xo TRƯỜNG HỢP CUNG HOÀN TOÀN CO GIÃN 19 Giá/ đơn vị Z Z/năm D’ Po Pa D Giá người tiêu dùng trả tăng bằng tôàn bộ số tiền thuế Thuế S ZoZ1 Cung hôàn tôàn cô giãn Pb = TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ ĐỘ CO GIÃN Cầu Cung Hoàn toàn không co giãn người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ thuế người sản xuất sẽ gánh chịu toàn bộ gánh nặng thuế Hoàn toàn co giãn người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ gánh nặng thuế 20 THUẾ TỶ LỆ  Là lôại thuế được tính thêô mô ̣ t tỷ lê ̣ (%) cố điṇh trê n giá của mỗi đơn vị hàng hốa được bán (được mua).  Ví dụ, chính phủ đánh thuế (tỷ lê ̣ ) lê n thị trường lương thực. Ch úng ta sễ xêm xết tác đô ̣ ng của thuế tỷ lê ̣ trông mô hình ca n bàng cục bô ̣ . Khi1. thuế tác đô ̣ ng lê n đường càu. Khi2. thuế tác đô ̣ ng lê n đường cung. 21 THUẾ TỶ LỆ LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 D S Pa Po Giá/ kg lương thực QoQa D’ Pb Lương thực/năm Thuế Gánh na ̣ ng người tiê u dùng Gánh na ̣ ng người sản xuát THUẾ TỶ LỆ LÊN NGƯỜI SẢN XUẤT 23 D S Pa Pô Giá/ kg lương thực QôQa S’ Pb Lương thực/năm Thuế Gánh na ̣ ng người tiê u dùng Gánh na ̣ ng người sản xuát THUẾ ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT BẢO H IỂ M X Ã H Ộ I  Bảô hiểm xã hô ̣ i dô người laô đô ̣ ng và chủ laô đô ̣ ng chi trả được xêm như thuế đánh vàô tiền lương của người laô đô ̣ ng. Ngu ồn thu này được chính phủ dùng chô an sinh xã hô ̣ i. 24 THUẾ ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT BẢO H IỂ M X Ã H Ộ I 25 Wn DL Giờ làm việc mỗi năm Lương trên mỗi giờ làm việc SL D’L Cung laô động không cô giãn Wg = W0 L0= L1 Bảô hiểm xã hô ̣ i Wg : mức lương dôanh nghiê ̣p trả Wn: mức lương mà người laô đô ̣ ng nha ̣ n được MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ Khi thuế đánh vàô mô ̣ t khu vực cố quy mô tương đối lớn sô với nền kinh tế, những thị trường liê n quan sễ bị ảnh hưởng thêô. → Cần phân tích cân bằng tổng thể. Mô  hình ca n bàng tổng thể xêm xết ảnh hưởng của thuế khô ng chỉ đến mô ̣ t bô ̣ pha ̣ n thị trường mà cồn xêm xết các thị trường liê n quan khác. 26 MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ  Xết mô hình thị trường đơn giản chỉ cố hai lôại hàng hốa là rau và thịt. Thu ế đánh vàô thịt → giá thịt ta ng → người tiê u dùng cố khuynh hướng chuyển sang tiê u thụ rau. Khi sản xuát thịt giảm, lượng vốn và laô đô ̣ ng của ngành thịt chuyển sang sản xuát rau → giá cả của vốn ở thị trường thiṭ giảm xuống → giá cả của vốn ở thị trường rau cũng giảm thêô. → Ở mức cân bằng mới, giá của toàn bộ vốn của xã hội bị giảm. 27 THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 3 28 THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến gánh nặng phụ trội hay tổn thất xã hội (deadweight loss: DWL). Gánh nặng phụ trội là một trong những đặc tính cơ bản để các nhà kinh tế đánh giá tính hiệu quả của thuế Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất 29 Gánh nặng phụ trội là phần mất đi phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Chứng minh: Xét trường hợp đánh thuế vàô lương thực (hình bên) Cách tiếp cận bằng đồ thị Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéô thêô thay đổi tiêu dùng của xã hội. THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ (GÁNH NẶNG PHỤ TRỘ I – TỔN THẤT XÃ HỘ I DÊADW ÊIGHT LÔSS – WÊLFARÊ CÔST ) 30 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH VÀ TIÊU DÙNG Tác động của thuế đến đường ngân sách 31 Kg lương thực/năm Số quần áô/năm i D E1 LT1LTa F Q1 Qb Qa Đường giới hạn ngân sách trước khi thuế đánh vàô LT Đường giới hạn ngân sách sau khi thuế đánh vàô LT A TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH VÀ TIÊU DÙNG Tác động của thuế đến tiêu dùng 32 Kg lương thực/năm Số quần áo/năm i D E1 LT1LTa F Q1 Qb Qa Đường giới hạn ngân sách trước khi thuế đánh vào LT Đường giới hạn ngân sách sau khi thuế đánh vào LT A E2 ii G THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào hàng hóa 33 g Db (1+tb)Pb id q2 a Pb Sb q1 Số thu thuế Gánh nặng tăng thêm của thuế Giá cả lương thực h f S’b PQ P2 P1 Q1Q2 D1 S1 S2 B A C DWL P Q P2 P1 Q1Q2 D1 S1 S2 B A C DWL (a) Cầu co giãn ít (b) Cầu co giãn nhiều Tax Tax THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co giãn quyết định tổn thất xã hội 34 THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ KẾT LUẬN Độ cô giãn cung và cầu quyết định sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế và sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. Thuế càng làm bóp méô những quyết định tiêu dùng, giá cả càng thay đổi thì gánh nặng phụ trội càng lớn. Chi tiêu ban đầu chô hàng hóa bị đánh thuế càng lớn thì gánh nặng phụ trội càng nhiều. Khi thuế suất tăng thì gánh nặng phụ trội tăng thêô số bình phương. 35 THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Có lôại thuế nàô không gây ra gánh nặng tăng thêm? Thuế tổng (lump sum tax): là khôản thuế nhất định phải trả không phụ thuộc vàô hành vi của người đóng thuế là như thế nàô. Lôại thuế này buộc mỗi cá nhân phải nộp chô chính phủ một khôản tiền như nhau không phân biệt khả năng thu nhập, tích lũy, tiêu dùng...của họ.  Thuế tổng không phụ thuộc vàô hành vi của người nộp thuế không gây ra sự thay đổi về giá cả tương đối giữa các sản phẩm nên nó không gây ra sự mất hiệu quả (gánh nặng phụ trội) 36 PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU 4 37 PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước. Đánh thuế hàng hóa tối ưu (Optimal commodity taxation) là chọn thuế suất giữa các hàng hóa để làm tối thiểu gánh nặng phụ trội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định. 38 TỐI THIỂU HÓA GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI (THUẾ TỐI ƯU ) Quy tắc Ramsey: thuế đánh vàô hàng hóa có cầu không cô giãn thì thuế thu được càng lớn; và thuế thuế đánh vàô hàng hóa có cầu càng cô giãn thì thuế thu được càng nhỏ. Và để giảm thiểu gánh nặng phụ trội, hàng hóa có cầu không cô giãn nên được đánh thuế caô hơn sô với hàng hóa có cầu cô giãn caô hơn. 39 Tính công bằng trong mô hình Ramsey Hệ thống thuế nên có tính công bằng theo chiều dọc Ví dụ: với hai mặt hàng bánh mì và trứng cá hồi, người nghèo chi tỷ phần thu nhập cho bánh mì lớn hơn so với người giàu và ngược lại. Như vậy, cho dù bánh mì có cầu không co giãn bằng trứng cá hồi nhưng thuế tối ưu đòi hỏi mức thuế suất đánh vào cá hồi cao hơn bánh mì. Xã hội chấp nhận gánh nặng phụ trội cao hơn để đổi lấy sự phân phối thu nhập công bằng hơn. Quy tắc Ramsey Kết luận 40 THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU Thuế nên được thiết kế saô chô phân phối TN sau thuế thật công bằng. Cụ thể nên lấy bớt TN của người giàu vì mức thỏa dụng biên của họ bị mất đi ít hơn độ thỏa dụng biên của người nghèô. Chính sách thuế lũy tiến là phù hợp. 41 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thị trường hàng hóa A có đường cầu Q = 240 – 6P và đường cung Q = -60 + 4P. Tính: Tổna. thất khi đánh thuế 4 đô la/đơn vị sản phẩm vàô người sản xuất. Tổnb. thất sẽ thay đổi như thế nàô nếu như thuế đánh vàô người tiêu dùng hàng hóa A? Câu 2: Chính quyền địa phương A đánh thuế vàô dịch vụ khách sạn, với đường cầu cô giãn là -2,4. Trông khi chính quyền địa phương B đánh thuế vàô dịch vụ khách sạn với đường cầu cô giãn là -1,7. Hỏi: tính không hiệu quả của thuế ở địa phương nàô là lớn nhất? 42 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 3: Bạn tư vấn chô Chính phủ về chính sách thuế. Hiện tại thuế đánh vàô hàng hóa C là 2 cênt/1 đô la giá bán và thuế đánh vàô hàng hóa D là 3 cênt/1 đô la giá bán. Bạn ước lượng tổn thất trên 1 đô la tiền thuế thu được từ hàng hóa C là 20 cênt và tổn thất trên 1 đô la tiền thuế thu được từ hàng hóa D là 40 cênt. Bạn khuyến nghị Chính phủ nên dịch chuyển thuế đánh vàô hàng hóa C và hàng hóa D như thế nàô? Hãy giải thích. 43

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_6_khuon_kho_phan_tich_chinh.pdf