Nội dung
Những khái niệm chính
Chính sách tài khóa
Số nhân ngân sách cân bằng
Nhân tố ổn định tự động (Automatic Stabilizers)
41 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 6: Chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
2
Những khái niệm chính
Chính sách tài khóa
Số nhân ngân sách cân bằng
Nhân tố ổn định tự động (Automatic Stabilizers)
Nội dung
Lỗ hổng giảm phát, lỗ hổng lạm phát và toàn dụng
3
4
Giảm phát và giảm lạm phát
Giảm phát (deflation) là trạng thái mặt bằng giá cả nói chung của hàng hóa, dịch vụ giảm dai dẳng cho đến khi tỷ lệ lạm phát dưới 0%, làm tăng giá trị thực của tiền (Deflation in economics is a persistent decrease in the general price level of goods and services, when inflation is below zero percent, resulting in an increase in the real value of money)
Nói ngắn gọn Deflation là trạng thái Tỷ lệ lạm phát âm ( negative inflation rate )
Phân biệt với disinflation .
Disinflation là tình trạng lạm phát giảm xuống nhưng tỷ lệ vẫn còn dương.
5
Toàn dụng (Full Employment)
Toàn dụng biểu hiện ở một lượng lớn nhất những người lao động lành nghề và phổ thông có thể được sử dụng trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định. Phần còn thất nghiệp xem như ma sát.
Thất nghiệp ma sát (Frictional unemployment) là lượng người đang làm việc nhưng muốn công việc khác. Các nhà kinh tế học ước tính lượng thất nghiệp ma sát vào khoảng 2-7% của lực lượng lao động. Thất nghiệp ma sát còn có tên search unemployment và có tính tự nguyện.
Nền kinh tế có thể đạt trạng thái toàn dụng nhưng có thể dẫn đến lạm phát. Lạm phát trong tình huống này là do lực lượng lao động có nhiều thu nhập khả dụng (disposable income) hơn sẽ kích (thích) giá cả dâng lên.
6
Lực lượng lao động
Là bất kỳ người nào trong độ tuổi trên 16t đến dưới tuổi hưu trí.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động được tính như sau:
Pop (total population) : Tổng số dân
LF (labor force) : Lực lượng lao động = U + E
Lfpop (labor force population) : Dân số thuộc lực lượng lao động
p (participation rate) : Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
p = LF / LFpop
E (number employed) : Số người đang làm việc
e (rate of employment) : Tỷ lệ có việc = E / LF
U (number of unemployed) : Số người thất nghiệp
u (rate of unemployment) : Tỷ lệ thất nghiệp = U / LF
7
Lỗ hổng GDP (GDP Gap)
Phần sản lượng bị mất đi (forfeited output) do thất bại trong việc tạo đủ việc làm cho những người muốn làm việc.
Đó là trạng thái kinh tế mà GDP tiềm năng chênh lệch GDP hiện tại do lạm phát hoặc suy thoái.
Còn gọi là Lỗ hổng Okun
Arthur Okun, người đưa ra Luật Okun, là nhà kinh tế cao cấp trong Hội đồng các nhà tư vấn kinh tế (Counsel of Economic Advisers (CEA)) của Tổng thống Kennedy và là giáo sư tại Yale University.
8
Luật Okun
Diễn tả quan hệ giữa lỗ hổng GDP với tỷ lệ thất nghiệp hiện hành của nền kinh tế.
“ For every one percentage point by which the actual unemployment rate exceeds the so-called "natural" rate of unemployment, real gross domestic product is reduced by 2% to 3% ”.
Cứ 1% tăng thêm của tỷ lệ thất nghiệp hiện hành so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, thì GDP thực giảm từ 2% đến 3%.
9
Luật Okun
10
Lỗ hổng giảm phát (Deflationary Gap, Recessionary Gap)
Gap = Khoảng cách đo bằng chênh lệch giữa GDP hiện hành với mức GDP tiềm năng có thể tạo ra.
2 Gap: Deflationary Gap và Inflationary Gap
Lỗ hổng giảm phát : GDP hiện hành < GDP tiềm năng
Nguyên nhân:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa cao làm giảm xuất khẩu ròng
Giảm tiêu dùng và đầu tư tư nhân do tiền lương suy yếu
11
Equilibrium GDP
Lỗ hổng giảm phát
Khi GDP ở trạng thái toàn dụng lớn hơn GDP hiện hành, sẽ tạo ra một lỗ hổng giảm phát (deflationary gap).
Độ lớn của nó là bao nhiêu ?
$1 trillion
12
Lỗ hổng lạm phát (Inflationary gap)
Trạng thái mà tổng cầu trong nền kinh tế vượt quá khả năng sản xuất ngay lập tức gây ra lạm phát và một cán cân ngoại thương bất lợi.
13
12-10
The Inflationary Gap
Equilibrium GDP
Khi GDP hiện hành lớn hơn GDP ở trạng thái toàn dụng, sẽ tạo ra inflationary gap.
Độ lớn của nó là bao nhiêu?
$200 Billion
Chính sách tài khóa
14
15
Khái niệm chính sách tài khóa
Là việc chính phủ sử dụng chính sách thuế và chính sách chi để tác động vào các biến số kinh tế vĩ mô.
Nói cách khác, chính phủ sử dụng những công cụ của chính sách tài khóa để tác động đến tổng cầu như sau:
Mua nhiều (mua ít) hơn hàng hóa, dịch vụ
Tăng hoặc giảm thuế
Thay đổi mức chuyển giao thu nhập
Chính sách tài khóa còn bao gồm quan điểm về ngân sách (Fiscal stance) : Thặng dư hay thâm hụt? Thâm hụt bao nhiêu?
Thường liên quan đến học thuyết của Keynes.
16
Kích thích tài khóa (Fiscal Stimulus)
Khi xảy ra Lỗ hổng giảm phát (deflationary gap) , tức là GDP hiện hành < GDP toàn dụng, thì Keynes chủ trương sử dụng những nhân tố kích thích thuộc chính sách tài khóa như sau:
* Cắt giảm thuế
* Tăng chi tiêu từ chính phủ
Vấn đề là cắt giảm bao nhiêu và/hoặc tăng chi của chính phủ bao nhiêu.
17
Thanh toán chuyển giao (Transfer Payments)
Kích thích tài khóa có thể được hình thành từ những khoản thanh toán chuyển giao từ chính phủ như: bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp hoặc hỗ trợ phúc lợi.
Tác động tượng tự như giảm thuế
Kích thích ban đầu (initial stimulus)
= MPC Khoản thanh toán chuyển giao tăng thêm
18
Kiềm chế tài khóa (Fiscal Restraint)
Khi xảy ra Lỗ hổng lạm phát (inflationary gap) , tức là GDP hiện hành > GDP toàn dụng, chính phủ sẽ sử dụng chính sách kiềm chế tài khóa
Giải pháp của Trường phái Keynes:
Tăng thuế
Giảm công chi
Mục tiêu tài khóa: Tăng thuế bao nhiêu, giảm chi bao nhiêu?
19
Hiệu ứng bội và chính sách kích thích tài khóa
Thay đổi tổng cộng trong chi tiêu = Số nhân Khoản chi mới
Nếu muốn tổng chi tăng thêm 800 tỷ đ và MPC =0,75, thì cần phải bơm vào nền kinh tế một khoản chi ban đầu bao nhiêu?
20
Chi của chính phủ và thuế
Cái nào vận hành tốt hơn: chính phủ giảm thuế hay chính phủ tăng chi?
Giả sử MPC = 0,75 và số nhân là 4.
Nếu chính phủ chi thêm 1đ thì tổng chi được tạo ra từ chuỗi dây chuyền chi sẽ được tác động bội bởi số nhân,
4 1đ = 4đ
Nếu chính phủ giảm thuế 1 đ cho người dân,
a. Người dân chi 0,75 đ và tiết kiệm 0,25 đ
b. Tổng chi: 4 0,75 = 3 đ
21
Những nhân tố ổn định tự động (The Automatic Stabilizers)
Là những công cụ của chính phủ (chính sách, chương trình) tự động điều chỉnh số thu từ thuế hoặc các khoản chi của chính phủ nhằm giảm những biến động của nền kinh tế mà không cần sự cho phép của cơ quan lập pháp.
Personal Income and Payroll Taxes
Aggregate Income increases (inflation), taxes levied increase as well, tending to hold down spending increases.
Aggregate Income decreases (recession), taxes levied decline as well, tending to support spending
Unemployment Compensation
Corporate Profits Tax
Other transfer Payments (Welfare, Medicaid, Food Stamps)
22
Nhân tố ổn định tự động không thuộc chính phủ
Tiết kiệm tư nhân: Kinh tế suy thoái → Rút tiền tiết kiệm ra tiêu dùng và ngược lại.
Thẻ tín dụng (Credit Availability) – Hạn mức tín dụng trong thẻ tín dụng cho phép chi tiêu trong thời kỳ suy thoái và sẽ được bồi hoàn ở khoảng thời gian thuận tiện.
23
Chi của chính phủ: Lượng và Nội dung
Tăng chi của chính phủ sẽ kích tổng cầu.
Nhưng chi cho cái gì và chi như thế nào? (Do right thing và Do thing right).
Chi của chính phủ như thế nào là Đúng:
bổ sung vốn cho tập đoàn kinh tế nhà nước ?
trợ giá tiền điện?
xây trường mẫu giáo?
bắn pháo hoa?
Số nhân ngân sách cân bằng
24
25
Khi người 1 chi tiền, nó trở thành thu nhập của người 2.
Người 2 cũng chi một tỷ lệ phần trăm từ thu nhập nhận được và nó trở thành thu nhập của người 3.
Như vậy tổng chi tiêu trong toàn xã hội là bao nhiêu?
Bất kỳ sự thay đổi nào trong chi tiêu đều gây ra những phản ứng dây chuyền chi tiêu và sẽ tác động đến tổng GDP bằng bội số của khoản chi nguyên thủy.
Số nhân (The Multiplier)
26
Số nhân = 1/ (1-MPC)
Hoặc:
Số nhân = 1/MPS
Hãy tính số nhân ứng với mỗi MPC (khuynh hướng tiêu dùng biên).
MPC
Số nhân
75%
80%
90%
95%
98%
Số nhân (The Multiplier)
27
Số nhân (The Multiplier)
Tăng (giảm) chi tiêu của chính phủ sẽ làm tăng (giảm) tổng chi tiêu của nền kinh tế.
Một đồng chi của chính phủ được khuyếch đại thành bao nhiêu đồng chi tiêu của nền kinh tế?
Nói thêm:
Tăng thuế mà không tăng chi tiêu của chính phủ sẽ làm giảm tổng chi tiêu
Và, chúng ta cũng biết rằng, giảm thuế mà không giảm chi tiêu của chính phủ sẽ làm tăng tổng chi tiêu.
28
Số nhân ngân sách cân bằng (Balanced Budget Multiplier)
Giả sử chính phủ tăng thêm thuế đủ để đáp ứng một chương trình chi tiêu mới.
( Thuế = Chi )
Ví dụ:
Tăng thêm thuế, T = + 50 tỷ đ
Tăng thêm công chi, G = + 50 tỷ đ
MPC = 0,75
Ảnh hưởng ròng lên nền kinh tế (GDP) như thế nào?
29
Số nhân khi ngân sách cân bằng (The Balanced-Budget Multiplier)
Số nhân trong trạng thái ngân sách cân bằng là tỷ số giữa mức thay đổi của sản lượng cân bằng và mức thay đổi trong tổng chi của chính phủ sao cho những thay đổi trong tổng chi cân bằng với những thay đổi trong tổng thuế để không tạo ra thiếu hụt. (The balanced-budget multiplier is the ratio of change in the equilibrium level of output to a change in government spending where the change in government spending is balanced by a change in taxes so as not to create any deficit.)
Hiệu ứng bội của trạng thái ngân sách cân bằng là tổng hợp hiệu ứng bội của trạng thái ngân sách cân bằng với hiệu ứng bội của thuế. (The balanced-budget multiplier effect should be the summation of the government spending multiplier effect and the tax multiplier effect.)
30
Xác định số nhân ngân sách cân bằng:
Số nhân của chi tiêu chính phủ =1/MPS.
Số nhân của thuế =-MPC/MPS.
Số nhân ngân sách cân bằng là tổng hai số nhân:
Số nhân khi ngân sách cân bằng
31
Giả sử MPC= 75%
Nếu chính phủ tăng chi 50 tỉ, với số nhân chi tiêu bằng 4, thì nền kinh tế sẽ tăng thêm 200 tỉ GDP ở trạng thái cân bằng .
Để giữ ngân sách cân bằng, chính phủ tăng thuế 50 tỉ để bù phần chi tăng thêm. Lức này hệ số triệt giảm GDP do thuế gây ra là -MPC/MPS=-75%/25%=-3. Khi đó, GDP cân bằng sẽ bị mất 150 tỉ đ.
Tổng hợp hai tác động đồng thời: 200-150=50. GDP thặng dư 50 tỉ khi ngân sách vẫn cân bằng.
Số nhân ngân sách cân bằng:
= GDP/ Chi = 50/50=1
Số nhân khi ngân sách cân bằng
32
Giả sử MPC= 80% và chính phủ chi thêm 40 tỉ đ.
Số nhân ngân sách bằng bao nhiêu ?
Số nhân khi ngân sách cân bằng
Ba số nhân trong chính sách tài khóa (giả sử e = m)
1
Tác động đồng thời trong trạng thái cân bằng ngân sách khi chính phủ tăng chi và tăng thuế:
Số nhân ngân sách cân bằng
Tăng hoặc giảm tổng mức thuế ròng:
Số nhân thuế
Tăng hoặc giảm tổng mức tiêu dùng của chính phủ:
Số nhân chi tiêu chính phủ
Tác động cuối cùng lên Y cân bằng
Số nhân
TÁC NHÂN TỪ CHÍNH SÁCH CÔNG (POLICY STIMULUS)
Tổng hợp ba loại số nhân thuộc chính sách tài khóa
34
The Multiplier works for spending cuts
Giả sử inflationary gap = 400 tỷ đ và MPC = 0,8 (số nhân = 5)
Phải cắt giảm bao nhiêu chi tiêu nguyên thủy để kềm nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng toàn dụng (full employment equilibrium) ?
400 tỷđ / 5 = 80 tỷđ
35
The Multiplier works for tax hikes as well
Trong ví dụ trước, Inflationary gap = 400 tỷ đ và MPC = 0,8 (số nhân = 5)
Thuế cần phải tăng tức thời bao nhiêu để kềm hãm nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng toàn dụng (full employment equilibrium) ?
Desired tax increase = desired fiscal restraint
MPC
1. $400 b/multiplier (5) = desired fiscal restraint =
$80 b.
2. $80 b/MPC (.8) = needed tax hike = $100 b.
A cut in transfer payments works like a tax hike
Phụ lục
36
37
Nếu T 0 = -200 và t = 1/3, thì:
PL 1: Thuế phụ thuộc GDP
38
Hàm tiêu dùng trở thành:
Tại sao AE 2 ít dốc hơn AE 1 ?
PL 1: Thuế phụ thuộc GDP
39
Tìm GDP cân bằng:
PL 1: Thuế phụ thuộc GDP
40
Số nhân thuế và số nhân công chi khi thuế là một hàm theo thu nhập có dạng:
PL 1: Thuế phụ thuộc GDP
41
PL 2: Nợ qu ô ́c gia (National Debt) ở Mỹ qua các kỳ t ô ̉ng th ô ́ng
Tổng thống
Đảng
Số năm
Tăng nợ
Tăng hàng năm
Nợ/GDP
Carter
D
4
42%
9.20%
33.30%
Reagan
R
8
189%
14.20%
52.60%
Bush
R
4
55.60%
11.70%
65.90%
Clinton
D
8
36%
3.90%
57.70%
Bush
R
8
34%
7.60%
64.80%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tai_chinh_cong_chuong_6_chinh_sach_tai_khoa.ppt